1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

13 393 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 421,29 KB

Nội dung

SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” I.TÊN ĐỀ TÀI: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” II PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trong thời đại khoa học công nghệ với trình độ dân trí cao thước đo đánh giá cho nghiệp giáo dục, đào tạo người coi quốc sách hàng đầu nước Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vai trò việc giáo dục đào tạo người giai đoạn nên có sách ưu tiên phát triển giáo dục cách hợp lí Chính với ngành nghề khác, cơng tác giáo dục đào tạo học sinh cách toàn diện đóng vị trí quan trọng Hiện vấn đề yêu cầu cần thiết mang tính cấp bách người làm công tác giáo dục Tiểu học bậc học tảng, móng, sở quan trọng để từ người phát triển, mà tảng cần xây dựng vững Vì vậy, người giáo viên Tiểu học khơng trang bị cho vốn kiến thức, phương pháp mà phải ln nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng mục tiêu đào tạo hệ trẻ cho ngành giáo dục Hiện thể tập trung sâu sắc yêu cầu xây dựng bồi dưỡng nhân cách người Việt Nam là: Đào tạo người phát triển mặt “ Đức, trí, thể, mĩ ” Cùng với môn học khác, môn kể chuyện chương trình Tiểu học nói chung lớp nói riêng mơn học góp phần hình thành nhân cách lớn cho học sinh, mở mang hiểu biết cho em Các em học hỏi điều hay, lẽ phải từ nhiều câu chuyện, thuộc nhiều thể loại truyện khác nhau, phản ánh đa dạng sống mn hình, mn vẻ có câu chuyện dân gian như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn truyện cười, mà ông cha ta đúc kết kinh nghiệm sống truyền lại cho cháu đời sau.Môn kể chuyện có vị trí, vai trò quan trọng khơng mơn học khác mơn kể chuyện góp phần tích cực việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, trau dồi tri thức sống bồi dưỡng vốn văn học cho em Bên cạnh giúp cho trẻ em phát triển khả hoạt động ngôn ngữ lực tư trí tưởng tượng, phán đốn khả ghi nhớ, khiếu thẩm mỹ, phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho nhu cầu phát triển lứa tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn Trên sở lí luận trình bày giúp tơi thấy rõ tầm quan trọng phân môn kể chuyện việc giáo dục đạo đức hay nói việc hình thành nhân cách cho học sinh chương trình Tiếng Việt cũ nhìn chung phân mơn kể chuyện chưa phân bố hợp lí khoa học Kiến thức chưa toàn diện sâu sắc, phương pháp giảng dạy Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” chưa đặc biệt coi trọng Bản thân người giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng tác dụng câu chuyện kể chưa coi kể chuyện học thực Do tính giáo dục đạo đức cho học sinh qua kể chuyện chưa cao Hiện trình nghiên cứu giảng dạy kể chuyện nhà trường đặt yêu cầu cấp thiết Cùng với mơn học khác, góp phần hoàn thiện nội dung giáo dục cho học sinh Tiểu học, đẩy mạnh nghiệp trồng người, đưa đất nước tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hoá Để rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy cũ tinh thần cải cách giáo dục Bộ Giáo dục sửa đổi chương trình để đề chương trình mới, phương pháp tồn diện đạt hiệu cao Việc tìm hiểu nội dung câu chuyện giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học tiến hành cách khao học, nghiêm túc thu thành tựu to lớn Qua trình giảng dạy trường Tiểu học Hướng Phựng tơi nhận thấy mục đích phân mơn kể chuyện là: Phát triển kĩ nói nghe cho học sinh giúp học sinh kể lại câu chuyện học hay đọc mức độ khác nhau: kể đoạn, kể câu chuyện, kể theo lời lẽ văn kể lời lẽ Biết tập dựng lại câu chuyện theo vai khác nhau, bước đầu biết sử dụng yếu tố phụ trợ nét mặt, cử chỉ, điệu Để đạt yếu cầu đòi hỏi người giáo viên phải có lòng say mê, nhiệt tình với nghề nghiệp, biết kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học Từ đó, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập cho học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài:Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua phân môn kể chuyện Tiểu học” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua kể chuyện Để đạt điều tơi sâu vào tìm hiểu thực trạng tiết dạy kể chuyện lớp, tìm hiểu đặc điểm đặc điểm tâm lý học sinh qua tiết kể chuyện Để từ hướng cho học sinh thực theo chuẩn mực đạo đức tốt, giúp cho học sinh biết phê phán, loại trừ hành vi xấu Thông qua câu chuyện kể lớp, học sinh rút ý nghĩa câu chuyện, thông qua ý nghĩa, nội dung câu chuyện giáo viên cần phải có trách nhiệm việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Qua góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 1D trường Tiểu học Hướng Phùng - Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thời gian nghiên cứu: - Đăng ký đề tài lập đề cương bước một: Tháng 9/ 2014 - Tháng 11 nghiên cứu thực tế lập đề cương bước hai Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” - Tháng 12 vận dụng vào thực tế giảng dạy đánh giá kết - Tháng năm 2015 hoàn thành đề tài nộp ban giám hiệu Điểm đề tài: - Về lý luận: Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua phân môn kể chuyện - Về thực tiễn: áp dụng dạy lớp 1D trường Tiểu học Hướng Phựng đạt kết III.PHẦN NỘI DUNG PHẦN : Tổng quan Trong phần nghiên cứu nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp kể chuyện đề cập đến số vấn đề sau - Cơ sở lý luận thức tiễn đề tài - Một số biện pháp nhằm thực có hiệu - Khảo sát thực trạng kể chuyện lớp kể chuyện - Thiết kế giáo án - Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu PHẦN 2: Nội dung vần đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Mơn kể chuyện có sức mạnh riêng việc giáo dục trẻ, sức mạnh bắt nguồn từ sức mạnh công cụ mà môn kể chuyện sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật mà giáo viên thường dùng để kể lớp Các tác phẩm văn học có tác dụng lớn đến tâm hồn cảm xúc em, đem lại cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh Để giúp học sinh cảm nhận tốt phân mơn kể chuyện giáo viên phải phân biệt rõ đọc truyện kể chuyện Đọc truyện trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói có âm Đọc khơng công việc giải mã phận gồm hai phần: chữ viết phát âm nghĩa khơng phải đánh vần lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Kể chuyện tạo cho học sinh nắm vững cốt truyện tập kể lại truyện đọc lời kể cho phép có sáng tạo, dùng phương tiện ngồi ngơn ngữ giọng điệu, ánh mắt, cử chỉ, Như biết câu chuyện chương trình Tiểu học thường gắn liền với đẹp, góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ, chúng có tâm hồn cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước lỗi bất hạnh, khổ ải người Nhờ có câu chuyện mà giúp trẻ nhận thức giới khơng trí tuệ mà trái tim Trẻ em khơng phải có nhận thức mà chúng đáp ứng lại kiện tượng giới xung quanh rõ rệt Các em thường tỏ thái độ trước việc thiện, việc ác, biết yêu thiện, ghét ác Những câu chuyện chương trình thường cung cấp cho trẻ tượng nghĩa phi nghĩa Giai đoạn Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” giáo dục lí tưởng diễn nhờ truyện cổ tích Truyện cổ tích nguồn phong phú để giáo dục đạo đức cho trẻ Các kể chuyện thường giúp trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học suốt trình học lớp bậc tiểu học Học sinh nghe tham gia kể hàng trăm câu chuyện đủ thể loại gồm tác phẩm có giá trị Việt nam giới Từ truyện cổ tích đến tác phẩm văn học đại giúp cho học sinh có vốn văn học tích luỹ dần Đây hành trang quý báu theo em suốt đời Giờ kể chuyện mở rộng tầm hiểu biết em biết khêu gợi trí tưởng tượng cho em câu chuyện Thế giới muôn màu sắc mở rộng trước mắt em Các em gặp phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên Từ cách trang phục đến kiến trúc nhà đặc biệt cách cư sử người muôn vàn trường hợp khác Những câu chuyện làm tăng thêm cho học sinh vốn hiểu biết giới xã hội loài người từ thuở sơ khai Ngồi câu chuyện kể chắp cánh cho trí tưởng tượng em bay bổng, bệ phóng cho hồi bão ước mơ cao đẹp em bước vào sống Giờ kể chuyện góp phần rèn luyện phát triển kỹ nói kể trước đám đơng cách có nghệ thuật khêu gợi tư hình tượng cho trẻ Qua câu chuyện em biết giá trị chi tiết, thấm thía với hình ảnh nghệ thuật, nhân vật Qua việc thực lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh dễ dàng hơn, thuận lợi Tất trẻ em nói chung thích nghe kể chuyện thích nghe kể chuyện đặc điểm tâm lý trẻ em Đó điều mà ai phải thừa nhận Từ lúc trẻ một, hai tuổi say mê nghe kể chuyện Lớn lên em học, biết chữ em đọc truyện điều khơng làm giảm hứng thú thích nghe kể chuyện em Được đến trường thời điểm đánh dấu bước ngoặt quan trọng sống phát triển trẻ Đặc điểm tâm lý biểu đặc trưng học sinh Tiểu học tính hồn nhiên, khả phát triển Trong hoạt động học hoạt động khác tâm lý trẻ hình thành phát triển đạt trình độ Nhờ có hoạt động học tổ chức cách khoa học mà trẻ hình thành sở ban đầu kiểu tư Học sinh Tiểu học có tình cảm hồn nhiên mang nặng màu sắc tình cảm Cùng với trình học tập, tâm lý em ngày phát triển Các em có niềm tin hồn nhiên, em tin vào thầy cơ, tin vào khả mình, tin vào sách báo, câu chuyện nghe kể điều mà gia đình, nhà trường dạy dỗ giáo dục Vì từ bậc Tiểu học người giáo viên gia đình phải định hướng từ đầu nhân cách đạo đức trẻ hình thành phát triển lành mạnh Từ đặc điểm cho ta thấy học sinh Tiểu học có tính chất dễ tiếp thu ni dưỡng, giáo dục, dễ thích nghi điều kiện sống học tập Từ em phát triển hồn thiện dần nhân cách người theo mục tiêu giáo dục đề Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Trong chương trình Tiếng Việt cũ phân mơn kể chuyện tách riêng biệt, đôc lập Học sinh nghe câu chuyện kể khơng liên quan đên chương trình học tuần Nhưng chương trình thay sách giáo khoa nội dung kể chuyện lớp kể lại câu chuyện học tập đọc hai tiết đầu tuần học Hình thức kể chuyện đa dạng, phong phú kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh khơng chương trình cũ trước T kể trò nghe Giờ kể chuyện diễn theo hình thức sau: * Kể theo tranh: Học sinh sử dụng tranh minh hoạ để nhớ lại nội dung tập đọc học, làm chỗ dựa để em kể chuyện Đôi tranh đảo lộn thứ tự so với nội dung câu chuyện học Trong trường hợp trước hết học sinh cần xếp lại thứ tự tranh cho kể Đó biện pháp giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện trước kể * Kể theo dàn ý cho sẵn: Trong tiết kể chuyện sau tập đọc, sách giáo khoa cung cấp cho học sinh dàn ý dạng câu hỏi hay tên đoạn để làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện học Đây hình thức rèn luyện trí nhớ cho học sinh, có u câu cao hình thức giúp đỡ học sinh tranh minh hoạ * Phân vai, dựng lại đoạn câu chuyện: Sử dụng hình thức để rèn kỹ nói, kỹ kể cho học sinh đồng thời giúp cho em hiểu sâu tính cách, tình cảm nhân vật câu chuyện học Đối với học sinh lớp yêu cầu kể chuyện cần có sáng tạo là: Học sinh phải biết kể cách tự nhiên, giọng kể điệu phải thích hợp làm cho câu chuyện trở lên sống động không kể đọc văn truyện Biết đưa vào câu chuyện chừng mực vừa phải số câu chữ thân làm cho câu chuyện thêm cụ thể, sinh động Ví dụ kể chuyện: “ Bơng cúc Trắng” đoạn cậu bé gặp bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường Học sinh sử dụng thêm câu chữ tả bà cụ như:vẻ mặt hiền từ, mái tóc bạc phơ Như chương trình kể chuyện học sinh nghe kể mà tự kể lại câu chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Từ học sinh rút ý nghĩa giáo dục ngụ ý câu chuyện Chẳng hạn câu chuyện: “ Bông cúc trắng” khuyên người ta làm việc phải có lòng kiên trì nhẫn nại Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt xếp sau: Rùa Thỏ Trí khơn Bơng hoa cúc trắng Niềm vui bất ngờ Sói Sóc Dê nghe lời mẹ Con Rồng cháu Tiên Cơ chủ khơng biết q tình bạn Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” , Hai tiếng kì lạ Chương trình kể chuyện lớp gồm có câu chuyện câu chuyện gắn liền với tập đọc học hai tiết gắn liền với chủ điểm Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lồng ghép tất phân môn Tiếng Việt có phân mơn kể chuyện Mỗi tuần có tiết kể chuyện Học sinh làm quen với thể loại truyện khác như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện nước ngồi, truyện Bác Hồ, truyện chim chóc, mng thú, truyện vật nuôi nhà, với nhiều chuẩn mực đạo đức đa dạng phong phú Qua câu chuyện kể em tiếp nhận giá trị đạo đức nước nước Do mà kể chuyện học sinh khơng nhận thức giới trí tuệ mà trái tim, tâm hồn Các em biết tỏ thái độ với điều thiện, điều ác, biết yêu ghét nhân vật câu chuyện Nội dung chương trình sách giáo khoa có bố cục chặt chẽ, câu chuyện mang nội dung giáo dục cao sát với chủ điểm, hệ thống câu hỏi bám sát nội dung câu chuyện Hầu hết câu chuyện nhằm mục đích giúp cho học sinh tiếp xúc với hành vi đạo đức hệ trước nhân vật truyện Tóm lại, câu chuyện kể chương trình với nhiều thể loại giáo dục cho em tình cảm ơng bà, cha mẹ, tình bạn bè, tình u q hương, đất nước, lòng bao dung, bắc ái, lòng nhân hậu, chịu thương chịu khó, cần cù lao động người tình cảm Bác Hồ kính yêu cháu thiếu nhi 2.Nghiên cứu thực trạng Năm học 2014 – 2015 nhà trường phân công dạy chủ nhiệm lớp 1D gồm 13 học sinhhọc sinh nữ học sinh nam Tuy trường thuộc vùng sâu phân hiệu lẻ thôn : Chờnh vờnh sở vật chất trường lớp khú đảm bảo Chính mà số học sinh gia đình chưa quan tâm đến nên ý thức đạo đức em kém, hay nói tục, chửi bậy Vậy làm để thông qua kể chuyện hướng em lớp hiểu hành vi đạo đức Tôi phải nghiên cứu giải theo bước Bầu ban cán lớp học sinh giỏi xuất sắc lớp MG có lòng nhiệt tình gương mẫu bạn bè lớp quý mến, em thi đua học tập, bạn học tốt giúp đỡ bạn học yếu xếp em ngồi xen kẽ để em thi đua học tập Vì em thúc đẩy phong trào học tập Từ khảo sát đầu năm nắm học sinh yếu để bồi dưỡng Trong thời gian dạy trường có điều kiện để tìm hiểu thực tế dạy giáo viên qua phân môn kể chuyện Vấn đề phần lớn phụ thuộc vào khả cảm thụ sở thích ham đọc truyện em Vì vậy, tơi tiến hành tìm hiểu khả học sinh thông qua kể chuyện để hướng dẫn cho em hiểu hành vi đạo đức 2.1 Trao đổi với học sinh Về phía học sinh, thời gian với nội dung trao đổi sau: Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Em có thích nghe kể chuyện khơng? Các em có thường xun kể chuyện cho người khác nghe không? Em thường kể câu chuyện gì? Qua câu chuyện nghe kể, đọc có học tập điều nhân vật khơng ? * Kết quả: Qua trò chuyện với số học sinh lớp thấy hầu hết em nói thích nghe kể chuyện kể chuyện cho người khác nghe, kẻ chuyện em thường không dùng đến sách, có số em phải dùng đến sách để kể em khơng nhớ chi tiết, nội dung câu chuyện Qua câu chuyện em học tập gương tốt, yêu thiện, ghét ác, học làm theo hành vi đạo đức tốt 2.2 Thực tế giảng dạy Thời gian: Qua bai tập đọc hai tiết đầu tuần Dự số đồng chí đồng nghiệp trường Kể chuyện: Trí khơn Kiểm tra cũ: - Một học sinh kể lại câu chuyện: “Trí khơn” - học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Dạy mới: a Giới thiện bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp, ghi đầu lên bảng b.Hướng dẫn kể chuyện * Dưa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện * học sinh đọc yêu cầu: lớp quan sát tranh minh học sách giáo khoa - Giáo viên tóm tắt nội dung tranh Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? (Tranh vẽ Hổ nấp sau bụi rận , bác nông dân cày ruoongjnvowis trâu.) Hỏi: tranh Hổ nói với trâu nào? (Sao mày to xác mà để bác nơng dân huy.) Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? (Hổ hỏi bác nông dân) Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? (Hổ bị cháy chạy vào rừng sâu.) - Học sinh nhìn tranh tập kể lại đoạn câu chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm lên kể trước lớp - học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay * Phân vai dựng lại câu chuyện Giáo viên lưu ý cho học sinh cách thể điệu bộ, giọng nói vai + Người dẫn chuyện: vui, pha chút hài hước +Hổ điễm tính , giả lễ phép , câu khẩn +Trâu: gian giảo giả nhân từ, đến gần Hổ vẻ mặt mừng rỡ + Bác nơng dân - Các nhóm tự phân vai dựng thành kịch - Đại diện nhóm lên thi diễn xuất Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” - Học sinh giáo viên nhận xét cá nhân hay nhóm diễn xuất tốt Củng cố: ? Qua câu chuyện thấy Trâu vật nào? (Thông minh, nhanh trí giúp chết cho Sói cú đá thật đau.) ? Hổ vật vật nào? (Hổ vật gian giảo, độc ác ngu dốt bị trừng trị đích đáng.) *Nhận xét dạy: - Giáo viên thể nội dung, phương pháp tiết dạy Hầu học sinh nắm nội dung câu chuyện Biết kể lại đoạn câu chuyện tốt Song phần đóng vai em chưa tự nhiên - Học sinh biết nhận xét tính cách nhân vật nhận kẻ gian giảo, độc ác bị trừng trị, thông minh, nhanh nhẹn gặp nhiều may mắn sống - Qua dự đồng nghiệp tơi thấy có ưu nhược điểm sau: *ưu điểm: Hầu hết tiết dạy kể chuyện bước lên lớp Học sinh hứng thú học tiết kể chuyện, em thích nghe kể lại câu chuyện học Đa số em có giọng kể tốt, biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp với tính cách nhân vật * Nhược điểm: Một số em chuẩn bị cho tiết kể chuyện chưa tốt - Học sinh chưa có kỹ sử dụng giọng điệu, thay đổi lời kể, sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để diễn tả nội dung câu chuyện - Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm * Về phía giáo viên: Qua tìm hiểu trao đổi với số học sinh nhận thấy đa số em coi tiết kể chuyện phụ - Sự quan tâm đầu tư đồ dùng dạy học cho tiết kể chuyện sở vật chất nhà trường thiếu thốn tiết dạy chưa sinh động - Theo chương trình thay sách giáo khoa mới, tiết kể chuyện trọng đầu tư cho việc kể chuyện đóng vai theo nhân vật câu chuyện, việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua câu chuyện chiếm lượng thời gian Do ảnh hưởng tới việc tiếp nhận hành vi đạo đức tốt, chuẩn mực tốt tới học sinh * Về phía học sinh: Do em lớp nhỏ, em hiểu vấn đề cách đơn giản, đa số em thường bắt chước làm theo nên khả sáng tạo Do kỹ kể chuyện em hạn chế Mặt khác, phần giáo viên chưa có đầu tư nhiều thời gian cho dạy nên việc hướng dẫn cách kể chuyện, giọng điệu kể cho học sinh hời hợt * Về phía nhà trường: Do sở vật chất nhà trường thiếu thốn nên việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho phân môn kể chuyện chưa nhiều, băng hình, đèn chiếu khơng có - Biện pháp khắc phục: Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi thấy hoạt động kể chuyện hoạt động nghe kể giáo viên học sinh.Phân mơn kể chuyện có nhiệm vụ giúp em thể nội dung tư tưởng, tình cảm nhập vào Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” vai phù hợp với tính cách nhân vật Để đạt điều đó, em khơng luyện đọc nhiều lần, luyện kể nhiều lần mà phải cảm thụ tốt nội dung câu chuyện, tâm tư suy nghĩ nhân vật Thơng qua phát huy tốt chức giáo dục đạo đức qua tính cách nhân vật biểu câu chuyện Để có điều người giáo viên phải biết hướng cho học sinh biết tìm hiểu khai thác tốt nội dung câu chuyện Với kiến thức học trường sư phạm với kiến thức thực tế qua giảng dạy nghiên cứu phân mơn kể chuyện lớp Qua q trình trao đổi với học sinh thấy rằng: Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện đạt hiệu cao phải có biện pháp sau: - Trước lên lớp người giáo viên phải có giáo án tốt Muốn giúp cho học sinh tìm hiểu tốt trước hết người giáo viên phải cảm thụ vào vai thật tốt, thật sâu sắc nội dung câu chuyện, phải hiểu diễn đạt lời nói nhân vật để giáo dục cho em hiểu hay, thiện, ác - Khi kể chuyện người giáo viên phải có kỹ sử dụng giọng điệu, thay đổi lời kể, chọn điểm ngừng nghỉ, điểm nhấn, yếu tố phi ngôn ngữ, đồ dùng dạy học, tranh minh hoạ để diễn tả nội dung câu chuyện - Phải động viên, khuyến khích, tạo hứng thú để học sinh tìm cách diễn đạt nội dung câu chuyện cho phù hợp, kể chuyện phải hấp dẫn, phải có truyền cảm Người kể phải thu hút người nghe vào câu chuyện, tạo cho người nghe vui, giận, cảm thông với diễn biến số phận nhân vật với tình huống, cảnh ngộ truyện - Luôn cải tiến phương pháp, sử dụng linh hoạt để luyện kể cho học sinh Chẳng hạn, giáo viên để câu chuyện có kết thúc mờ Sau yêu cầu lớp thảo luận để kể tiếp câu chuyện cử đại diện kể phần kết thúc câu chuyện Các nhóm khác làm tương tự, thảo luận kể Sau nhận xét xem nhóm kể tốt - Nghiên cứu kỹ đặc điểm ngơn ngữ, thủ pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật, xem kỹ tình tiết, kiện phát triển chúng - phần củng cố giáo viên đặt 1, câu hỏi học sinh kể lại nội dung câu chuyện để nâng cao lực cho học sinh Từ học sinh thấy giáo dục đạo đức quan trọng Vì học sinh cần có ý thức tự rèn luyện đạo đức cho thân - Cuối tiết học giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà cho câu chuyện lần sau Nghiên cứu trước nhà thấy có ý nghĩa nào? Thơng qua em học tập tốt, hiểu nhanh 3.Pháp pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp trao đổi - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Trong trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tơi nhận thấy kinh nghiệm “ Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp kể chuyện” Để em có thêm kỹ tiếp cận với lớp tốt, giáo viên dạy phân nôm kể chuyện phải bám sát vận dụng vào phương pháphọc sinh động gây hứng thú cho em học sinh Kết nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân thực tế dẫn đến việc học sinh có hành vi đạo đức khơng đúng, hay nói tục, chửi bậy học sinh trường Tiểu học Hướng Phựng Đồng thời kinh nghiệm từ đồng đồng nghiệp áp dụng số kinh nghiệm, biện pháp khắc phục rèn cho học sinh có hành vi đạo đức thông qua phân môn kể chuyện thân đối tượng học sinh lớp 1D chủ nhiệm Tôi thấy chất lượng đạo đức học sinh tiến rõ rệt Đặc biệt học sinh có hành vi đạo đức chưa giảm hẳn, số học sinh có hành vi đạo đức đúng, ứng sử lịch tăng lên cụ thể Đầu năm khảo sát: Học sinh có hành vi đạo đức đúng: 10 em Học sinh có hành vi đạo đức chưa đúng: 03 em Qua theo dõi ngày lớp đạt kết sau: Học sinh có hành vi đạo đức đúng: 13 em Có kết khảng định cố gắng việc tìm tòi biện pháp khắc phục tình trạng học sinh có hành vi đạo đức khơng tiến tới có hành vi đạo đức nơi, lúc đích người giáo viên hướng tới III PHẦN KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 1.Phần kết luận: Quả thật, phân mơn kể chuyện có sức mạnh riêng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Nó góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ, giúp em biết yêu đẹp, thiện, lòng nhân bao dung, ghét thói hư tật xấu, giả dối gian ác, bội bạc Nhờ có câu chuyện mà học sinh nhận thức giới khơng trí tuệ mà trái tim Chính việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần thiết Để làm điều người giáo viên phải có lòng u nghề, mến trẻ, khơng ngừng học hỏi có phương pháp dạy thích hợp, có giọng kể hay, hấp dẫn kết hợp với yếu tố phụ trợ khác như: nét mặt, cử chỉ, điệu để gây hứng thú cho học sinh Qua thời gian nghiên cứu, làm đề tài thực nhiều tiết dạy kể chuyện thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh có nhiều tiến Các em học phẩm chất tốt đẹp, đức tính cần thiết em biết vận dụng đức tính vào sống ngày Là giáo viên Tiểu học mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tu dưỡng, rèn luyện học sinh trở thành ngoan, trò giỏi, trở thành người phát triển tồn diện Điều minh chứng cho tơi để hoàn thành đề tài Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng 10 SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Phần kiến nghị: Qua mong ban giám hiệu nhà trường quan tâm với nghiệp trồng người, cấp học nói chung cấp Tiểu học nói riêng tiến hành thường xuyên liên tục Trang thiết bị dạy học cần đầy đủtôi mông giúp Cấp trường cần tổ chức nhiều chuyên đề dạy kể chuyện Trên đay toàn sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hướng Phùng, ngày 08 tháng 04 năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Hồ Sỹ Hoàn Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng 11 SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤCĐÀO TẠO Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng 12 SKKN:” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” MỤC LỤC I.TÊN ĐỀ TÀI: .:01 II PHẦN MỞ ĐẦU : .:01 1.Lý đề xuất nghiên cứu : 01 1.1 Cơ sở lý luận :01 1.2.Cơ sở thực tiễn : :01 Mục đích ngiên cứu .:02 Đối tượng nghiên cứu : 02 Thời gian nghiên cứu : 02 Điểm đề tài: :03 II: PHẦN NỘI DUNG : Phần 1.Tổng quan: : 03 Phần Nội dung vấn đề nghiên cứu : 03 1.Cơ sở lí luận : :02 2.Nghiên cứu thực trạng :06 3.Phương pháp nghiên cứu .: 09 Kết :10 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 1.Kết luận 10 Kiến nghị việc áp dụng triển khai SKKK 11 Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng 13 ... Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN: ” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Trong trình nghiên cứu thực tế giảng dạy nhận thấy kinh nghiệm “ Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp kể... thi diễn xuất Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN: ” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” - Học sinh giáo viên nhận xét cá nhân hay nhóm diễn xuất tốt Củng... thường cung cấp cho trẻ tượng nghĩa phi nghĩa Giai đoạn Người thực hiện: Hồ Sỹ Hoàn – Trường Tiểu học Hướng Phùng SKKN: ” BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” giáo dục lí tưởng diễn

Ngày đăng: 17/08/2018, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w