1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm toán lớp 8 có đáp án bài (53)

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 429,66 KB

Nội dung

BÀI 4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 1 Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 6 cm; CD = 12 cm Diện tích hình bình hành ABCD là A 50 cm2 B 36 cm2 C 24 cm2 D 72 cm2 Lời giải SABCD = AH CD = 6 12 =[.]

BÀI DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 1: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = cm; CD = 12 cm Diện tích hình bình hành ABCD A 50 cm2 B 36 cm2 C 24 cm2 D 72 cm2 Lời giải SABCD = AH CD = 6.12 = 72 (cm2) Đáp án cần chọn là: D Bài 2: Chọn câu sai: A Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao B Diện tích hình hình hành tích cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh C Diện tích hình bình hành nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh D Diện tích hình thoi nửa tích hai đường chéo Lời giải + Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao: S = (a + b)h + Diện tích hình bình hành tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = a h + Diện tích hình thoi nửa tích hai đường chéo: S = d1 d2 Đáp án cần chọn là: C Bài 3: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = cm; CD = 9,6 cm Diện tích hình bình hành ABCD A 48 cm2 B 36 cm2 C 24 cm2 D 96 cm2 Lời giải SABCD = AH CD = 9,6 = 48 (cm2) Đáp án cần chọn là: A Bài 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Diện tích hình hình hành tích …” A cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh B hai cạnh kề C hai cạnh đối D nửa tích hai đường chéo Lời giải Diện tích hình bình hành tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = a h Đáp án cần chọn là: A Bài 5: Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = cm; CD = cm, diện tích hình thang 54 cm2 AH A cm Lời giải B cm C 4, cm D cm SABCD = (AB+ CD) AH 2.54 2SABCD => AH = = = (cm) AB + CD 4+ Đáp án cần chọn là: D Bài 6: Một hình thang có đáy nhỏ cm, chiều cao cm, diện tích 50 cm2 Đáy lớn là: A 25 cm B 18 cm C 16 cm D 15 cm Lời giải Tổng hai đáy hình thang là: 2.50:4 = 25 cm Độ dài đáy lớn là: 25 – = 16 cm Đáp án cần chọn là: C Bài 7: Cho hình vẽ với ABCD hình chữ nhật, MNCB hình bình hành Biết diện tích ABCD 25 cm2, diện tích hình bình hành MNBC là: A 25 cm2 Lời giải B 30 cm2 C 50 cm2 D 45 cm2 Vì ABCD hình chữ nhật BCNM hình bình hành nên ta có: SABCD = BC DC SBCNM = MN DC Mà BC = MN (do BCNM hình bình hành nên SABCD = SBCNM Lại có: theo giả thiết SABCD = 25 cm2 => SBCNM = 25 cm2 Đáp án cần chọn là: A Bài 8: Một hình thang có đáy nhỏ 11 cm, chiều cao cm, diện tích 65 cm2 Độ dà đáy lớn là: A 25 cm B 12 cm C 16 cm D 15 cm Lời giải Gọi đáy lớn hình thang a (cm; a > 0) Diện tích hình thang S = (11 + a)5 (11 + a)5  = 65 2 55 + 5a = 130  5a = 75  a = 15 ™ Vậy độ dài đáy lớn 15 cm Đáp án cần chọn là: D Bài 9: Cho hình vẽ với ABCD hình chữ nhật, MNCB hình bình hành Chọn khẳng định A SABCD < SBCNM B SABCD > SBCNM C SABCD = SBCNM D SABCD = 2.SBCNM Lời giải Vì ABCD hình chữ nhật nên SABCD = BC.DC Vì BCNM hình bình hành, lại có CD ⊥ AD (vì ABCD hình chữ nhật) hay CD ⊥ MN nên ta có: SBCNM = MN DC Mà BC = MN (do BCNM hình bình hành nên SBCNM = MN DC = BC CD, suy SABCD = SBCNM Đáp án cần chọn là: C Bài 10: Tính diện tích mảnh đất hình thang vng ABCD có độ dài hai đáy AB = 10 cm; ̂=D ̂ = 900 (hình vẽ), biết tam giác BEC vng E có diện tích DC = 13 cm; A 13,5 cm2 A 103, (cm2) B 103 (cm2) C 93, (cm2) D 113, (cm2) Lời giải ̂=D ̂=E ̂ = 900 nên hình chữ nhật Suy DE = AB = 10 cm Do Tứ giác ABED có A đó: EC = DC – DE = 13 – 10 = (cm) Ta có: SBEC = 2.13,5 2S BE EC => BE = BEC = = (cm) EC SABED = AB.BE = 10.9 = 90 (cm2) SABCD = SABED + SBEC = 90 + 13, = 103, (cm2) Đáp án cần chọn là: A Bài 11: Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = cm; CD = 10 cm, diện tích hình thang 60 cm2 AH A cm B cm C cm D cm Lời giải SABCD = (AB+ CD) AH 2SABCD 2.60 => AH = = = (cm) AB + CD 10 + Đáp án cần chọn là: A Bài 12: Tính diện tích mảnh đất hình thang vng ABCD có độ dài hai đáy AB = cm; ̂=D ̂ = 900 (hình vẽ), biết tam giác BEC vng E có diện tích DC = 13, cm; A 18 cm2 A 180 (cm2) B 72 (cm2) C 90 (cm2) D 84 (cm2) Lời giải ̂=D ̂=E ̂ = 900 nên hình chữ nhật Suy DE = AB = cm Do đó: Tứ giác ABED có A EC = DC – DE = 13, – = 4, (cm) Ta có: SBEC = 2.18 2S BE EC => BE = BEC = = (cm) 4,5 EC SABED = AB.BE = 9.8 = 72 (cm2) SABCD = SABED + SBEC = 72 + 18 = 90 (cm2) Đáp án cần chọn là: C ... ta có: SABCD = BC DC SBCNM = MN DC Mà BC = MN (do BCNM hình bình hành nên SABCD = SBCNM Lại có: theo giả thiết SABCD = 25 cm2 => SBCNM = 25 cm2 Đáp án cần chọn là: A Bài 8: Một hình thang có. .. + Đáp án cần chọn là: A Bài 12: Tính diện tích mảnh đất hình thang vng ABCD có độ dài hai đáy AB = cm; ̂=D ̂ = 900 (hình vẽ), biết tam giác BEC vng E có diện tích DC = 13, cm; A 18 cm2 A 180 ...A 48 cm2 B 36 cm2 C 24 cm2 D 96 cm2 Lời giải SABCD = AH CD = 9,6 = 48 (cm2) Đáp án cần chọn là: A Bài 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Diện

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:44