SKKN kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng làm dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc thiểu số

19 401 0
SKKN  kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng làm dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ I BÁT XÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI CHO HỌC SINH GIỎI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Họ tên: Đinh Thị Minh Hương Chức vụ: giáo viên Tổ chuyên môn: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Đơn vị công tác: Trường THPT số Bát Xát Bát Xát, tháng năm 2014 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I/ Cơ sở lí luận II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu III/ Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV/ Thiết kế dạy 12 V/ Hiệu SKKN 16 KẾT LUẬN 17 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn ngữ văn nói riêng cho kỳ thi tuyển học sinh giỏi vấn đề cấp quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở Đây cơng việc hàng năm, khó khăn thường nhiều thuận lợi có ý nghĩa trường Kết thi học sinh giỏi số lượng chất lượng học sinh giỏi tiêu chí quan trọng, phản ánh lực, chất lượng dạy học trường, giáo viên học sinh Thông qua kết này, nhà trừơng, bơ mơn, thầy cơ, học sinh cịn có thêm kinh nghiệm qúi báu, có thêm sở để chia sẻ, khích lệ, tự tin; dạy tốt học tốt cho khóa học khóa tiếp theo; trường lớp ngày có thêm nhiều học sinh khá, giỏi Để có đạt kết ôn thi học sinh giỏi tốt, vấn đề khơng hồn tồn đơn giản Kiến thức mơn học, tâm lí, phương pháp giáo dục vốn có người thầy chưa đủ Người thầy phải dành nhiều tâm huyết, kinh nghiệm, hiểu biết, cố gắng vào việc phát hiện, bồi dưỡng cho học sinh So với em học sinh thành phố, thị xã em học trường huyện gặp nhiều khó khăn, em học sinh người dân tộc thiểu số cịn gặp khó khăn Với kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh người dân tộc thiểu số, tơi thường gặp khó khăn sau: Các em có điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có nhiều tài liệu tham khảo; số em nhà xa, phải trọ, không quan tâm gia đình; vốn sống xã hội ít; nhiều em có tâm lý “ngại” học mơn xã hội, có mơn ngữ văn Dù khó khăn vậy, năm qua cố gắng phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn cho học sinh, rèn luyện dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh người dân tộc thiểu số có hiệu đạt giải cấp tỉnh Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc thiểu số ” nhằm giới thiệu, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ bé việc bồi dưỡng dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi môn ngữ văn người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa để góp thêm giọt nứơc nhỏ vào đại dương mênh mông giáo dục nước nhà NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, đầy khó khăn, học sinh giỏi học sinh có tố chất đặc biệt khả cảm thụ, khả tư khả viết Người giáo viên phải có trình tích lũy kinh nghiệm, chuẩn bị đầu tư nhiều để đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Học sinh giỏi môn ngữ văn trước hết phải học sinh có niềm say mê, yêu thích văn chương Sự say mê phải biểu thường xuyên, liên tục ý thức tự giác học tập, soạn cẩn thận chu đáo, chủ động tiếp thu kiến thức học, đặc biệt phải thể rõ ý thức trách nhiệm làm văn theo quy định chương trình luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ mà giáo viên hướng dẫn Sự say mê giúp em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức, phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng để sống sâu sắc với đọc, học Học sinh giỏi môn ngữ văn học sinh có khả cảm thụ tinh tế, nhạy trước vấn đề sống Thường học sinh sống tình cảm, thích gần gũi với thầy cô, bạn bè với người, hay bộc lộ quan điểm tình cảm chiều sâu nội tâm thơng qua cách phát biểu trực tiếp gián tiếp viết HSG văn học sinh có vốn từ tiếng Việt dồi dào, nắm kỹ làm nghị luận Văn nghị luận: loại văn tạo lập nhằm mục đích thuyết phục người đọc người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm người nói, người viết trước vấn đề đặt Nhìn từ phương diện đề tài, chia văn nghị luận thành hai loại lớn: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nghị luận xã hội: văn bàn vấn đề xã hội-nhân sinh như: tư tưởng đạo lí, lối sống cao đẹp; tượng tích cực tiêu cực đời sống; vấn đề thiên nhiên, môi trường Nghị luận xã hội dạng đề đòi hỏi học sinh phải có tư độc lập, óc sáng tạo chủ động lựa chọn nội dung cách trình bày vấn đề xã hội Đây địi hỏi cao thực tế khơng học sinh thực gặp khó khăn giải đề cụ thể Để làm tốt nghị luận xã hội, bản, có hai yêu cầu điều kiện kiến thức kĩ Có kiến thức mà khơng có kĩ khơng biết cách triển khai làm lập luận cho thuyết phục; ngược lại, có kĩ mà khơng có kiến thức làm nơng cạn, hời hợt, chí rơi vào sáo rỗng Kiến thức phục vụ cho việc làm văn nghị luận xã hội phong phú tính đa dạng lĩnh vực xã hội làm đề tài cho văn nghị luận xã hội Dạng đề thường gắn với đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng… yêu cầu học sinh phải có kiến thức thực tiễn, có lực vận dụng, trình bày suy nghĩ, hiểu biết, quan niệm vấn đề Vì vậy, học sinh huy động nguồn kiến thức như: kiến thức từ sách vở, kiến thức từ đời sống, kiến thức từ trải nghiệm thân Về kĩ năng, kĩ làm văn nghị luận nói chung như: kĩ đọc phân tích đề để tìm yêu cầu, vấn đề cụ thể mà văn yêu cấu nghị luận; kĩ tìm lập ý để làm rõ vấn đề; kĩ diễn đạt, triển khai ý thành đoạn văn cụ thể kĩ trình bày viết giáo viên hướng dẫn học sinh quan tâm đến số vấn đề như: rèn luện thói quen độc lập suy nghĩ, dám phát biểu kiến, quan điểm riêng cá nhân trước vấn đề; nắm vững thao tác lập luận; thấy vai trò yêu cầu luận điểm văn Thường em học sinh giỏi mơn ngữ văn có khả diễn đạt sáng, hàm súc, giàu cảm xúc, có dấu ấn riêng; diễn đạt lưu lốt Bởi lẽ, ngơn ngữ vừa công cụ, vừa sản phẩm tư Học sinh giỏi mơn ngữ văn cịn phải có vốn tri thức phong phú hệ thống; phải có hiểu biết nhiều tốt người xã hội Bởi vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh cần trọng rèn luyện kĩ cho học sinh II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thuận lợi: Bản thân tơi dành nhiều thời gian tìm tịi, tham khảo nhiều tài liệu, suy ngẫm chắt lọc chuyên mơn, giúp ích cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Đam mê tích lũy số đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề học sinh giỏi tỉnh khác để cập nhật thường xuyên Bộ môn ngữ văn môn quan trọng, có vị trí đặc biệt trường phổ thơng, ảnh hưởng đến việc xếp loại học lực học sinh Mơn ngữ văn cịn mơn nghệ thuật, có sức hấp dẫn riêng biết khai thác để tạo hứng thú cho học sinh Lãnh đạo nhà trường có quan tâm, động viên sâu sắc mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các thầy cô đồng nghiệp tổ, trường tích cực ủng hộ Quý phụ huynh học sinh đồng tình tạo điều kiện, khuyến khích em theo học bồi dưỡng Một số học sinh có khiếu tích cực tham gia bồi dưỡng Khó khăn: Quan niệm xã hội nói chung việc học môn ngữ văn ảnh hưởng đến tinh thần học tập quan tâm đại đa số học sinh, không thuận lợi cho việc chọn lựa học sinh tham gia Nhiều học sinh có tư tưởng coi nhẹ môn ngữ văn Việc vận dụng kĩ làm bài, dạng để xã hội số học sinh hạn chế Một số học sinh có khó khăn việc sưu tầm tài liệu tham khảo Ngoài thời gian học trường, em chưa dành nhiều thời gian ơn luyện thêm nhà Chính khó khăn trên, nên tơi thiết nghĩ: việc rèn luyện kĩ làm dạng đề cho học sinh (trong có học sinh người dân tộc thiểu số) quan trọng Giáo viên cần tiến hành bước kĩ càng, tỉ mỉ để học sinh hình thành kĩ làm dạng đề nghị luận xã hội cấu trúc đề thi học sinh giỏi III CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Phát học sinh giỏi Chất lượng, hiệu đội tuyển phụ thuộc phần lớn vào đối tượng tuyển chọn Tôi quan tâm tới đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có hứng thú say mê học tập Trên sở đó, kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng ý thức học tập em; khích lệ, động viên kịp thời; tránh để em căng thẳng, mệt mỏi Để hoạt động học học trị có hiệu khơng khí thân mật, lắng nghe chia sẻ trị vơ quan trong…Cốt lõi vấn đề “đãi cát tìm vàng” Nếu khơng cố gắng, tâm huyết với cơng việc khó thể phát học trị có tố chất “trị xuất sắc” Khơng phát học trị có tố chất “trị xuất sắc” việc bồi dưỡng học sinh giỏi gian nan Yếu tố trò xuất sắc hiểu có tố chất học tập nghiên cứu mơn học, có tinh thần say mê, ham học hỏi, có khả biến q trình thày đào tạo thành q trình tự đào tạo: đặc biệt phải có khả phương pháp tự học Việc phát bồi dưỡng sinh giỏi việc làm cần thiết có sở khoa học Vì vậy, việc tìm hiểu kết học tập học sinh ở năm học trước qua điểm tổng kết mơn học quan trọng Ngồi ra, giáo viên phát cần tham khảo thêm ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh năm học trước để nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu học sinh Khi chấm bài, thầy cô không trọng chu đáo, khuôn mẫu, đầy đủ mà quan tâm đến có chỗ chưa sâu, chưa đầy đủ, có độc đáo, sâu sắc… phải sửa kỹ, phê kĩ, thật nghiêm khắc đánh giá chấm Từ kiểm tra cịn thiếu sót, giáo viên có định hướng bồi dưỡng cho em viết Lựa chọn hướng đề Tôi ý thức cách sâu sắc rằng, việc đề khâu quan trọng trình phát hiện, đánh giá lựa chọn học sinh giỏi Đề hay kích thích hứng thú làm học sinh, giúp người thầy nắm điểm mạnh, điểm yếu học sinh Từ đánh giá khách quan, xác, cơng lực, cố gắng vươn lên học sinh Ngược lại, đề thiếu xác, sáo mịn khơng khơng đánh giá xác lực học sinh, mà cịn giảm thiểu tính độc lập sáng tạo không gây hứng thú học văn Và hậu việc rèn kỹ trở nên vô nghĩa Theo dõi hướng đề thi học sinh giỏi cấp năm qua, nhận thấy, đề thi HSG có xu hướng mở, ý đến hình thức nghị luận xã hội Khi đề để ôn luyện cho học sinh cần tăng cường đề thi gắn với thực tiễn đời sống (nghị luận xã hội) Có thể đề vấn đề gần gũi với học sinh, niên vấn đề lý tưởng, đạo đức, lối sống… vấn đề mang tính thiết yếu, cập nhật xã hội, đất nước, việc học tập, đọc sách, giải trí, văn hóa, thiên nhiên, mơi trường v.v… Từ nhận thức đó, q trình đề rèn luyện kỹ cho học sinh ý đến dạng đề chẳng hạn như: Đề 1: Về tượng số giá trị văn hoá truyền thống dân tộc bị mai Đề 2: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Phát biểu suy nghĩ anh ( chị ) gợi từ tượng nêu Đề : " Ước mơ khơng phải sẵn có, khơng phải khơng thể có Ước mơ giống đường chưa có, người khám phá vượt qua" ( Lỗ Tấn ) Anh ( chị ) suy nghĩ ý kiến trên? Đề 4: “ Nếu người gọi phu quét đường, quét đường Mi-ken-lăng-giơ vẽ tranh, quét đường Bét-tô-ven soạn nhạc quét đường Sếch-xpia làm thơ Người phu quét đường cần phải quét đường tới độ tất thiên thần thiên đàng lẫn người nơi trần gian phải dừng lại nói rằng: " Anh người quét đường vĩ đại, người làm thật tốt cơng việc qt đường mình" ( Mục sư Ma-tin Lu-thơ- Kinh ) ( Dẫn theo Bài học làm người, NXB Trẻ - NXB Giáo dục, 2006) Anh/ chị hiểu ý kiến trên? Đề : Trong việc nhận thức, F Ăng-ghen có phương châm: “Thà phải tìm hiểu thật suốt đêm cịn nghi ngờ suốt đời”, C Mác thích câu châm ngơn: “Hoài nghi tất cả” Anh/Chị hiểu ý tưởng Đề : Từ kịch Hồn Trương Ba da làng thịt ?( Lưu Quang Vũ) , anh ( chị) nêu quan niệm sống có ý nghĩa ? Đề : Anh (chị) viết văn nghị luận với chủ đề "Con đường phía trước" Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận xã hội: 3.1 Kỹ tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề văn nghị luận nhằm xác định yêu cầu văn theo phương diện: vấn đề trọng tâm ( nội dung) cần bàn luận, thao tác lập luận cần sử dụng, phạm vi tư liệu cần huy động Thao tác có ý nghĩa định hướng cho việc xử lý đề học sinh Cần phải cho học sinh thấy rằng, khơng thể có làm tốt xác định sai yêu cầu, kiều dạng đề Có dạng đề yêu cầu thể đề bài, có đề không nêu yêu cầu cụ thể vấn đề thao tác nghị luận (còn gọi đề mở), đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ kĩ càng, gạch chân từ ngữ then chốt Sau nhận diện yêu cầu đề, việc xác định thao tác nghị luận cần củng cố hệ thống lại Điều cần lưu ý với học sinh dù đề thi học sinh giỏi có u cầu hay khơng, học sinh phải vận dụng nhiều thao tác nghị luận khác làm (Phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh…) phải xác định thao tác chính, thao tác hỗ trợ Nắm yêu cầu này, học sinh có sở để xây dựng hệ thống luận điểm hợp lý khoa học cho viết Đây trọng tâm viết Những thao tác hỗ trợ thường gắn với ý phụ, ý bổ sung, giúp cho nội dung viết hoà chỉnh, trọn vẹn Để triển khai nghị luận, cần ý xác định yêu cầu đề Tuy nhiên, đề lại có đặc điểm riêng nên phân tích đề cần linh hoạt tránh máy móc 3.2 Rèn kĩ lập dàn ý: Bước rèn kỹ lập dàn ý thường yêu cầu học sinh phải lập dàn ý sơ lược theo yêu cầu như: đề xuất hệ thống luận điểm triển khai viết; xác định mối quan hệ luận điểm, tầm quan trọng luận điểm việc thể yêu cầu bài; xếp luận điểm theo trình tự chặt chẽ, khoa học Để xác định luận điểm cho văn nghị luận, sau xác định yêu cầu đề bài, cần thường hướng dẫn em dựa vào vấn đề trọng tâm để đặt hệ thống câu hỏi tự trả lời câu hỏi Hệ thống từ ngữ để hỏi như: gì? nào? sao? có ý nghĩa gì? phải làm Khi tìm luận điểm, cần tiếp tục hướng dẫn học sinh chia tách thành ý nhỏ xếp hệ thống luận điểm, luận cách hợp lí, rõ ràng làm sáng tỏ vấn đề Những nội dung học sinh suy nghĩ độc lập, sau học sinh trình bày ngắn gọn dàn ý Cuối giáo viên nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh Kỹ làm cách nghiêm túc, thường xuyên giúp em chủ động, độc lập tư duy, khắc phục dần tình trạng ngẫu hứng, nghĩ đến đâu viết đến đó, chí làm xong khơng biết viết Tác dụng khâu giúp em đọc đề nhanh chóng hình thành hệ thống luận điểm, đủ ý mạch lạc; định hướng kiến thức cho viết Đây biểu tính khoa học văn học sinh giỏi Giáo viên cần trọng hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý Cụ thể như: a) Cách lập dàn ý văn nghị luận tượng đời sống * Mở bài: Giới thiệu việc, tượng; trích dẫn ( đề nêu nhận định đoạn tin ) * Thân bài: - Giải thích tượng (nếu cần thiết) - Biểu hiện tượng - Nguyên nhân: + Khách quan: + Chủ quan : - Hậu ý nghĩa - Bày tỏ ý kiến, thái độ ( phê phán, bác bỏ khẳng định, biểu dương) - Biện pháp (khắc phục phát huy) * Kết bài: Đánh giá lại vấn đề, rút học, liên hệ thân b) Cách lập dàn ý văn nghị luận tư tưởng, đạo lí * Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận; trích dẫn ( đề đưa ý kiến nhận định) * Thân bài: - Giải thích tư tưởng, đạo lí - Bình luận tư tưởng, đạo lí: + Đánh giá, chứng minh: mặt - mặt sai, tốt – xấu, + Khẳng định, ngợi ca phê phán + Phương hướng, biện pháp phấn đấu * Kết bài: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động cho thân 10 c) Cách lập dàn ý văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận - Giới thiệu vấn đề đưa bàn bạc * Thân bài: - Nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học Phần người viết phải vận dụng kĩ đọc-hiểu văn để trả lời câu hỏi: Vấn đề gì? Được thể tác phẩm? Càn nhớ, tác phẩm văn học cớ để nhân ý kiến mà bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, khơng nên sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút ý nghĩa khái quát để bàn bạc vấn đề có ý nghĩa xã hội - Từ vấn đề rút ra, người viết tiến hành làm nghị luận xã hội, nêu suy nghĩ thân vấn đề ( Chú ý cách thức làm dạng nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí) * Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm - Từ vấn đề bàn luận rút học cho thân Trên gợi ý cách lập dàn ý số dạng đề nghị luận xã hội Thực tế cho thấy, em đội tuyển học sinh giỏi có khả nhận diện đề lập dàn ý nhanh tự tin, sáng tạo, có ý thức rõ rệt cần phải thiết lập hệ thống luận điểm trước bắt tay vào viết Nhiều học sinh có cách giới thiệu vấn đề rõ ràng hấp dẫn, cách khái quát vấn đề đúng, lắng đọng, có chiều sâu 3.3 Rèn luyện kỹ viết văn Đây kỹ quan trọng có ý nghĩa định chất lượng làm văn học sinh Bởi lẽ, nhận thức đề đúng, đề xuất luận điểm hợp lý, có kiến thức phong phú, suy đến điều kiện ban đầu Một viết tốt, học sinh phải biết trình bày hiểu biết, rung động, suy nghĩ cách mạch lạc, sáng sủa, giàu cảm xúc có sức thuyết phục Năng khiếu văn chương học sinh thể rõ Rèn kỹ viết văn cho học sinh, thường tiến hành theo hình thức nâng dần độ khó; từ nhỏ tới lơn; từ ý đến nhiều ý hoàn thiện Viết thành văn đoạn văn xác định rõ yêu cầu: viết đoạn văn 11 mở bài, viết đoạn văn kết bài, triển khai luận điểm phần thân thành đoạn văn Đối với đoạn văn mở học sinh cần giới thiệu vấn đề nghị luận rõ ràng hấp dẫn, khuyến khich học sinh viết mở gián tiếp Những đoạn văn triển khai luận điểm cần ý đến câu chuyển đoạn, chuyển ý để tạo liên kết, lôgic cho văn Viết thành văn hoàn chỉnh nhà sở dàn ý giáo viên chữa.Viết thành văn hoàn chỉnh lớp thời gian quy định Yêu cầu trước hết học sinh phải diễn dạt lưu loát rõ ý; chữ viết sẽ, dễ đọc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Từ nâng dần yêu cầu học sinh phải viết đoạn văn hay, có cách dùng từ xác, sáng tạo, lạ, có giọng văn riêng, thể dấu ấn, phong cách người viết Để đạt yêu cầu đó, học sinh phải tham khảo văn mẫu giáo viên lựa chọn, định hướng; học tập cách viết bạn (những đoạn, ý mà giáo viên cho hay) Hình thức có hiệu đoạn văn, văn hay em viết Các em tự hào có văn, đoạn văn hay mà thầy bạn trân trọng, kích thích hứng thú học tập cho em Chấm chữa Đối với em học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi người dân tộc thiểu số nói riêng, chấm giáo viên phải điểm mạnh, yếu bài; theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh viết Khi chấm, giáo viên phải lỗi cụ thể dùng từ, viết câu, tổ chức ý… phân tích cho học sinh hiểu nguyên nhân định hướng cách chữa để học sinh tự sửa chữa lỗi Và để tạo hứng thú, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh đọc chữa cho Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo: Song song với việc bồi dưỡng chuyên đề cho học sinh giỏi khâu đọc tài liệu tham khảo quan trọng Từ việc đọc tài liệu tham khảo em có vốn kiến thức, từ ngữ phong phú, đặc biệt phát huy khả tự học em Đối với học sinh người dân tộc thiểu số, em khó khăn điều kiện kinh tế Vì vậy, em khơng có nguồn tài liệu phong phú để tham khảo Giáo viên cần người định hướng tài liệu tham khảo cho em, sưu tầm cho em mượn tài liệu; hướng dẫn em đọc cho có hiệu IV THIẾT KẾ GIÁO ÁN 12 Tôi áp dụng kinh nghiệm thông qua dạy thực nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Sau số thiết kế giáo án: Luyện đề nghị luận xã hội LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh rèn luyện kỹ làm đề nghị luận xã hội: - Kĩ phân tích đề - Kĩ lập dàn ý - Kĩ dựng đoạn văn B.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I Ổn định lớp: II Tiến hành luyện đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I Đề bài: Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ câu chuyện sau: GV: Ra đề Diễn giả Lê-ô- Bu-sca-gli-a lần kể thi mà ơng làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm Người thắng em bé bốn tuổi.Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em bé hỏi em trị chuyện với ơng ấy, cậu bé trả lời: "Khơng có đâu Con để ông khóc." (Theo Phép màu nhiệm đời - NXB Trẻ, 2005) II Gợi ý làm bài: GV: Gợi ý HS làm câu 1 Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Cần xác định rõ nội dung ý nghĩa giáo dục 13 câu chuyện là: người thực biết quan tâm đến người khác người dùng lòng chân thành để đồng cảm với cảnh ngộ họ Và đó, dù hành động nhỏ bé chân GV: hướng dẫn học sinh thành trở thành sẻ chia, an ủi lớn lao phân tích đề ( vấn đề nghị - Thao tác lập luận: luận, thao tác lập luận,TL dẫn Cần phối hợp hài hoà thao tác lập luận như: giải chứng ) thích, bình luận, chứng minh, đồng thời phải trình bày suy nghĩ, cảm xúc cá nhân câu chuyện niềm đồng cảm, sẻ chia với người xung quanh - TL dẫn chứng: chủ yếu sống Gợi ý dàn bài: * Mở bài: GV: hướng dẫn học sinh lập - Giới thiệu ngắn gọn câu chuyện: Em bé đạt giải dàn ý thi em người biết quan tâm, chia sẻ nỗi đau với người khác Người chia sẻ khơng địi HS: Lập dàn ý sở hỏi gì, cần chỗ dựa lúc đau đớn hướng dẫn giáo viên đủ Cách em bé quan tâm đến người khác "trẻ con": ngồi vào lịng người hàng xóm Thế cách chia sẻ hiệu GV: H/dẫn HS cách MB tình -Giới thiệu vấn đề đưa bàn bạc qua câu chuyện: để quan tâm, sẻ chia với người cần niềm cảm thông sâu sắc Và quan tâm chân thành làm cho người sống tươi đẹp, giàu ý nghĩa * Thân bài: a) Giải thích nội dung, học giáo dục chuyện: H: TB cần trình bày luận điểm nào? - Cậu bé người biết quan tâm tới người khác cậu dùng lịngđồng cảm chân thành để sẻ chia nỗi đau mát với ông cụ - Sự quan tâm: đặt vào vị trí, hoàn cảnh người khác để thấu hiểu họ cách chân thành tự 14 ( Chú ý luận điểm xoay quanh câu hỏi như: quan tâm đáy lịng Đó sẻ chia có ý nghĩa đáng trân trọng b) Bàn luận câu chuyện: - Cuộc sống đại cần tới quan tâm, sẻ chia chân thành sống đơi quan tâm chân thành người gặp phải mát, đau thương, cần có mối đồng cảm từ người xung quanh nào? ) gì? Cuộc sống thiếu lòng - Biết quan tâm, sẻ chia với người khác hành động đẹp Nhưng cách thể quan tâm cịn tuỳ thuộc người GV: hướng dẫn học sinh xác định luận điểm xếp luận điểm theo trình tự lơgic - Cuộc sống thiếu lòng quan tâm chân thành nào? Cuộc sống trở nên vơ vị, thiếu tình người Xã hội lồi người thiếu niềm đồng cảm, sẻ chia phép cộng đơn người sống thân thật ích kỷ, vơ cảm - Phân biệt quan tâm xuất phát từ tình cảm chân thành với quan tâm giả dối mang tính chất vụ lợi - Từ đó, phê phán thái độ sống thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm với nỗi đau người khác H: Nhiệm vụ phần KB ? c) Ý kiến, trải nghiệm thân quan tâm để lại ấn tượng sâu sắc sống * Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa quan trọng câu chuyện lòng quan tâm chân thành sống - Rút học GV: yêu cầu học sinh viết đoạn văn triển khai: III Rèn luyện kỹ viết đoạn văn: - Đoạn mở Trong sống, quan tâm chân thành có ý nghĩa quan trọng Bài học vô quý ta học từ điều bất ngờ Những em bé đơi có việc làm mà người phải suy ngẫm Thấu hiểu chia sẻ với nỗi đau - Đoạn kết - Một luận điểm phần thân Đoạn văn kết tham khảo: 15 HS: Hoạt động độc lập, trình bày đoạn văn GV: nhận xét, đọc đoạn văn tham khảo người khác làm việc ý nghĩa Biết sống đẹp nhận đẹp từ sống Quan tâm trao yêu thương nhận lại yêu thương C Củng cố- dặn dò : - Lu ý cỏch lm dạng NLXH - Viết thành viết hoàn chỉnh sở dàn ý lập D RóT KINH NGHIƯM GIê D¹Y: 16 V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIM: Tôi đà áp dụng kinh nghim hai năm học ( năm học 2012-2013, 2013-2014 ) trường trung học phổ thông số Bát Xát cho học sinh giỏi (trong có học sinh người dõn tc thiu s) v đạt đợc kết khả quan Kt qu c th nh sau: Trc áp dụng kinh nghiệm Sau áp dụng kinh nghiệm đạt giải Năm học đạt giải khuyến khích cấp tỉnh Năm học 2012-2013 ( có 01 HS người dân tộc Tày ) khuyến 2011-2012 khích Năm học đạt 02 giải cấp tỉnh 2013-2014 Cụ thể: giải ba (HS người dân tộc Dao) giải khuyến khích So với giáo viên dạy học trường tỉnh, kết thật khiêm tốn Song, thành công bước đầu cá nhân tơi q trình bồi dưỡng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi (trong có học sinh người dân tộc thiểu số) Với kinh nghiệm trên, nhận thấy học sinh hào hứng u thích mơn trình bồi dưỡng 17 KẾT LUẬN Dạy học nghệ thuật Người giáo viên chọn nghề dạy học phải có tâm yêu nghề, đặc biệt mục tiêu hướng tới niềm hạnh phúc đời người thầy đào tạo bồi dưỡng thật nhiều học trò giỏi Tuy nhiên để có kết thành cơng tốt đẹp người giáo viên phải ln tìm tịi, sáng tạo, trăn trở nổ lực khơng ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu để giảng dạy, bồi dưỡng cho em Thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua giúp nhận rằng, "thiên bẩm" quan trọng Song thực tế, khơng có tài thiên bẩm tự đến thành công, em học sinh người dân tộc thiểu số thiếu thốn nhiều mặt Bởi thế, vai trò người thầy quan trọng Phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức mênh mơng rộng lớn vơ cùng, kiến thức gắn với yêu cầu đề thi học sinh giỏi Trong giới hạn chuyên đề này, người viết khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm rèn kĩ dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc thiểu số có hiệu Đó điều mà người viết suy tư, cọ xát trải nghiệm qua thực tế giảng dạy Vì vậy, muốn có học sinh giỏi, trước hết người thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trên số kinh nghiệm rèn kĩ làm dạng đề nghị luận xã hội học sinh giỏi người dân tộc thiểu số mà đúc rút từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Có thể điều khơng cịn mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm, với tơi, điều tơi tâm đắc bước đầu có thành cơng Rất mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để tơi tiếp tục làm tốt công việc năm Người thực Đinh Thị Minh Hương 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bí giỏi văn, NXB Giáo dục, năm 2002 Tuyển tập 10 năm đề thi Ơlympic 30 tháng mơn văn, NXB Giáo dục, năm 2006 Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục, năm 2009 Các dạng đề làm văn chọn lọc Ngữ văn 12, nxb Giáo dục, năm 2009 Những văn đạt giải quốc gia, NXB Giáo dục Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội môn Ngữ văn 10,11,12 NXB Giáo dục, năm 2010 Tham khảo số đề thi học sinh giỏi tỉnh, tỉnh Tham khảo tư liệu mạng Internet 19 20 ... luận xã hội cho học sinh người dân tộc thiểu số có hiệu đạt giải cấp tỉnh Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc. .. việc rèn luyện kĩ làm dạng đề cho học sinh (trong có học sinh người dân tộc thiểu số) quan trọng Giáo viên cần tiến hành bước kĩ càng, tỉ mỉ để học sinh hình thành kĩ làm dạng đề nghị luận xã hội. .. thi học sinh giỏi Trong giới hạn chuyên đề này, người viết khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm rèn kĩ dạng đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi người dân tộc thiểu số có hiệu Đó điều mà người

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG KIẾN THỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan