1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm toán lớp 10 có đáp án – chân trời sáng tạo bài (5)

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ sách Chân Trời Sáng Tạo Chương VII Bất phương trình bậc hai một ẩn Bài 2 Giải phương trình bậc hai một ẩn I Nhận biết Câu 1 Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? A 3x 2 –[.]

Bộ sách: Chân Trời Sáng Tạo Chương VII Bất phương trình bậc hai ẩn Bài Giải phương trình bậc hai ẩn I Nhận biết Câu Bất phương trình sau bất phương trình bậc hai ẩn? A 3x2 – 12x + ≤ 0; B 2x3 + > 0; C x2 + x – = 0; D –x + > Hướng dẫn giải Đáp án là: A Bất phương trình bậc hai ẩn x bất phương trình có dạng: ax2 + bx + c ≤ 0; ax2 + bx + c < 0; ax2 + bx + c ≥ 0; ax2 + bx + c > với a ≠ Trong bốn phương án A, B, C, D, ta thấy có phương án A có dạng bất phương trình bậc hai ẩn dạng ax2 + bx + c ≤ với a = 3, b = – 12 c = Ta chọn phương án A Câu Giá trị x sau nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn –x2 + 2x + ≥ 0? A x = 5; B x = 2; C x = 7; D x = –1 Hướng dẫn giải Đáp án là: B Bất phương trình –x2 + 2x + ≥ ⦁ Xét phương án A: Vì –52 + 2.5 + = –14 < Nên x = không nghiệm bất phương trình –x2 + 2x + ≥ Do phương án A sai ⦁ Xét phương án B: Vì –22 + 2.2 + = > Nên x = nghiệm bất phương trình –x2 + 2x + ≥ Do phương án B ⦁ Xét phương án C: Vì –72 + 2.7 + = –34 < Nên x = khơng nghiệm bất phương trình –x2 + 2x + ≥ Do ta loại phương án C ⦁ Xét phương án D: Vì –(–1)2 + 2.(–1) + = –2 < Nên x = –1 khơng nghiệm bất phương trình –x2 + 2x + ≥ Do ta loại phương án D Vậy ta chọn phương án B Câu Giá trị m để (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + ≤ bất phương trình bậc hai ẩn là: A m ≠ –3; B m ≠ –1; C m = 1; D m ≠ Hướng dẫn giải Đáp án là: D Để bất phương trình cho bất phương trình bậc hai ẩn a ≠ Nghĩa là, m – ≠ m ≠ Vậy ta chọn phương án D Câu Cho x2 + 2x – ≤ 2x2 – 5x + Ta đưa bất phương trình dạng: A Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ với a = –1, b = 7, c = –6; B Bất phương trình bậc ẩn x dạng ax + b ≤ với a = –1, b = 6; C Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≥ với a = –1, b = 7, c = –6; D Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ với a = 1, b = –7, c = Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có x2 + 2x – ≤ 2x2 – 5x + ⇔ (x2 – 2x2) + (2x + 5x) – – ≤ ⇔ –x2 + 7x – ≤ ⇔ x2 – 7x + ≥ Do ta đưa bất phương trình x2 + 2x – ≤ 2x2 – 5x + dạng: • ax2 + bx + c ≤ 0, với a = –1, b = 7, c = –6 • ax2 + bx + c ≥ 0, với a = 1, b = –7, c = Vậy ta chọn phương án A Câu Cho –2x2 – mx + ≤ (m – 3)x2 – Khẳng định sau đúng? A Với m = ta bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ (với a > 0) B Với m = ta bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ (với a ≠ 0) C Với m = –2 ta bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ (với a < 0) D Với m = ta bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ (với a > 0) Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có –2x2 – mx + ≤ (m – 3)x2 – ⇔ [–2 – (m – 3)]x2 – mx + + ≤ ⇔ (1 – m)x2 – mx + ≤ • Với m = 0, ta có bất phương trình (1 – 0)x2 – 0.x + ≤ ⇔ x2 + ≤ Đây bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ với a = > Do phương án A • Với m = 1, ta có bất phương trình (1 – 1)x2 – 1.x + ≤ ⇔ –x + ≤ Đây khơng phải bất phương trình bậc hai ẩn x Do phương án B sai • Với m = –2, ta có bất phương trình [1 – (–2)]x2 – (–2)x + ≤ ⇔ 3x2 + 2x + ≤ Đây bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ với a = > Do phương án C sai • Với m = 3, ta có bất phương trình (1 – 3)x2 – 3x + ≤ ⇔ –2x2 – 3x + ≤ Đây bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ với a = –2 < Do phương án D sai Vậy ta chọn phương án A Câu Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c ≤ 0, biết a > f(x) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 cho x1 < x2 Khi tập nghiệm bất phương trình là: A (–∞; x1); B (x2; +∞); C [x1; x2]; D (x1; x2) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Theo đề, ta có f(x) = ax2 + bx + c (với a > 0) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 cho x1 < x2 Suy ra: ⦁ f(x) dương với x thuộc hai khoảng (–∞; x1) (x2; +∞); ⦁ f(x) âm với x thuộc khoảng (x1; x2); ⦁ f(x) = x = x1 x = x2 Vậy bất phương trình ax2 + bx + c ≤ có tập nghiệm [x1; x2] Ta chọn phương án C Câu Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c > 0, biết a < f(x) có nghiệm kép x0 Khi tập nghiệm bất phương trình là: A (–∞; x0) ∪ (x0; +∞); B ∅; C {x0}; D ℝ Hướng dẫn giải Đáp án là: B Theo đề, ta có f(x) = ax2 + bx + c > (với a < 0) có nghiệm kép x0 Suy ra: ⦁ f(x) âm với x thuộc hai khoảng (–∞; x0) (x0; +∞); ⦁ f(x) = x = x0 Vậy bất phương trình ax2 + bx + c > vơ nghiệm Khi tập nghiệm bất phương trình ax2 + bx + c > là: ∅ Ta chọn phương án B II Thông hiểu Câu Cho f(x) = –x2 – 4x + Có giá trị nguyên x thỏa mãn f(x) ≥ 0? A 5; B 7; C 10; D Vô số Hướng dẫn giải Đáp án là: B Tam thức bậc hai f(x) = –x2 – 4x + có ∆’ = (–2)2 – (–1).5 = > Suy f(x) có hai nghiệm phân biệt là: x1    2     2    5; x   1 1 Ta lại có a = –1 < Do ta có: ⦁ f(x) âm hai khoảng (–∞; –5) (1; +∞); ⦁ f(x) dương khoảng (–5; 1); ⦁ f(x) = x = –5 x = Vì bất phương trình f(x) ≥ có tập nghiệm [–5; 1] Trên đoạn [–5; 1], ta thấy có giá trị nguyên là: –5; –4; –3; –2; –1; 0; Vậy ta chọn phương án B Câu Tập nghiệm bất phương trình x2 – 3x + < là: A (1; 2); B (–∞; 1) ∪ (2; +∞); C (–∞; 1); D (2; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: A Tam thức bậc hai f(x) = x2 – 3x + có ∆ = (–3)2 – 4.1.2 = > Do f(x) có hai nghiệm phân biệt là: x1    3    3   1; x   2.1 2.1 Ta lại có a = > Do ta có: ⦁ f(x) âm khoảng (1; 2); ⦁ f(x) dương hai khoảng (–∞; 1) (2; +∞); ⦁ f(x) = x = x = Vì bất phương trình x2 – 3x + < có tập nghiệm (1; 2) Ta chọn phương án A Câu Tập nghiệm bất phương trình x2 + > 6x là: A (3; +∞); B ℝ \ {3}; C ℝ; D (–∞; 3) Hướng dẫn giải Đáp án là: B Ta có x2 + > 6x ⇔ x2 – 6x + > Tam thức bậc hai f(x) = x2 – 6x + có ∆’ = (–3)2 – 1.9 = Suy f(x) có nghiệm kép x = Ta lại có a = > Do ta có: ⦁ f(x) dương hai khoảng (–∞; 3) (3; +∞); ⦁ f(x) = x = Vì bất phương trình x2 – 6x + > có tập nghiệm (–∞; 3) ∪ (3; +∞) (hoặc ta viết: ℝ \ {3}) Ta chọn phương án B Câu Tập xác định hàm số y  x  2x  là: A (1; 3); B (–∞; –1) ∪ (3; +∞); C [–1; –3]; D (–∞; –1] ∪ [3; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số xác định –x2 + 2x + ≥ Tam thức bậc hai f(x) = –x2 + 2x + có ∆’ = 12 – (–1).3 = > Do f(x) có hai nghiệm phân biệt là: x1  1  1   1; x   1 1 Ta lại có a = –1 < Do ta có: ⦁ f(x) dương khoảng (–1; 3); ⦁ f(x) âm hai khoảng (–∞; –1) (3; +∞); ⦁ f(x) = x = –1 x = Vì bất phương trình –x2 + 2x + ≥ có tập nghiệm [–1; 3] Khi hàm số cho có tập xác định [–1; 3] Ta chọn phương án C Câu Tập xác định hàm số y  2x  2x  8x  12 là: A ℝ; B (2; 6); C ∅; D (–∞; 2) ∪ (6; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số xác định –2x2 + 8x – 12 > Tam thức bậc hai f(x) = –2x2 + 8x – 12 có ∆’ = 42 – (–2).(–12) = –8 < Do f(x) vơ nghiệm Ta lại có a = –2 < Vì f(x) < 0, với x ∈ ℝ Vậy bất phương trình –2x2 + 8x – 12 > có tập nghiệm ∅ Ta chọn phương án C Câu Cho bất phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – ≥ Để x = nghiệm bất phương trình m nhận giá trị giá trị sau đây? A m  114 ; 65 B m  114 ; 65 C m  114 ; 65 D m  114 65 Hướng dẫn giải Đáp án là: A Vì x = nghiệm bất phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – ≥ nên ta có: (m – 2).62 + 2(2m – 3).6 + 5m – ≥ ⇔ 36(m – 2) + 12(2m – 3) + 5m – ≥ ⇔ 65m – 114 ≥ m 114 65 Vậy m  114 thỏa mãn yêu cầu toán 65 Ta chọn phương án A Câu Cho hàm số bậc hai f(x) có đồ thị hình bên Tập nghiệm bất phương trình f(x) ≥ là: A (–1; 5); B (–∞; –1) ∪ (5; +∞); C (–∞; –1] ∪ [5; +∞); D [–1; 5] Hướng dẫn giải Đáp án là: C Quan sát đồ thị, ta thấy f(x) ≥ x ≤ –1 x ≥ Vì tập nghiệm bất phương trình f(x) ≥ (–∞; –1] ∪ [5; +∞) Ta chọn phương án C Câu Tập nghiệm bất phương trình (2x – 5)(x + 2) ≥ x2 – là: A [–2; 3); B (–∞; –2) ∪ (3; +∞).; C ℝ; D (–∞; –2] ∪ [3; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: D Ta có (2x – 5)(x + 2) ≥ x2 – ⇔ 2x2 – x – 10 ≥ x2 – ⇔ x2 – x – ≥ Tam thức bậc hai f(x) = x2 – x – có ∆ = (–1)2 – 4.1.(–6) = 25 > Suy f(x) có hai nghiệm phân biệt là: x1   25  25  2; x   2 Ta lại có a = > Vì vậy: ⦁ f(x) dương với x thuộc hai khoảng (–∞; –2) (3; +∞); ⦁ f(x) âm với x thuộc khoảng (–2; 3); ⦁ f(x) = x = –2 x = Vậy bất phương trình x2 – x – ≥ có tập nghiệm (–∞; –2] ∪ [3; +∞) Do ta chọn phương án D III Vận dụng Câu Với giá trị tham số m x = 2m + nghiệm bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + ≤ 0? A m ≥ 0; B m < 0; C m ∈ ℝ; D m ∈ ∅ Hướng dẫn giải Đáp án là: D Vì x = 2m + nghiệm bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + ≤ nên ta có: (2m + 3)2 + 2(m – 1)(2m + 3) + m2 – 3m + ≤ ⇔ 4m2 + 12m + + 2(2m2 + m – 3) + m2 – 3m + ≤ ⇔ 9m2 + 11m + ≤ Tam thức bậc hai f(m) = 9m2 + 11m + có ∆ = 112 – 4.9.7 = – 131 < Do f(m) vơ nghiệm Ta lại có am = > Vì f(m) > 0, với m ∈ ℝ Do bất phương trình f(m) = 9m2 + 11m + ≤ vơ nghiệm Vậy khơng có m thỏa mãn u cầu toán Ta chọn phương án D Câu Tập hợp giá trị m để hàm số y  định ℝ là:   3m  x  2mx  m  có tập xác A m  ; B m  ; C m ∈ ∅; D 2 \   3 Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số cho có tập xác định ℝ (2 – 3m)x2 + 2mx + m – > với x ∈ ℝ Đặt f(x) = (2 – 3m)x2 + 2mx + m – Trường hợp 1: a = ⇔ – 3m = ⇔ m = Với m  2 , ta có 0.x  .x    3 1  x 0 x 3 Do m  khơng thỏa mãn Trường hợp 2: a ≠ Khi f(x) tam thức bậc hai có: ∆’ = m2 – (2 – 3m)(m – 1) = m2 – (–3m2 + 5m – 2) = 4m2 – 5m + Để f(x) > với x ∈ ℝ a > ∆ <  2  3m  m    (1) 4m – 5m    4m – 5m    Ta giải bất phương trình 4m2 – 5m + < sau: Tam thức bậc hai g(m) = 4m2 – 5m + có ∆ = (–5)2 – 4.4.2 = –7 < Do g(m) vơ nghiệm Ta lại có am = > Vì g(m) > 0, với giá trị m ∈ ℝ Do khơng có giá trị m thỏa mãn g(m) = 4m2 – 5m + < Vì khơng có giá trị m để (1) thỏa mãn Kết hợp hai trường hợp, ta thu m ∈ ∅ Vậy ta chọn phương án C Câu Giá trị m để phương trình (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – = có nghiệm? A m ∈ (–∞; –2) \ {3}; B m ∈ (–∞; –2] ∪ [2; +∞); C m ∈ [2; +∞) \ {3}; D m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3} Hướng dẫn giải Đáp án là: D Phương trình f(x) = (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – = +) Trường hợp 1: a = ⇔ m2 – m – = ⇔ m = m = –2 • Với m = 3, ta có 0.x2 – 2.(3 + 2)x – = ⇔ –10x – = ⇔ x =  Do m = thỏa mãn • Với m = –2, ta có 0.x2 – 2(–2 + 2)x – = ⇔ 0.x – = (vơ nghiệm) Do m = –2 không thỏa mãn +) Trường hợp 2: a ≠ ⇔ m ≠ m ≠ –2 f(x) tam thức bậc hai ẩn x có: ∆’ = (m + 2)2 – (m2 – m – 6).(–4) = m2 + 4m + + 4m2 – 4m – 24 = 5m2 – 20 Phương trình f(x) = có nghiệm ∆’ ≥ ⇔ 5m2 – 20 ≥ Tam thức bậc hai f(m) = 5m2 – 20 có ∆ = 02 – 4.5.(–20) = 400 > Do f(m) có hai nghiệm phân biệt là: m1 = –2, m2 = Ta lại có a = > Vì vậy: ⦁ f(m) dương với m thuộc hai khoảng (–∞; –2) (2; +∞); ⦁ f(m) âm với m thuộc khoảng (–2; 2); ⦁ f(m) = m = –2 m = Do bất phương trình 5m2 – 20 ≥ có tập nghiệm (–∞; –2] ∪ [2; +∞) So với điều kiện m ≠ m ≠ –2, ta nhận m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3} Kết hợp hai trường hợp, ta thu m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3} Vậy ta chọn phương án D Câu Lợi nhuận I thu từ việc giảm giá loại xe gắn máy doanh nghiệp tư nhân tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, x số tiền giảm giá (triệu đồng) ≤ x ≤ Với số tiền giảm giá doanh nghiệp khơng có lãi? A Dưới triệu đồng; B Từ đến triệu đồng; C Trên triệu đồng; D Giảm giá triệu đồng Hướng dẫn giải Đáp án là: B Tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400 có: ∆’ = (–700)2 – 200.2400 = 10 000 > Suy I(x) có hai nghiệm phân biệt là: x1  700  10000 700  10000  3; x  4 200 200 Ta lại có a = 200 > ≤ x ≤ Vì ta có bảng xét dấu sau: x f(x) + – + Theo bảng xét dấu ta có: ⦁ I(x) dương với x thuộc hai khoảng [0; 3) (4; 5]; ⦁ I(x) âm với x thuộc khoảng (3; 4); ⦁ I(x) = x = x = Do doanh nghiệp khơng có lãi I(x) ≤ Tức x ∈ [3; 4] Hay ta nói cửa hàng giảm giá từ đến triệu đồng doanh nghiệp khơng có lãi Vậy ta chọn phương án B Câu Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 150 m Để diện tích mảnh đất lớn 650 m2 chiều dài mảnh đất phải: A Lớn 10 m; B Lớn 37,5 m; ... [–2 ; 3); B (–? ??; –2 ) ∪ (3; +∞).; C ℝ; D (–? ??; –2 ] ∪ [3; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: D Ta có (2x – 5)(x + 2) ≥ x2 – ⇔ 2x2 – x – 10 ≥ x2 – ⇔ x2 – x – ≥ Tam thức bậc hai f(x) = x2 – x – có ∆ = (–1 )2... ∅; D (–? ??; 2) ∪ (6; +∞) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hàm số xác định –2 x2 + 8x – 12 > Tam thức bậc hai f(x) = –2 x2 + 8x – 12 có ∆’ = 42 – (–2 ). (–1 2) = –8 < Do f(x) vơ nghiệm Ta lại có a = –2 < Vì... Hướng dẫn giải Đáp án là: D Phương trình f(x) = (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – = +) Trường hợp 1: a = ⇔ m2 – m – = ⇔ m = m = –2 • Với m = 3, ta có 0.x2 – 2.(3 + 2)x – = ⇔ –1 0x – = ⇔ x =  Do

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:09

Xem thêm: