1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến

25 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 878 KB

Nội dung

II. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh chậm tiến trong trường phổ thông: Giáo dục học sinh chậm tiến là một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục ở trường trung học phổ thông hiện nay. Trong đó, việc giáo dục học sinh chậm tiến ngày càng tiến bộ có ý nghĩa góp phần làm hạn chế những khuyết điểm của học sinh. Khắc phục những tồn tại ở học đường để môi trường giáo dục luôn phát triển lành mạnh, tạo điều kiện cho các em môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất. Vì vậy việc nghiên cứu và áp dụng “Biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến” trong công tác chủ nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò quản lý, giáo dục của mình. Làm cho hiệu quả giáo dục mang tính chất thiết thực hơn, chất lượng hơn. 2. Thực trạng học sinh PTTH và những vấn đề về giáo dục học sinh chậm tiến: Việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh ở trường THPT hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn nhất định. Ở lứa tuổi này, các em có những biểu hiện, suy nghĩ hành động còn nông nổi. Mặc dù sự phát triển về tâm sinh lý của các em có thể xem như là ổn định. Nhưng các em chưa thể vững vàng nếu như không được giáo

Trang 1

TRƯỜNG THPT NGUYỂN THÁI BÌNH

- -Tên đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN

Trang 2

TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN

vậy việc nghiên cứu và áp dụng “Biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến” trong công

tác chủ nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò quản lý, giáo dụccủa mình Làm cho hiệu quả giáo dục mang tính chất thiết thực hơn, chất lượng hơn

2 Thực trạng học sinh PTTH và những vấn đề về giáo dục học sinh chậm tiến:

Việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh ở trường THPT hiện nay đang gặp rấtnhiều khó khăn nhất định Ở lứa tuổi này, các em có những biểu hiện, suy nghĩ hànhđộng còn nông nổi Mặc dù sự phát triển về tâm sinh lý của các em có thể xem như là

ổn định Nhưng các em chưa thể vững vàng nếu như không được giáo dục đến nơi, đếnchốn, không được định hướng đúng lúc, đúng chỗ Mọi sự cám dỗ ở ngoài học đường

dễ lôi kéo các em sa vào các cạm bẫy và dễ dàng bỏ bê việc học, học hành sa sút hẳn.Hoặc học sinh bị mất căn bản kiến thức sẽ deã xa rời học tập Bên cạnh đó một bộ phậnphụ huynh học sinh lo làm kinh tế, phó mặc con cái cho nhà trường

Thật vậy giáo dục hạnh kiểm cho học sinh đã khó, giáo dục học sinh chậm tiếncàng khó hơn Hầu hết ở các lớp đều có học sinh chậm tiến Sự chậm tiến của các emđều do những nguyên nhân tương tự như nhau, từ những môi trường và tác động khácnhau

Trang 3

Trong những năm trước đây việc giáo dục học sinh chậm tiến ở một số lớpthường kém hiệu quả Nguyên nhân do giáo viên chưa có những biện pháp, giải pháptối ưu nhất để giáo dục thành công đối với học sinh chậm tiến Chính vì vậy, cần có

biện pháp mới để “Giáo dục học sinh chậm tiến có hiệu quả” và hạn chế những phát

sinh không đáng có của học sinh

3 Lý do chọn đề tài:

Từ những băn khoăn, mong muốn đem lại hiệu quả cao trong công tác chủ

nhiệm và giáo dục học sinh chậm tiến Thực hiện tốt nhất mục tiêu: “Xây dựng trường

học thân thiện, học sinh tích cực” Tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài này trong suốt

những năm qua

III CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Sinh thời, Bác Hồ luôn coi trọng cái đức của con người Bác bảo “Cái đức như

gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối” “Có tài mà không có đức là kẻ phá hoại

mà thôi” Điều này cho thấy việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh THPT nhất là học

sinh chậm tiến thật sự là một công việc vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dụccủa nhà giáo Trong công tác chủ nhiệm, hiệu quả của công tác giáo dục đạt đến mức

độ nào hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả giáo dục hạnh kiểm cho học sinh chậm tiếntrong một năm học của một lớp học mà giáo viên đảm nhiệm Lớp học có những họcsinh nghịch ngợm, trốn học, gây gỗ, đánh nhau, mê game mà giáo viên không quantâm thì việc học tập của các em ngày càng giảm sút, thậm chí dẫn đến bỏ học, sa vàonhững tệ nạn xã hội

Thật vậy, việc giáo dục các đối tượng học sinh chậm tiến, học sinh cá biệtchúng ta phải tìm ra những giải pháp thích hợp Định hướng đúng đắn cho các emtrong các hoạt động giáo dục Chúng ta không thể áp dụng cách thức giáo dục củatrung học phổ thông giống như trung học cơ sở, tiểu học Có như vậy thì chúng ta mới

có thể giáo dục học sinh một cách đúng đắn nhất về nhân cách cũng như nhận thức củahọc sinh trong từng giai đoạn phát triển Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn phát triển khácnhau của học sinh Chúng ta cũng không thể áp dụng một cách cứng nhắc, rập khuôn

mà tùy thuộc vào từng đối tượng học sinh mà ta có những cách thức giáo dục thíchhợp nhất cho các em Để các em có thể phát triển một cách hài hòa trong học tập, nhậnthức và hành vi

Trang 4

IV CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy rằng việc giáo dục họcsinh chậm tiến có hiệu quả là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần nâng caochất lượng giáo dục ở trường THPT hiện nay

Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn phải đối đầu với những tìnhhuống gay cấn, những sai phạm, vi phạm ở lớp, ở trường, ở gia đình do những họcsinh chậm tiến, cá biệt gây ra

Một thực trạng nữa là các em học yếu, dễ bị bạn bè lôi cuốn, cám dỗ, sa vào

“bóng đen” ngoài xã hội như : game, rượu chè, bài bạc, gây rối, đánh nhau, kể cả trộmcướp, ma túy Các em dễ bị lợi dụng, tiếp tay những hành vi xấu, những thói quen xấukhiến các em thờ ơ với việc học, trốn học, bỏ giờ Nếu như không có biện pháp thíchhợp để ngăn chặn và uốn nắn kịp thời thì nguy cơ bỏ học của học sinh cá biệt sẽ xảy

ra Không những vậy mà tình trạng này còn ảnh hưởng xấu đến nề nếp học tập của lớp,ảnh hưởng đến cả quá trình giáo dục của lớp,cuả nhà trường

Thực tế cho thấy rất nhiều phụ huynh ở xa địa bàn trường học, ít có thời giantheo dõi việc sinh hoạt, học tập của con Nên không biết con mình học tập, quan hệ vớibạn bè như thế nào ? Nhất là những học sinh ở nhà thuê, nhà trọ thì càng thoát khỏi sựquan tâm của cha mẹ Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho học sinhchậm tiến lại càng chậm tiến hơn

Vậy làm thế nào để quản lý các em tốt nhất, làm thế nào để từng bước giáo dụccác em học sinh chậm tiến, cá biệt ngày càng tiến bộ về mọi mặt Tôi luôn baên khoaên ,suy nghĩ và từ những kinh nghiệm sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Tôi đã

nghiên cứu và áp dụng thành công “Một số biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến”

nhằm khắc phục, hạn chế những khuyết điểm cho các em, định hướng đúng đắn nhữnghành vi, những chuẩn mực cần phải có ở học sinh cấp III

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1 Biện pháp thực hiện:

a Tìm hiểu, phân nhóm học sinh lớp chủ nhiệm:

- Để giáo dục học sinh có hiệu quả thì giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc vềcác em Từ đó mới có thể đặt ra được những tác động sư phạm thích hợp Trước tiên

Trang 5

giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lý lịch đầu năm (Họ và tên, ngàytháng năm sinh, nơi đang ở ghi cụ thể thôn, xã, huyện) Họ tên cha mẹ hoặc ngườinuôi dưỡng, nghề nghiệp, số điện thoại cần liên lạc Đặc biệt yêu cầu các em ghi cụ thểhoàn cảnh gia đình của mình

- Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích,thái độ trong quan hệ với tập thể lớp

- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của năm học trước

về tình hình chung của lớp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của học sinh

- Trao đổi với phụ huynh học sinh để có thêm những thông tin về đối tượng họcsinh (Qua việc tổ chức họp phụ huynh học sinh mỗi năm học)

Qua việc tìm hiểu học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân nhóm đối tượng giáo dụccủa mình theo các nội dung mà mình định tìm hiểu chẳng hạn như: Về hoàn cảnh giađình (thành phần gia đình, bao nhiêu anh chị em ) Về đặc điểm của học sinh (kết quảhọc tập và rèn luyện của những năm học trước, về nguyện vọng, sở thích ) Kết quảphân nhóm học sinh được ghi vào sổ chủ nhiệm theo từng mục nội dung, như vậy giáoviên chủ nhiệm đã có bức tranh toàn cảnh về tình hình học sinh của lớp cũng như củatừng cá nhân học sinh Trên cơ sở đó giáo viên dự kiến kế hoạch công tác giáo dục đốivới lớp và đối với từng cá nhân học sinh

Giáo viên chủ nhiệm lớp có thể phân học sinh của lớp thành 3 nhóm:

Để chọn một đội ngũ cán bộ lớp tốt phải dựa trên cơ sở:

+ Học sinh có đạo đức tốt và kết quả học tập khá, giỏi

Trang 6

+ Kinh nghiệm chỉ đạo lớp từ những năm học trước hoặc cĩ uy tín trước tập thểlớp, nĩi năng truyền cảm lưu lốt trước đám đơng.

+ Cĩ ý thức làm gương cho các bạn về học tập, tác phong đi đầu trong mọicơng tác, để gây ảnh hưởng và sự tơn trọng trong bạn bè

+ Cĩ đủ tư cách thay mặt giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở kịp thời các biểu hiệnsai trái Gĩp ý với bạn bè về những vi phạm: khơng thuộc bài, đi học trễ, nĩi chuyệntrong lớp, bỏ giờ

* Nhiệm vụ cụ thể của Ban cán sự lớp:

Mỗi một chức vụ của cán sự lớp đều gắn với một nhiệm vụ cụ thể GVCN cầngiao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán sự lớp để ban cán sự lớp phát huy tốt nhất vai trịcủa mình

- Lớp trưởng: Tổ chức, theo dõi hoạt động tự quản của lớp (dưới sự chỉ đạo, cốvấn của giáo viên chủ nhiệm) như: Các tiết sinh hoạt tập thể lớp hằng tuần, các cuộchội ý cán bộ cốt cán của lớp, các hoạt động giáo dục theo qui mơ lớp Luơn luơn cĩtrách nhiệm quản lý lớp trong mọi hoạt động tập thể của trường, nhận xét, đánh giá kếtquả thi đua các mặt của lớp hằng tháng, học kỳ và năm học

- Lớp phĩ học tập: Tổ chức, điều khiển các hoạt động tự quản học tập của lớp,

tổ chức thi tìm hiểu, giải đáp thắc mắc trong học tập Đề xuất với giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ mơn về kế hoạch, nội dung học tập Tổ chức trao đổi kinh nghiệm họctập, điều khiển các cán sự bộ mơn hoạt động tự học Cĩ kế hoạch giúp đỡ các bạn yếukém, theo dõi, đánh giá kết quả học tập của lớp hằng tuần, hằng tháng, học kỳ Báocáo với giáo viên chủ nhiệm, trao đổi với đội ngũ tự quản để cĩ nhận định đánh giáhoạt động chung của lớp

- Lớp phĩ văn thể mỹ: Điều khiển và theo dõi các hoạt động văn thể của lớp.Tham gia tập huấn múa hát tập thể, các hoạt động văn nghệ do trường đề ra Hằng tuầnnhận xét đánh giá kết quả trước lớp

- Lớp phĩ Lao động – Kỷ luật: Nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân cơng, điều khiểncác buổi lao động, vệ sinh của lớp.Nhận xét, đánh giá kết quả Bên cạnh đĩ hỗ trợ cholớp trưởng việc theo dõi kỷ luật của lớp Hằng tuần,hằng tháng (hoặc học kỳ) tổnghợp kết quả và báo cáo cho lớp trưởng

Trang 7

- Nhiệm vụ của Bí thư: Nắm bắt và tiếp thu những thông báo, chỉ thị của Đoàntrường để kịp thời triển khai cho đoàn viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ.

- Tổ trưởng: Theo dõi quản lý tổ viên trong tổ về các mặt học tập, nề nếp, tácphong, điểm hoạt động Hằng tuần tổng kết báo cáo cho lớp trưởng Thường xuyênđôn đốc nhắc nhở các thành viên trong tổ thực hiện đúng theo nội quy của lớp, củatrường

- Tổ phó: Nhận nhiệm vụ từ tổ trưởng Tổ chức phân công theo dõi các tổ viênthực hiện, nhận xét, báo cáo cho tổ trưởng

- Nhiệm vụ của cờ đỏ: Theo dõi kiểm tra, đánh giá, giữ gìn trật tự kỷ luật, thựchiện nội qui của lớp và tổ Báo cáo kết quả hằng tuần, hằng tháng cho lớp trưởng vàbáo cáo trước lớp

- Cán sự chức năng:

+ Cán sự môn học: Là những học sinh học tốt ở các môn học để hướngdẫn lớp giải các bài tập trong 15 phút đầu giờ Nêu ra một số hướng hoặc một sốphương pháp để giúp học tốt các môn theo kinh nghiệm của bản thân Liên hệ với giáoviên bộ môn, đề đạt nguyện vọng của lớp, xin ý kiến của giáo viên bộ môn nhằmgiúp lớp học có hiệu quả

+ Cán sự tài chính: Thu, giữ quỹ lớp, quản lý chi tiêu

+ Thư ký lớp: Bảo quản, ghi chép nhật ký, nghị quyết, biên bản họplớp

- Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng phải phối hợp với nhau khi thực hiệnnhiệm vụ, luôn có kế hoạch quan tâm giúp đỡ các bạn cá biệt, chậm tiến trong học tập

Trang 8

+ Căn cứ vào hạnh kiểm của học sinh: Học sinh chậm tiến, cá biệt sẽ được xếpngồi gần Ban cán sự lớp hoặc ngồi gần với học sinh ngoan hiền Tránh tình trạng sắpxếp các em cá biệt ngồi gần nhau.

+ Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp: Phân bố đều ở các vị trí trước, giữa,sau

+ Phân bố học sinh nam nữ, học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu rải đều ở các tổ.Sau đó chia lớp thành 04 tổ, mỗi tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó Lập sơ đồ lớpthành 03 bản: Dán vào sổ đầu bài 01 bản, lớp trưởng giữ 01 bản, giáo viên chủ nhiệmgiữ 01 bản để tiện cho việc theo dõi

d Giáo dục đạo đức học sinh qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần:

Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề

ra nội dung thực hiện thích hợp

Giáo viên dựa trên các thông báo hoặc nội dung, kế hoạch của nhà trường đề ratrong các cuộc họp Hội đồng sư phạm hoặc trong tiết sinh hoạt dưới cờ, để cụ thể hóanội dung tiết sinh hoạt của lớp

Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt Trước tiên các tổ lần lượt báocáo về tình hình tổ của mình những việc làm được và chưa được Nêu cụ thể những cánhân vi phạm khuyết điểm Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp Về nềnếp, việc thực hiện nội quy (cờ đỏ báo cáo).Thủ quỹ báo cáo tình hình thu chi của lớp

Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ - cá nhân, thông báotrước lớp về mặt nào làm được, mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Lớp trưởng nêu

rõ những mặt tiến bộ của các bạn chậm tiến, cá biệt và tuyên dương trước lớp

Sau đó các thành viên trong lớp có ý kiến Lớp trưởng nhận xét, đề ra kế hoạch

và phát động thi đua trong tuần tới

Qua việc báo cáo của các tổ trưởng, lớp trưởng Giáo viên chủ nhiệm cần nêulên được sự tiến bộ của các em cụ thể ở những điểm nào? nhất là các em học yếu ,cábiệt Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực trong việc phát huy khả năng vànăng lực sẵn có của mình Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm, thi hành kỷ

Trang 9

luật nghiêm khắc đối với các em đó Tuy nhiên, điều chúng ta dễ dàng cảm hóa đượccác đối tượng học sinh vi phạm, học sinh chậm tiến, cá biệt là trong tiết sinh hoạt chủnhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần gặp gỡ, trao đổi, tâm sự cùng các em Có thái độ thânthiện với các em, các em nhìn mình là cảm thấy gần gũi, chứ không phải gặp mình là

sợ la, sợ bị mắng Tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên như là người bạn thân, bạntâm tình Luôn lắng nghe ý kiến của mình khi mình vui buồn đều có thể chia sẻ vớithầy cô, khích lệ mình khi mình gặp khó khăn trong gia đình, bế tắc trong học tập

Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhỡ, đôn đốc các emthực hiện đúng theo nội quy trường lớp Kiểm điểm kịp thời những hành vi vi phạm,ngăn ngừa không để cho những hành vi xấu này có cơ hội phát sinh thêm Luôn dạycác em cách học làm người, cách sống, cách cư xử lễ phép với mọi người, nêu nhữnggương tốt, việc tốt để các em học tập noi theo Đôi lúc kể cho các em nghe một mẩuchuyện trong sách, báo, internet để các em tự rút ra bài học cho bản thân

Vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hằng tuần, ngoài việc kiểm điểm các hoạtđộng trong tuần Giáo viên chủ nhiệm cần hướng cho lớp tổ chức các hoạt động vui

chơi, thi đua giữa các tổ như “thi giọng hát hay”, thi “đố vui để học”, tổ chức sinh hoạt

theo các chủ đề của ngày lễ Giáo viên chủ nhiệm cần động viên, khuyến khích chotất cả học sinh trong lớp cùng tham gia, đặc biệt cần chú ý đưa các học sinh chậm tiến,

cá biệt cùng tham gia hoạt động này Tạo hoạt động lành mạnh và bổ ích cho các emnhằm giúp các em nhận ra những ngày tháng ở trường thật vui, thật ý nghĩa Trên tinhthần đó có ý thức thi đua lành mạnh, thỏa mái xác định đúng động cơ học tập cùng rènluyện và giúp đỡ nhau tiến bộ

e Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí:

Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao là yêu cầu tất yếucủa tuổi trẻ Bởi vậy, bên cạnh các hoạt động học tập, lao động của lớp Giáo viên chủnhiệm cần quan tâm cố vấn cho cán bộ lớp tổ chức cho cả lớp vui chơi, giải trí, rènluyện sức khỏe như: Các trò chơi, các hoạt động thể thao, văn nghệ, tham quan, dulịch, cắm trại, lễ hội truyền thống văn hóa của trường Các hoạt động này giúp các emsảng khoái tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất, tăng cường sức khỏe, hìnhthành các phẩm chất cơ bản như: lòng yêu nước, yêu quê hương, tình cảm thầy trò,tinh thần tập thể, lòng nhân ái, thái độ đúng đắn Đồng thời hình thành các phẩm chất,

Trang 10

ý thức cá nhân như: trung thực, kỷ luật, khiêm tốn, tự trọng, kiên trì, dũng cảm, lễphép, lịch sự, tế nhị, biết tự kiềm chế

f Phối hợp với các lực lượng: Ban cán sự, Phụ huynh, Ban đại diện Phụ huynh học sinh,Giáo viên bộ môn – Ban giám hiệu nhà trường :

“Đông tay thì vỗ nên kêu” Chúng ta phải kết hợp nhiều thành viên quan tâm

theo dõi giúp đỡ các em thì các em sẽ nhanh tiến bộ

* Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với Ban cán sự, Phụ huynh, Ban đạidiện hội phụ huynh học sinh: Giáo viên chủ nhiệm giao cho một em cán sự lớp có tinhthần giúp đỡ bạn một quyển sổ theo dõi, em này ghi chép lại những diễn biến quá trìnhhọc tập ở lớp Những mặt ưu khuyết hằng ngày rồi cuối tuần giao lại cho cô chủnhiệm Giáo viên chủ nhiệm xem xét, ghi nhận xét và đề nghị của mình rồi gởi đến giađình phụ huynh Bằng cách giao quyển sổ này cho em Ban cán sự lớp chuyển đến tayphụ huynh Phụ huynh nắm bắt được tình hình của con mình và có ý kiến phản hồi Cứthế, giữa phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và em cán sự lớp kia luôn phối hợp lẫn nhau,đều có trách nhiệm giúp đỡ em học sinh đó ngày càng tiến bộ Bên cạnh đó giáo viênchủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc với Ban đại diện phụ huynh học sinh để bàn bạc,trao đổi thông tin Nhằm đề ra những biện pháp khắc phục uốn nắn kịp thời

* Phối hợp với giáo viên dạy các môn học: Hiệu quả giáo dục của một lớp phụthuộc một phần quan trọng vào hoạt động và phẩm chất của giáo viên chủ nhiệm vàcác giáo viên bộ môn của lớp Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ,

có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn để giáo dục các em Trao đổi với giáoviên bộ môn về những học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện (hoàn cảnh giađình, ý thức kỷ luật kém…) Đồng thời tiếp thu ý kiến của giáo viên bộ môn phản ánh

để cùng hỗ trợ, phối hợp tác động tới lớp nói chung và từng học sinh nói riêng

* Phối hợp với Ban Giám Hiệu Nhà trường: Để giáo dục học sinh lớp mình phụtrách, giáo viên phải dựa vào kế hoạch giáo dục chung của nhà trường Đồng thời dựavào tình hình cụ thể của lớp để xây dựng kế hoạch đề ra biện pháp để giáo dục họcsinh lớp mình Thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết quả giáo dục, ý chí, nguyệnvọng của học sinh lớp mình với Ban Giám Hiệu trường Đồng thời đề xuất xin ý kiến

về biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến với Ban Giám Hiệu

2 Các trường hợp vi phạm, biện pháp giải quyết, xử lý có hiệu quả:

Trang 11

a Nhóm học sinh chậm tiến, cá biệt: (Năm học 2004-2007)

- H.V.Thương: Em là học sinh lầm lì, ít nói, hay ngủ gục trong lớp, hay bỏ giờ,trang phục đến lớp chưa đúng quy định

- Em N.H.Đông: Là một học sinh cá biệt nhất trong số những học sinh cá biệtcủa lớp Thường xuyên bỏ giờ, không thuộc bài cũ, bài mới không soạn, không chépbài Hay nói leo, nói năng ,cư xử chưa được lễ phép

- Em P.T.Cường: Trong lớp hay nói chuyện, không thuộc bài, đi trễ, bỏ giờ, tácphong không đúng quy định

- N.V.Lý: Trong giờ học hay nói chuyện, ít chú ý nghe giảng Các giáo viên bộmôn của lớp phản ánh lại tinh thần thái độ học tập của em rất mệt mỏi Nói năng thiếu

lễ phép Em thường hay mang dép lê, để tóc tốt

b Các biện pháp giải quyết, xử lý các trường hợp vi phạm trên:

* Biện pháp chung:

Bản thân tôi đã vận dụng phối hợp các biện pháp a, b, c, d, e, f về giáo dục họcsinh chậm tiến đã trình bày trên một cách khoa học, phù hợp với từng đối tượng họcsinh

* Biện pháp cụ thể cho từng trường hợp vi phạm:

- Em H.V.Thương: Để giúp em hoạt bát, vui vẻ, tích cực học tập một cách

nghiêm túc và chuyên cần, thực hiện đúng tác phong của học sinh bản thân tôi đã làmnhư sau:

+ Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em hay bỏ giờ, ngủ gục, tác phong chưa đúngquy định

+ Gặp riêng em để trao đổi, phân tích cho em thấy tác hại về tác phong, thái độhọc tập không đúng của em

+ Đến thăm gia đình em, báo cho bố mẹ của em biết về những biểu hiện của emxảy ra trong lớp

+ Thường xuyên gần gũi, tâm sự cùng em Động viên, nhắc nhở, tạo niềm tincho em, giúp em từng bước khắc phục dần hạn chế

Trang 12

+ Tác động động cơ học tập để em thấy rõ tầm quan trọng của việc học Đưatranh ảnh về nạn thất học, và phân tích cho em thấy những học sinh thất học phải làmnhững việc nặng nhọc, bị bạn bè xem thường và xa lánh Ngược lại những bạn có họcthì làm việc thuận lợi, dễ dàng, càng ngày càng tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ, và đâycũng là niềm vinh dự lớn đối với gia đình.

* Kết quả: Sau thời gian ba tháng áp dụng những biện pháp này, em đã tiến bộdần Đi học chuyên cần hơn, tác phong gọn gàng hơn trước Không còn tình trạng ngủtrong lớp nữa, cởi mở hơn trong giao tiếp

- Em N.H.Đông:

Để giúp em này học tập tiến bộ, tự giác học tập, không nói leo, nói năng được

lễ phép hơn, bản thân đã làm như sau:

+ Phân công cán sự lớp thường xuyên kiểm tra bài cũ, việc chép bài, soạn bàicủa em rồi báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm Giáo viên có biện pháp giúp những emnày thấy được tác hại của việc không thuộc bài, không soạn bài, chép bài và hướngdẫn cho các em phương pháp học thuộc bài cũ ở nhà

+ Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra việc học tập của em đối với môndạy cuả mình, ban đầu kiểm tra bài cũ với câu hỏi dễ, bài tập dễ, để em làm được vàkhen em trước lớp Lời khen của giáo viên là niềm khích lệ quan trọng với các em

+ Vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm tổ chức trò chơi “Nói lời hay” hoặc “thi nói lờihay” có thưởng để các em nhận thức đúng về văn hóa ngôn ngữ Từ đó nói năng lịch

sự, lễ phép hơn Phát ngôn đúng lúc, đúng chỗ

+ Thường xuyên gần gũi, động viên giúp đỡ về cả tinh thần lẫn vật chất Chẳnghạn như khi lên lớp đôi lúc tôi thấy em có vẻ buồn về điều gì đó Tôi gần gũi, độngviên an ủi để em thấy được mình luôn được quan tâm chia sẻ từ giáo viên chủ nhiệm.Bên cạnh đó qua việc tìm hiểu, được biết em còn thiếu sách vở Tôi mua tặng cho em

ba cuốn sách giáo khoa và hai cuốn vở Đây là món quà tuy nhỏ nhưng là nguồn độngviên rất lớn đối với em

*Kết quả: Qua thời gian rèn luyện với biện pháp đã trình bày trên Cuối cùngtôi đã cảm hóa được em Em đã dần đi vào nề nếp học tập Hiện tượng nói leo khôngcòn nữa Cách cư xử lễ phép hơn

Ngày đăng: 18/09/2018, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w