Hoàn Thiện Hệ Thống Tổ Chức Lưu Trữ Nhà Nước 6796734.Pdf

60 1 0
Hoàn Thiện Hệ Thống Tổ Chức Lưu Trữ Nhà Nước 6796734.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC HÀ NỘI 12 - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Lƣu trữ Tƣ liệu học Mã số: 10 02 Người hướng dẫn khoa học PGS Vƣơng Đình Quyền HÀ NỘI 12 - 2003 MỤC LỤC Phần mở đầu 01 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài 01 Mục tiêu đề tài 03 Phạm vi nghiên cứu 05 Nhiệm vụ đề tài 05 Các phương pháp nghiên cứu 05 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 06 Các nguồn sử liệu 07 Đóng góp luận văn 08 Bố cục luận văn 09 Phần nội dung Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống tổ chức lƣu trữ Nhà nƣớc 11 giai đoạn 1.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 12 1.2 Các đơn vị nghiệp thuộc Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 16 1.2.1 Các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 16 1.2.2 Trung tâm Tu bổ phục chế tài liệu 27 1.2.3 Trung tâm Nghiên cứu khoa học 28 1.2.4 Trung tâm Tin học 29 1.2.5 Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước 30 1.2.6 Các trường, sở đào tạo cán lưu trữ 31 1.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan 33 trực thuộc Chính phủ 1.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 34 1.4.1 Lưu trữ Bộ Quốc phòng 34 1.4.2 Lưu trữ Bộ Công an 36 1.4.3 Lưu trữ Bộ Ngoại giao 36 1.5 Hệ thống tổ chức lưu trữ địa phương 37 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: Tính tất yếu phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lƣu trữ nhà 40 nƣớc nguyên tắc, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện 2.1 Lý phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước 40 2.2 Các nguyên tắc yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện hệ thống tổ chức 65 lưu trữ Nhà nước 2.2.1 Các nguyên tắc 65 2.2.2 Các yêu cầu 68 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 3: Hoàn thiện hệ thống tổ chức lƣu trữ nhà nƣớc 3.1 Mơ hình tổ chức quan quản lý lưu trữ nhà nước TW địa 72 72 phương 3.1.1 Đối với quan quản lý ngành TW 72 3.1.2 Đối với quan quản lý lưu trữ địa phương 74 3.2 Đối tượng nội dung cần hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ 75 Nhà nước 3.2.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 75 3.2.2 Các đơn vị nghiệp 80 3.2.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan trực 91 thuộc Chính phủ 3.2.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 93 3.2.5 Hệ thống quan, tổ chức lưu trữ địa phương 97 Phần kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMT8: Cách mạng tháng HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng HĐCP Hội đồng Chính phủ HĐND: Hội đồng nhân dân KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXN & NV: Khoa học xã hội nhân văn TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Tài liệu lưu trữ ký ức văn hoá có giá trị nhiều mặt quốc gia, dân tộc Đó di sản phản ánh cách trực tiếp, chân thực, xác thành tựu trình đấu tranh, lao động sáng tạo vật chất tinh thần nhân loại qua thời kỳ lịch sử Nhận thức vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng tài liệu lưu trữ, quốc gia có chủ trương biện pháp khác nhằm tổ chức quản lý tốt di sản văn hoá đặc biệt Một biện pháp mang tính định xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ hoàn chỉnh, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ở Việt Nam vấn đề tổ chức, thiết lập quan quản lý tài liệu lưu trữ sớm quan tâm Dưới triều Nguyễn, quyền Trung ương thiết lập quan chuyên trách lưu trữ tài liệu Nội Bản Chương sở, xây dựng kho lưu trữ mang tính chất cố định Tàng Thư lâu, kho Lưu trữ Thư viện Nội các, Tụ khuê.v.vv Dưới thời thuộc Pháp, với việc thành lập Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương, kho lưu trữ có tính chất quốc gia vùng lãnh thổ, đưa công tác lưu trữ Việt Nam bước sang trang mới, chấm dứt tình trạng tự phát, bước sang thời kỳ quản lý tập trung Nhờ bước đầu thiết lập số quan lưu trữ vậy, mà quyền trung ương triều Nguyễn để lại cho hậu khối lượng tài liệu quí giá bao gồm hàng trăm tập châu bản, hàng nghìn mộc v.v nhờ có quản lý Nha Lưu trữ Thư viện Đơng Dương, với kho lưu trữ, mà quyền thuộc Pháp giữ lại khối lượng tài liệu lớn có giá trị lịch sử, trị, kinh tế, văn hố Đơng Dưong nói chung Việt Nam thời kỳ cận đại nói riêng Nhưng hạn chế lịch sử, nguyên nhân chủ quan khách quan, tổ chức lưu trữ Việt Nam thời kỳ lịch sử nhiều tồn hạn chế Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bước xây dựng kiện tồn Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời ban hành Sắc lệnh số 21/SL bổ nhiệm Ngơ Đình Nhu làm Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn Thư viện tồn quốc; ngày 3/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Thông đạt số 01/VP “ cấm không tự tiện huỷ bỏ hay bán công văn hồ sơ cũ” khẳng định công văn hồ sơ cũ tài liệu “có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” [33;257] Nhưng nhiều thập kỷ, toàn Đảng, toàn dân phải dốc sức vào kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giành độc lập dân tộc, nên đến năm 1962 quan quản lý lưu trữ thức thành lập (Cục Lưu trữ trực thuộc Phủ Thủ tướng thành lập Nghị định số 102/CP ngày 04/9/1962 Hội đồng Chính phủ) để quản lý tập trung thống việc lưu trữ hồ sơ Nhà nước Tiếp ngày 28.9.1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 142 – CP ban hành Điều lệ Công tác Công văn giấy tờ Công tác Lưu trữ Theo đó, hệ thống tổ chức lưu trữ bước xây dựng Đến nay, sau bốn mươi năm xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu bật đạt như: hình thành hệ thống tổ chức lưu trữ từ TW đến cấp tỉnh, bao gồm quan quản lý ngành, kho, Trung tâm lưu trữ, quan đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bộc lộ số hạn chế, đặc biệt kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Cụ thể như, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước chưa hoàn chỉnh chưa có ổn định cao, chức năng, nhiệm vụ số quan chưa quy định đầy đủ hợp lý, có chồng chéo v.v Thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ vậy, làm cho tài liệu lưu trữ nhiều quan không tập trung quản lý, quản lý thiếu khoa học, tình trạng tài liệu bó gói, tích đống phổ biến cấp, ngành, hiệu phục vụ xã hội công tác lưu trữ chưa cao Chính vậy, hồn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ điều kiện nhiệm vụ quan trọng ngành u cầu có tính tất yếu để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ Mặt khác, đến Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước chưa xây dựng quy hoạch hoàn chỉnh phát triển ngành tương lai Đứng trước thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài: “HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ CỦA NHÀ NƢỚC” làm luận văn cao học mình, mong góp tiếng nói nhỏ bé vào cơng tác xây dựng tổ chức ngành, biết vấn đề không chút đơn giản Mục tiêu đề tài Với đề tài này, mong muốn giải hai mục tiêu sau: Một là, đưa tranh khái quát hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Qua đó, thấy tính tất yếu nhu cầu khách quan phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước giai đoạn Hai là, sở thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện chúng để cơng tác lưu trữ Nhà nước phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Hệ thống tổ chức lưu trữ, mạng lưới quan, tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương Trong bao gồm, quan quản lý ngành, Trung tâm lưu trữ Quốc gia, lưu trữ chuyên ngành, lưu trữ tỉnh, huyện, xã phường, tổ chức lưu trữ quan từ TW đến địa phương Ngồi ra, cịn có quan nghiên cứu khoa học, trường đào tạo, bồi dưỡng cán lưu trữ Những quan, tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn phát triển ngành tương lai phải tổ chức cách khoa học, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, cấu tổ chức, đội ngũ cán hợp lý, xây dựng sở khoa học, nguyên tắc yêu cầu quản lý chặt chẽ Hiện nước ta, có hai hệ thống tổ chức lưu trữ hoạt động độc lập Đó hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số 34/2001/PL – UBTVQH ngày 04-4-2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội công bố theo Lệnh số 03/2001/L/CTN ngày 15/4/2001 Chủ tịch nước (dưới gọi tắt Pháp lệnh Lưu trữ năm 2001), hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam theo mơ hình tổ chức lưu trữ thống Cụ thể, điều 26 Pháp lệnh quy định: “cơ quan lưu trữ TW có chức tham mưu cho Đảng, chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước lưu trữ”[33;269] Điều có nghĩa là, lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước đặt quản lý chung quan Đây mơ hình tổ chức có khả đáp ứng yêu cầu tập trung quản lý thống công tác lưu trữ đảm bảo việc tinh giản đầu mối tổ chức quản lý ngành theo yêu cầu cải cách hành Quốc gia Thế nhưng, lý chủ quản khách quan, nên theo chúng tơi thời gian tới mơ hình tổ chức chưa thể thực thi Tổ chức lưu trữ Việt Nam tồn hai hệ thống độc lập lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước Ở đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước CHXHCN Việt Nam không đề cập đến hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Sở dĩ vì: Do đặc điểm tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan Đảng, nên tổ chức lưu trữ Đảng nhìn chung đơn giản, tương đối ổn định, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ngược lại, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đa dạng với quy mơ lớn, tài liệu hình thành có thành phần nội dung đa dạng, phức tạp, chiếm khối lượng lớn Phông Lưu trữ quốc gia, nên nhiệm vụ quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ quan lưu trữ Nhà nước phức tạp nặng nề, đòi hỏi lưu trữ Nhà nước phải xây dựng hệ thống tổ chức tương ứng bảo vệ an tồn tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ có hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước coi nhiệm vụ quan trọng cấp thiết ngành Đó sở để tương lai, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước nòng cốt mạng lưới tổ chức lưu trữ thống Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước thể mặt chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, đội ngũ cán quan, đơn vị, bao gồm: - Cơ quan quản lý ngành Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước - Các Trung tâm lưu trữ Quốc gia - Lưu trữ quan Nhà nước từ TW đến địa phương: từ tổ chức lưu trữ Bộ ngành TW đến tổ chức lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc TW, lưu trữ quận, huyện, xã, phường thị trấn - Các quan nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán lưu trữ Hiện nay, quan quản lý ngành lưu trữ giao thêm chức quản lý Nhà nước công tác văn thư Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa là, hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước đồng thời hệ thống tổ chức văn thư lưu trữ Nhà nước Vì thực tế, công tác văn thư quan TW địa phương hai công tác độc lập, có tổ chức riêng Ở Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, cơng tác văn thư Phịng Hành phụ trách, cơng tác lưu trữ Phòng Lưu trữ phụ trách Ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW, công tác văn thư Văn phịng UBND phụ trách, cơng tác lưu trữ Trung tâm Lưu trữ tỉnh phụ trách Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước mà khơng đề cập đến hồn thiện tổ chức quản lý cơng tác văn thư Vì theo chúng tôi, việc quy định thẩm quyền quản lý nhà nước công tác văn thư quan TW địa phương hợp lý Nhiệm vụ đề tài v.v.v hệ thống trường đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học Hệ thống quan, tổ chức lưu trữ góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển uy tín chất lượng hoạt động ngành lưu trữ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, hệ thống tổ chức lưu trữ bộc lộ tồn hạn chế cần phải hoàn thiện, cố Đây nội dung chúng tơi phân tích cụ thể chương 2, 41 CHƢƠNG TÍNH TẤT YẾU PHẢI HỒN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU ĐẶT RA CHO VIỆC HOÀN THIỆN 2.1 Lý phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lƣu trữ Nhà nƣớc Trong hoạt động quản lý nhà nước, lĩnh vực hoạt động nào, hệ thống tổ chức yếu tố có ý nghĩa định đến mục tiêu hiệu hoạt động Tuy nhiên, phát triển đời sống xã hội, hệ thống tổ chức thường nhìn nhận yếu tố tĩnh so với vận động phát triển không ngừng thực tiễn Do vậy, hệ thống tổ chức dễ trở nên lạc hậu, bảo thủ trước yêu cầu sư phát triển Ngày hôm qua hệ thống tổ chức hiệu đầy sức mạnh, ngày mai trở nên lạc hậu kìm hãm phát triển thân khơng đổi hồn thiện kịp thời Đổi hoàn thiện hệ thống tổ chức địi hỏi có tính quy luật xuất phát từ yêu cầu khách quan từ thân nội trình hình thành phát triển tổ chức Hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước khơng nằm ngồi quy luật chung đó, điều có nghĩa là, hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước cần hoàn thiện để thực tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao phó Lý hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước cần phải hoàn thiện thể điểm đây: 1) Lý thứ nhất: Xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan, tổ chức lưu trữ + Hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam từ năm 1945 đến xây dựng phát triển tảng chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, mang nặng tính quản lý hành chính, thụ động khơng tích cực tham gia phục vụ hoạt động kinh tế xã hội Các quan, tổ chức lưu trữ nghiêng xu hướng bảo quản kín tài liệu kho mà chưa có ý thức tổ chức khai thác tài liệu nguồn lực thông tin to lớn phục vụ cho hoạt 42 động quản lý, xây dựng phát triển kinh tế Hạn chế ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đóng góp quan tổ chức lưu trữ, đặt biệt kinh tế đất nước chuyển từ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước, xây dựng nước ta thành quốc gia giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong điều kiện hoàn cảnh mới, nhiệm vụ đặt cho ngành lưu trữ phải tổ chức tốt cơng tác lưu trữ, bảo vệ an tồn tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ Quốc gia Để làm tốt nhiệm vụ đó, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Quốc gia nói chung, lưu trữ Nhà nước nói riêng yêu cầu khách quan Nói cách khác, hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ xu tất yếu phù hợp với yêu cầu phát triển Mặt khác, công tác lưu trữ mắt xích khơng thể thiếu máy quản lý nhà nước, nên việc hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước đặt mối quan hệ với việc hoàn thiện thiết chế khác hệ thống tổ chức máy nhà nước, nhằm thực cải cách hành Quốc gia “nâng cao hiệu lực quản lý, tăng cường pháp quyền, xây dựng hệ thống hành quản lý hành nhà nước thơng suốt từ TW đến địa phương” [12;14] 2) Lý thứ hai: xuất phát từ tồn hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước + Hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước chưa tạo thành mạng lưới thống nhất, hoàn chỉnh theo thứ bậc chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Thể mặt sau: Một mơ hình tổ chức: Cơ quan quản lý nhà nước TW tức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước đặt trực thuộc Bộ Nội vụ, quan quản lý lưu trữ tỉnh, tức Trung tâm lưu trữ tỉnh lại đặt trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh Đây điều bất hợp lý, khơng đảm bảo tính hệ thống theo ngành dọc quan quản lý 43 Với mơ hình tổ chức nay, quan quản lý ngành tự chủ động đạo, hướng dẫn đánh giá hiệu hoạt động quan, tổ chức lưu trữ hệ thống theo ngành dọc mà phải lệ thuộc vào quan hệ phối hợp với ngành, quan chủ quản khác Vì vậy, thực tế tạo thiếu nghiêm túc ý thức chấp hành quan, tổ chức định quản lý quan quản lý ngành cấp Cụ thể hàng năm, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước phải tiến hành thanh, kiểm tra tình hình tài liệu cơng tác lưu trữ quan TW địa phương Tuy nhiên, theo thống kê Phòng Nghiệp vụ Văn thư Lưu trữ TW Phòng Nghiệp vụ Văn thư Lưu trữ địa phương số quan gửi báo báo đạt khoảng 40 - 50% năm Sự tuỳ tiện, thiếu nguyên tắc quan, tổ chức ảnh hưởng lớn đến việc thực chức quản lý nhà nước Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Nguyên nhân sâu xa tình trạng hiệu lực quản lý nhà nước Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước bị hạn chế đặt trực thuộc Bộ Nội Vụ Hiện nay, khơng có khoa học để xác định Cục Lưu trữ Nhà nước từ quan trực thuộc HĐBT năm 1984 thành quan trực thuộc Ban Tổ chức Cán Chính phủ năm 1991 (nay Bộ Nội vụ) Một quan có chức tổ chức máy hành nhà nước, tổ chức quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, tổ chức hội tổ chức phi Chính phủ Trong lúc đó, cơng tác lưu trữ cơng tác khơng mang tính chất hành mà cịn mang tính chất văn hố khoa học kỹ thuật Nói đến cơng tác lưu trữ chủ yếu nói đến cơng tác tổ chức quản lý, tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu tài liệu có giá trị thực tiễn lâu dài giá trị lịch sử- nguồn di sản văn hoá dân tộc cần bảo tồn để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, công tác lưu trữ ngành Nhà nước có hệ thống tổ chức từ TW đến địa phương Do vậy, đặt quan quản lý nhà nước công tác 44 lưu trữ trực thuộc Bộ Nội vụ, xét lâu dài, khơng thể khơng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phát triển ngành lưu trữ nước ta Nếu nhìn giới, theo tìm hiểu chúng tơi, khơng quốc gia nào, quan quản lý lưu trữ Nhà nước lại đặt trực thuộc quan quản lý máy hành Nhà nước Ở Trung Quốc, Liên bang Nga quan quản lý lưu trữ nhà nước đặt trực thuộc Chính phủ Các nước Châu Âu Pháp, Bỉ quan quản lý lưu trữ trực thuộc Bộ Văn hố Vì nước này, tài liệu lưu trữ vừa coi sản phẩm hoạt động quản lý vừa xác định đối tượng luật di sản văn hoá quốc gia Do vậy, quan quản lý ngành cấu trực thuộc quan quản lý văn hố giá trị lịch sử, giá trị văn hoá tài liệu khai thác triệt để tài liệu lưu trữ tôn trọng bảo tồn tốt Cũng cần nói thêm rằng, Liên Xơ cũ, từ năm 1938 sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, quan quản lý lưu trữ nhà nước, tức Tổng cục quản lý lưu trữ Liên Xô đặt quản lý Bộ Nội vụ, tức Công an Liên Xô Như vì, kể từ cuối thập niên 30 kỷ XX, Liên Xơ phải chuẩn bị đối phó với nguy xâm lược phát xít Đức, tài liệu lưu trữ vừa chứa đựng nhiều bí mật quốc gia vừa di sản văn hoá quý giá cần bảo vệ an toàn Trong bối cảnh lịch sử đó, ngày 16 tháng năm 1938, Chủ tịch đồn Xô Viết tối cao Liên Xô Sắc lệnh chuyển Tổng cục quản lý lưu trữ trực thuộc Xô Viết tối cao sang trực thuộc Bộ Nội vụ Liên Xơ Bộ Nội vụ Liên Xơ quan có chức bảo vệ an ninh đất nước Xô Viết thời Như vậy, có điều kiện tốt để bảo vệ cách an toàn tài liệu lưu trữ Sau chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô giành thắng lợi vẻ vang, đất nước Xô Viết bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển Trong tình hình mới, việc đặt quan quản lý lưu trữ nhà nước – quan quản lý ngành hoạt động mang nhiều tính chất văn hố khoa học kỹ thuật quản lý Bộ Nội vụ khơng cịn phù hợp Bởi vậy, Xơ Viết tối 45 cao Liên Xô định chuyển Tổng cục quản lý lưu trữ Liên Xô sang trực thuộc Hội Đồng Bộ trưởng Liên Xơ, tức Chính phủ Liên Xô Ở nước ta nay, việc đặt quan quản lý lưu trữ trực thuộc Bộ Nội vụ chứng tỏ cơng tác lưu trữ cịn mang nặng tính chất hành chính, tài liệu lưu trữ chủ yếu phục vụ cho quản lý hành chính, chưa trọng mức đến phục vụ nhu cầu nghiên cứu lịch sử mặt khác Hơn nữa, Bộ Nội vụ tuý quản lý tổ chức máy, mà quản lý hành bao gồm nhiều lĩnh vực, nên khơng thể khơng gặp khó khăn quản lý công tác lưu trữ công tác văn thư Hai tổ chức lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan trực thuộc quan tổ chức lưu trữ nhiều bất cập Đối với lưu trữ Bộ: Mặc dù, tổ chức lưu trữ quan quy định Thông tư 40/1998/TT –TCCP thành lập Phòng Lưu trữ trực thuộc Văn phòng Nhưng theo thống kê Cục Lưu trữ nhà nước (nay Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước) đến hết tháng năm 2002, tổng số 14 Bộ (trừ Bộ Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao), có 10 Bộ thành lập phịng lưu trữ lại Bộ thiết lập tổ lưu trữ trực thuộc Phịng Hành Đó lại Bộ sản sinh quản lý nhiều khối tài liệu quan trọng Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tư pháp Đối với Bộ, chưa xây dựng phòng lưu trữ hạn chế nhiều đến phát triển cơng tác lưu trữ nói chung tổ chức lưu trữ nói riêng Cụ thể Bộ trên, chức quản lý nhà nước công tác lưu trữ không thực thi nghiêm túc, công tác tổ chức khoa học tài liệu chưa có Ở Bộ Tài chính, có 639 mét giá tài liệu hành chỉnh lý 41 mét giá, việc ban hành văn quản lý, hướng dẫn cơng tác lưu trữ cho tồn ngành nhiều hạn chế Bộ Lao động Thương binh - Xã hội 40 năm hoạt động chưa tiến hành thu thập, chỉnh lý đợt tài liệu 46 vụ chức Tài liệu thu thập vào kho lưu trữ Bộ chủ yếu tài liệu Văn phòng Bộ tài liệu Bộ tiền thân Bộ Cứu tế, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Bộ Thương binh Xã hội, Ban Điều tra tội ác chiến tranh v.v tổng số 280 mét giá tài liệu hành chính, 28 mét giá tài liệu khoa học kỹ thuật Bộ phận lưu trữ chỉnh lý 120 mét giá với khoảng 13.638 đơn vị bảo quản, số lại dạng thống kê bó gói Đối với lưu trữ quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ tỷ lệ quan thành lập phòng lưu trữ theo quy định Thông tư số 40/TT – TCCP cịn hơn, có khoảng 50-70% quan thành lập Phòng lưu trữ lại thành lập phận, tổ lưu trữ trực thuộc Phịng Hành Sự hạn chế quy mô tổ chức ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức lưu trữ quan Đối với quan, đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ chưa có quy định việc thiết lập tổ chức lưu trữ Mặt dù, quan đó, có nhiều quan có chức năng, nhiệm vụ quan trọng, nguồn nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ Quốc gia Theo Danh mục số quan thuộc diện nộp lưu hồ sơ tài liệu vào Trung tâm lưu trữ Quốc gia (được ban hành kèm theo Quyết định số 58/QĐ TCCP ngày 17/3/1995 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán Chính phủ) (từ gọi tắt Danh mục số 1) tổng số 105 quan nguồn nộp lưu tài liệu trực tiếp có tới gần nửa quan thuộc diện Vì chưa có quy định cụ thể tổ chức lưu trữ, nên hầu hết quan chưa thiết lập phận lưu trữ chuyên trách, chủ yếu cử cán kiêm nhiệm Ba là: tổ chức lưu trữ chuyên ngành chưa quan tâm mức Hiện nay, Nhà nước có quy định cho phép Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao thành lập lưu trữ chuyên ngành Nhưng thực tế, tồn nhiều kho lưu trữ có tính chất chun ngành kho Lưu trữ Địa chất thuộc Viện Thông tin Tư liệu địa chất – Cục Địa chất Khoáng sản 47 Bộ Công nghiệp, Kho Lưu trữ Viện Thông tin Tư liệu Khí tượng Thuỷ văn thuộc Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Phịng Tư liệu ảnh Thông xã Việt nam, Trung tâm thông tin Tư liệu Dầu khí Hiện nay, kho lưu trữ quan bảo quản khối lượng tài liệu tương đối lớn Theo thống kê chúng tôi, nay, kho lưu trữ Địa chất bảo quản khoảng 300 mét giá tài liệu, bao gồm loại tài liệu điều tra khảo sát địa hình, tài liệu thiết kế cơng trình, tổng kết đo đạc v.v Kho lưu trữ Viện Thông tin Tư liệu Khí tượng Thuỷ văn có khoảng 1460 mét giá, thành phần tài liệu bao gồm loại tài liệu, tư liệu quan trắc bề mặt; loại tài liệu, tư liệu quan trắc xạ; loại tư liệu, tài liệu cao không; loại tư liệu, tài liệu nông nghiệp; loại tài liệu, tư liệu thuỷ văn biển; loại tài liệu, tư liệu khảo sát khí tượng thuỷ văn v.v khối tài liệu thu từ đài khu vực Mỗi đài phụ trách số tỉnh có điều kiện thiên nhiên tương tự Kho Lưu trữ Thông xã Việt Nam lưu giữ số lượng phim ảnh bao gồm 570.000 phim 1.300.000 ảnh Kho Lưu trữ Trung tâm Thơng tin Tư liệu Dầu khí Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam bảo quản khối lượng tài liệu là: 25.000 tài liệu mặt cắt địa chấn; 25.000 tài liệu mặt cắt phim Sefia (phim đục); 30.000 băng đo địa lý giếng khoan giấy; 30.000 băng đo địa lý giếng khoan Sefia phim Sự thành lập kho lưu trữ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế bảo quản sử dụng tài liệu lưu trữ quan Tuy nhiên, không nằm quy hoạch kế hoạch xây dựng phát triển kho lưu trữ chuyên ngành nhà nước Có thể thấy, số lượng kho lưu trữ chuyên ngành nhà nước thành lập thành lập từ đầu thập niên 60 kỷ trước, chủ yếu tập trung vào quan có nhiều tài liệu chứa đựng bí mật quốc gia cần có chế độ bảo mật đặc biệt, mà chưa ý đến quan hình thành tài liệu đặc thù như, tài liệu địa chất, địa chính, khí tượng thủy văn v.v Đây tài liệu có giá trị thực tiễn kéo dài, quan sử dụng với tần xuất cao Trong trình 48 tổ chức khoa học tài liệu, địi hỏi cán ngồi nghiệp vụ lưu trữ phải có trình độ chun mơn ngành Chính vậy, đứng trước u cầu thực tế quản lý sử dụng tài liệu, quan tổ chức lưu trữ theo tính chất lưu trữ chuyên ngành chưa phép Nhà nước Tuy nhiên, thực tế chứng minh tồn hợp lý, phù hợp với thực tiễn hoạt động Điều đáng nói quan quản lý Nhà nước chưa có ý kiến tồn tổ chức lưu trữ Bên cạnh đó, cấu tổ chức lưu trữ chuyên ngành Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao chưa quy định cụ thể Trong ba tổ chức lưu trữ chuyên ngành, có Bộ Ngoại giao, thành lập Phòng Lưu trữ trực thuộc Văn phòng Bộ Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an tổ chức lưu trữ phân tán Cụ thể, lưu trữ Bộ Công an, thiết lập tổ chức lưu trữ độc lập Tổng cục Cảnh sát Tổng cục An ninh Lưu trữ Bộ không chịu trách nhiệm quản lý công tác văn thư lưu trữ hai quan Tại Văn phòng Bộ tổ chức phận lưu trữ trực thuộc Phịng Hành Đối với lưu trữ Bộ Quốc phòng, Trung tâm lưu trữ trực thuộc Văn phòng Bộ có chức tập trung quản lý tài liệu lưu trữ đơn vị thuộc Bộ, chức quản lý nhà nước công tác lưu trữ tồn ngành giao cho Phịng Văn thư Bảo mật Với chế tổ chức hoạt động vậy, lưu trữ chuyên ngành chưa đảm bảo tính thống Lưu trữ chuyên ngành “vương quốc riêng”, khơng có quản lý đầy đủ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Bốn là, Nhà nước chưa có chủ trương cụ thể tổ chức lưu trữ tài liệu nghe nhìn: Như biết, tài liệu nghe nhìn gồm ba loại: tài liệu ảnh, tài liệu phim điện ảnh tài liệu ghi âm, chúng hình thành trình hoạt động quan văn hố, thơng tin tun truyền, quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu khoa học người chụp ảnh, quy phim, ghi âm, ghi hình nghiệp dư Đặc điểm loại tài liệu là, chế tạo vật mang tin khác 49 Tài liệu nghe nhìn khơng có khả cung cấp thơng tin tài liệu giấy, mà cịn có khả làm tái kiện, tượng âm xảy khứ Theo đà phát triển khoa học công nghệ, nước ta tài liệu nghe nhìn hình thành ngày nhiều, phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội tự nhiên Nó trở thành thành phần quan trọng Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 rõ: “Tài liệu lưu trữ quốc gia phải chính, gốc tài liệu ghi giấy, phim, ảnh băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm vật mang tin khác” [33;259] Ở nước ta nay, tài liệu nghe nhìn chủ yếu hình thành quan thơng báo chí, xưởng phim, đài phát thanh, đài truyền hình từ TW đến địa phương Tài liệu nghe nhìn nước ta tình trạng khơng có quản lý tập trung Nhà nước mà lưu trữ phân tán nhiều nơi, cụ thể sau: Đối với tài liệu ảnh cán nhiếp ảnh Thông xã Việt Nam chụp từ sau CMT8 năm 1945 đến nay, khối lượng lớn có giá trị nhiều mặt, bảo quản Thông xã Việt Nam chưa giao nộp vào Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Còn tài liệu ảnh quan báo chí quan khác chụp nói chung nằm ngồi kiểm sốt quan quản lý lưu trữ Nhà nước Hiện nay, theo thống kê Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thu thập 400.000 ảnh 32 quan cá nhân giao nộp (không kể 215.000 ảnh khối hồ sơ cán B), có nhiều ảnh có giá trị lịch sử Tuy nhiên, nhìn chung tài liệu ảnh cịn phân tán, tản mạn, chưa quản lý tập trung Có thể nói, khối lượng tài liệu ảnh bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III không đáng kể so với khối lượng lại tài liệu hình thành hoạt động quan Đối với tài liệu ghi âm: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III bảo quản 6000 cuộn băng đĩa ghi âm, tương đương 6000 giờ, bao gồm loại: 50 băng ghi âm từ tính, băng ghi âm cassette, đĩa ghi âm CD Loại tài liệu chủ yếu thu thập từ Văn phịng Quốc hội, Đài phát tiếng nói Việt Nam, Cục Nghệ thuật sân khấu số quan khác Nội dung tài liệu có giá trị nhiều mặt: trị, kinh tế, lịch sử, văn hố, nghệ thuật Tuy nhiên, thiếu hoàn chỉnh thu thập, bổ sung không đặt thường xuyên Hiện tại, tài liệu ghi âm chủ yếu bảo quản quan hình thành chúng, quan quản lý lưu trữ nhà nước chưa tiến hành khảo sát, điều tra tình hình bảo quản tổ chức sử dụng loại tài liệu coi đặc thù Về tài liệu phim điện ảnh- loại tài liệu quan trọng phản ánh nhiều mặt khác đời sống xã hội, chưa có chủ trương cụ thể việc tập trung quản lý Nhà nước Ngoại trữ Viện Phim Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hố - Thơng tin, có chức tổ chức lưu trữ tài liệu phim điện ảnh quan trực thuộc Bộ Văn hố - Thơng tin, cịn lại chưa có quan lưu trữ Nhà nước tập trung quản lý loại tài liệu Bởi vậy, tài liệu điện ảnh bảo quản quan sản sinh chúng Đài Truyền hình Việt Nam, Đài phát Truyền hình địa phương v.v Tóm lại, tài liệu nghe nhìn loại hình tài liệu đặc thù, thành phần quan trọng Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam, cần có quản lý Nhà nước Nhưng quan có thẩm quyền Nhà nước chưa có chủ trương cụ thể tổ chức bảo quản tài liệu Vấn đề đặt nên thành lập Trung tâm lưu trữ mang tính chất quốc gia để tập trung bảo quản chúng Năm tổ chức lưu trữ địa phương chưa hoàn chỉnh: Hiện nay, tổ chức lưu trữ địa phương xây dựng đến cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW, tức Trung tâm Lưu trữ trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh Tuy nhiên, thành lập chưa có quy hoạch tổng thể, Trung tâm lưu trữ tỉnh hoạt động mức độ khiêm tốn Phần lớn 51 Trung tâm lưu trữ tỉnh có khả làm nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ tài liệu UBND Văn phòng UBND tỉnh chưa đủ sức để tập trung quản lý tài liệu sở, ban, ngành quan, tổ chức khác thuộc thẩm quyền thu thập Trung tâm Một chức quan trọng khác Trung tâm giúp UBND tỉnh Văn phịng UBND tỉnh quản lý nhà nước cơng tác lưu trữ sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, nhiều Trung tâm chưa thực cách thường xuyên Sở dĩ vì: 1) Theo thống kê Cục Lưu trữ Nhà nước đến hết năm 2002, 100% tỉnh thành lập Trung tâm lưu trữ trực thuộc Văn phòng UBND phần lớn Trung tâm có tên mà chưa thật thay đổi chất Trung tâm có dấu riêng, hiệu lực hạn chế khơng có quy định thẩm quyền ban hành văn Mặt khác, Trung tâm đơn vị trực thuộc Văn phịng UBND tỉnh, khơng có tài khoản riêng, khoản chi q trình hoạt động Trung tâm nằm khoản chi phí hành Văn phịng Một kinh phí hạn hẹp, Trung tâm khơng thể làm việc lớn Điều làm giảm vai trị vị trí Trung tâm hệ thống quan tổ chức địa phương 2) Hầu hết Trung tâm lưu trữ tỉnh có khó khăn biên chế cán bộ, theo kết điều tra Cục Lưu trữ Nhà nước, đến hết tháng năm 2002 tổng số 51/61 báo cáo gửi có 30 tỉnh có biên chế cán mức tối thiểu Nhiều Trung tâm lưu trữ tỉnh có từ 1- cán lưu trữ Bắc Ninh, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lào Cai v.v Thậm chí có tỉnh chưa có cán chuyên trách lưu trữ Cà Mau, Hưng yên, Kontum, Quảng Trị, Thái Bình, Yên Bái Mặt khác trình độ chun mơn nghiệp vụ cán lưu trữ tỉnh nhiều hạn chế Cũng theo thống kê trên, tổng số 214 cán lưu trữ Trung tâm lưu trữ tỉnh, số cán có trình độ đại học lưu trữ 53 người, chiếm 24,7%, cán có trình độ trung cấp lưu trữ 60 người chiếm 28%, đại học khác 22 người chiếm 10,2%, lại 89 người 52 đào tạo qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn lưu trữ chiếm 36,8% Từ số liệu thống kê trên, thấy rằng, có tới phần ba cán lưu trữ Trung tâm lưu trữ tỉnh chưa qua đào tạo lưu trữ Thậm chí có nhiều tỉnh tỷ lệ 100% Cụ thể tỉnh Khánh Hoà, Bắc Cạn.v.v Với cấu đội ngũ cán mỏng khối lượng công việc mà Trung tâm lưu trữ tỉnh phải đảm nhận lớn, cho thấy, Trung tâm khó thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đối với sở, ban, ngành quan trực thuộc UBND tỉnh có chức giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước lĩnh vực công tác định Tài liệu hình thành hoạt động quan có giá trị nhiều mặt nguồn bổ sung quan trọng Trung tâm lưu trữ tỉnh Ở tỉnh, có 50 quan sở, ban, ngành nguồn nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh(1) Thế nhưng, văn Nhà nước công tác lưu trữ chưa có văn quy định việc tổ chức lưu trữ sở, ban, ngành quan khác thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW Mặt khác, biên chế cán lưu trữ cho quan khơng quy định Vì thiếu sở pháp lý khơng có biên chế, nên nhiều sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh khơng bố trí cán lưu trữ chun trách Theo thống kê Cục Lưu trữ Nhà nước năm 2002, có số sở, ban, ngành số tỉnh có cán lưu trữ chuyên trách Được thể biểu đồ sau: Tỉnh Số quan có cán Tỉnh lưu trữ chuyên trách Số quan có cán lưu trữ chuyên trách Hà Nội 46 Bắc giang 06 Lai Châu 28 Cao Bằng 06 (1) Danh mục mẫu quan nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ tỉnh (ban hành kèm theo văn số 330/NVĐP ngày 02.8.1996 Cục Lưu trữ Nhà nước 53 Kiên Giang 15 Quảng Ngãi 06 Thanh hoá 13 Đồng Nai 06 Đà Nẵng 08 Thái nguyên 03 Bình Dương 07 Việc khơng chủ trương bố trí cán lưu trữ chuyên trách sở, ban, ngành dẫn đến hậu tài liệu hình thành quan nhìn chung khơng thu mối, mà để phân tán đơn vị, theo bó, gói cặp ba dây, dễ mát hư hỏng Tình trạng này, gây khó khăn khơng nhỏ cho Trung tâm lưu trữ tỉnh việc thu thập bổ sung tài liệu Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Khơng hạn chế số lượng, trình độ cán làm công tác lưu trữ sở, ban, ngành hạn chế, chủ yếu trung học lưu trữ, số có trình độ đại học lưu trữ, số lại bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Cụ thể theo số liệu thống kê thành phố Hà Nội tổng số 55 sở, ban, ngành có 46 quan bố trí cán làm cơng tác lưu trữ chuyên trách quan bố trí cán kiêm nhiện Trong trình độ: Đại học: 25 người Trung học: 22 người Sơ cấp: 01 nguời Tại Hà tây, có 22 sở, ban, ngành có cán lưu trữ phần lớn kiêm nhiệm Trong trình độ: Đại học: 05 người (01 đại học lưu trữ) Trung học: 12 người (05 trung học lưu trữ) Sơ cấp: 04 người (02 sơ cấp lưu trữ) 54 Tại tỉnh Lâm đồng, số lượng cán làm công tác lưu trữ sở, ban, ngành 60 người, có 08 đại học lưu trữ, lại cán có trình độ đại học trung cấp ngành khác Đối với lưu trữ quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) Huyện cấp hành quan trọng Theo thống kê Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, nước có 604 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ở cấp hành này, máy nhà nước tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm HĐND, UBND huyện phòng, ban trực thuộc Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài chính, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn v.v Tài liệu hình thành hoạt động quan nhà nước cấp huyện chủ yếu phản ánh thành đấu tranh, lao động sáng tạo nhân dân huyện lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá v.v quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng mà trực tiếp UBND huyện Huyện uỷ Do đó, phận hợp thành Phông Lưu trữ Nhà nước, cần tập trung quản lý thống Thế nhưng, nay, Nhà nước chưa có chủ trương cụ thể tổ chức lưu trữ cấp huyện Tức chưa xác định rõ cấp huyện có nên thành lập tổ chức lưu trữ hay khơng; thành lập gọi Trung tâm lưu trữ hay kho lưu trữ lưu trữ cố định hay lưu trữ trung chuyển, thẩm quyền thu thập thể Như đề cập chương 1, Thông tư 40/TT – TCCP quy định huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bố trí từ đến người có trình độ trung học trở lên làm cơng tác lưu trữ huyện, trực thuộc Văn phòng UBND huyện để giúp Chánh Văn phòng UBND huyện thực quản lý Nhà nước công tác lưu trữ phạm vi huyện, trực tiếp quản lý kho lưu trữ huyện tài liệu hình thành hoạt động quan UBND huyện Như vậy, theo tinh thần văn “kho lưu trữ huyện” tuý kho chứa tài liệu tài liệu bảo quản kho tài liệu hình thành hoạt động UBND huyện Có thể thấy, Thông tư chưa quy định đầy đủ cụ thể tổ chức lưu trữ cấp huyện Vì thực tế chưa hình thành tổ chức lưu trữ cấp huyện, mà có quy định biên 55 6796734 ... nay, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước ngày xây dựng củng cố Hiện nay, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bao gồm: 12 1.1 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước: Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tiền thân Cục Lưu. .. lai, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước nòng cốt mạng lưới tổ chức lưu trữ thống Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước thể mặt chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, ... phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước giai đoạn Hai là, sở thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện chúng để cơng tác lưu trữ Nhà nước

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan