1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm toán lớp 10 có đáp án – chân trời sáng tạo bài (20)

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ sách Chân Trời Sáng Tạo Chương 3 Hàm số bậc hai và đồ thị Bài tập cuối chương III I Nhận biết Câu 1 Cho bảng dữ liệu sau đây cho biết số lượng các mặt hàng bán được trong 4 tuần vừa qua của một cửa[.]

Bộ sách: Chân Trời Sáng Tạo Chương Hàm số bậc hai đồ thị Bài tập cuối chương III I Nhận biết Câu Cho bảng liệu sau cho biết số lượng mặt hàng bán tuần vừa qua cửa hàng văn phòng phẩm: Mặt hàng Vở trắng Số lượng 200 Bút bi Tẩy Bút chì Thước 350 150 380 270 Bảng liệu có biểu thị hàm số khơng? Nếu có xác định tập xác định tập giá trị hàm số A Bảng liệu biểu thị hàm số Tập xác định D = {200; 350; 150; 380; 270}; Tập giá trị T = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước}; B Bảng liệu biểu thị hàm số Tập xác định D = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước} Tập giá trị T = {200; 350; 150; 380; 270}; C Bảng liệu biểu thị hàm số Tập xác định D = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước} Tập giá trị T = ∅; D Bảng liệu không biểu thị hàm số Hướng dẫn giải Đáp án là: B Từ bảng liệu cho, ta thấy ứng với mặt hàng bảng có giá trị số lượng bán Vì bảng biểu thị hàm số Hàm số có: +) Tập xác định D = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước} +) Tập giá trị T = {200; 350; 150; 380; 270} Vậy ta chọn phương án B Câu Tọa độ đỉnh parabol y = –x2 – 4x + là: A S(2; 7); B S(–2; –7); C S(–2; 7); D S(2; –7) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số cho có dạng y = ax2 + bx + c, với a = –1, b = –4, c = Vì b = –4 nên ta có b’ = –2 ∆’ = b’2 – ac = (–2)2 – (–1).3 = Đỉnh S có tọa độ: ⦁ xS   b 2   2 ; a 1 ⦁ yS       a 1 Suy tọa độ đỉnh S(–2; 7) Vậy ta chọn phương án C Câu Biểu đồ sau cho biết tốc độ tăng GDP năm Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn: Báo Lao động): Tốc độ tăng GDP năm Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Tốc độ tăng (%) 7.08 6.81 7.02 6.21 2.91 2016 2017 2018 Năm 2019 2020 Biểu đồ có biểu thị cho ta hàm số khơng? Nếu có xác định tập xác định tập giá trị hàm số A Biểu đồ biểu thị hàm số Tập xác định D = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020} Tập giá trị T = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91}; B Biểu đồ biểu thị hàm số Tập xác định D = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91} Tập giá trị T = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020}; C Biểu đồ biểu thị hàm số Tập xác định T = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020} Tập giá trị D = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91}; D Biểu đồ không biểu thị cho ta hàm số Hướng dẫn giải Đáp án là: A Từ biểu đồ cho, ta thấy ứng với thời điểm (năm) biểu đồ có giá trị tốc độ tăng Vì biểu đồ biểu thị hàm số Hàm số có: +) Tập xác định D = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020}; +) Tập giá trị T = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91} Vậy ta chọn phương án A Câu Cho hàm số y = x2 + 2x – có đồ thị (P) Trục đối xứng (P) là: A y = –1; B x = 1; C x = –1; D y = Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số cho có dạng y = ax2 + bx + c, với a = 1, b = 2, c = –3 Trục đối xứng hàm số cho đường thẳng x   b   1 (đường thẳng 2a 2.1 qua đỉnh S song song với trục Oy) Vậy ta chọn phương án C Câu Khi hàm số đồng biến tập xác định đồ thị hàm số có dạng: A Đi lên từ phải sang trái; B Đi xuống từ phải sang trái; C Đi lên xuống từ phải sang trái; D Đi xuống lên từ phải sang trái Hướng dẫn giải Đáp án là: B Khi hàm số đồng biến (tăng) tập xác định đồ thị hàm số có dạng lên từ trái sang phải hay có dạng xuống từ phải sang trái Vậy ta chọn phương án B Câu Trong hàm số sau đây, hàm số hàm số bậc hai? A y = 2x3 + 3x2 – x + 5; B y = 2x – 1; C y = –10; D y = x2 + 7x + 10 Hướng dẫn giải Đáp án là: D Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) Ta thấy hàm số đáp án D có dạng nên hàm số đáp án D hàm số bậc hai Vậy ta chọn đáp án D Câu Cho hàm số y = –x2 + 5x – Khẳng định sau đúng? A Hàm số đạt giá trị lớn ; B Hàm số đạt giá trị nhỏ ; C Hàm số đạt giá trị nhỏ ; D Hàm số đạt giá trị lớn Hướng dẫn giải Đáp án là: D Hàm số cho có dạng y = ax2 + bx + c, với a = –1, b = 5, c = –4 ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4.(–1).(–4) = Vì a = –1 < nên hàm số đạt giá trị lớn x  9   4a 4. 1 b 5   2a 2. 1 Vậy hàm số đạt giá trị lớn x  Ta chọn phương án D Câu Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3x + Bảng giá trị hàm số cho là: A x –3 –2 f(x) x –3 –2 f(x)  –1 –1 B  C x –3 –2 f(x) x –3 –2 f(x)  –1 –1 D  Hướng dẫn giải Đáp án là: C Xét hàm số y = f(x) = x2 + 3x + • Với x = –3, ta có f(–3) = (–3)2 + 3.(–3) + = • Với x = –2, ta có f(–2) = (–2)2 + 3.(–2) + = 2  3  3  3 • Với x =  , ta có f         3.      2  2  2 • Với x = –1, ta có f(–1) = (–1)2 + 3.(–1) + = • Với x = 0, ta có f(0) = 02 + 3.0 + = Vậy bảng giá trị hàm số cho là: x –3 –2 f(x)  –1 Do ta chọn đáp án C Câu Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị hình vẽ: Đặt ∆ = b2 – 4ac Tìm dấu a ∆ A a > 0, ∆ > 0; B a < 0, ∆ > 0; C a > 0, ∆ = 0; D a < 0, ∆ = Hướng dẫn giải Đáp án là: A Quan sát đồ thị, ta thấy parabol có bề lõm quay lên nên a > Lại có đồ thị cắt trục Ox hai điểm phân biệt (cụ thể x = x = 4) nên phương trình ax2 + bx + c = có hai nghiệm x1, x2 Do ∆ > Vậy a > 0, ∆ > Do ta chọn phương án A x Câu 10 Đồ thị hàm số y    hình hình đây? A B C D Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta đặt y  f  x    x  2 • Với x = 0, ta có f(0) =    Khi đồ thị hàm số cho qua điểm M(0; 2) Do ta loại phương án C D • Với y = 0, ta có f(x) =   x 20 x  2  x = Khi đồ thị hàm số cho qua điểm N(4; 0) Do ta loại phương án B Vì đồ thị phương án A đồ thị hàm số cho Vậy ta chọn phương án A II Thông hiểu Câu Giá trị m để đồ thị hàm số y = 2x – m + qua điểm H(2; –5) là: A m = –6; B m = 15; C m = 8; D m = Hướng dẫn giải Đáp án là: B Đồ thị hàm số y = 2x – m + qua điểm H(2; –5) Ta suy –5 = 2.2 – m + Tức là, m = 15 Vậy ta chọn phương án B ... S (–2 ; –7 ); C S (–2 ; 7); D S(2; –7 ) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số cho có dạng y = ax2 + bx + c, với a = –1 , b = –4 , c = Vì b = –4 nên ta có b’ = –2 ∆’ = b’2 – ac = (–2 )2 – (–1 ).3 = Đỉnh S có. .. chọn phương án D Câu Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3x + Bảng giá trị hàm số cho là: A x –3 –2 f(x) x –3 –2 f(x)  –1 –1 B  C x –3 –2 f(x) x –3 –2 f(x)  –1 –1 D  Hướng dẫn giải Đáp án là: C Xét... = –3 , ta có f (–3 ) = (–3 )2 + 3. (–3 ) + = • Với x = –2 , ta có f (–2 ) = (–2 )2 + 3. (–2 ) + = 2  3  3  3 • Với x =  , ta có f         3.      2  2  2 • Với x = –1 , ta có f (–1 )

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:10

Xem thêm: