Pháp Luật Về Doanh Nghiệp Nhà Nước Hoạt Động Công Ích - Thực Trạng Và Các Giải Pháp 6834346.Pdf

71 5 0
Pháp Luật Về Doanh Nghiệp Nhà Nước Hoạt Động Công Ích - Thực Trạng Và Các Giải Pháp 6834346.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG VỸ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG CÔNG ÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 50515 Luận văn T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG VỸ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG CƠNG ÍCH - THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 50515 Luận văn Thạc sỹ khoa học Luật Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI, NĂM 2002 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy, cô giáo công tác Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu xây dựng luận văn Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Tiến sĩ luật học Nguyễn Minh Mẫn - Vụ trưởng Vụ cải cách hành - Văn phịng Chính phủ tận tình hướng dẫn, đạo, có nhiều ý kiến quý báu giúp em xây dựng nâng cao chất lượng luận văn Xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Hành - Học viện Hành Quốc gia; Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương; Vụ doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu xây dựng luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu xây dựng luận văn Hà Nội, tháng năm 2002 Nguyễn Quang Vỹ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DN DNNN SXKD ĐKKD XHCN UBND HĐQT TNHH NXB TBTN Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Sản xuất kinh doanh Đăng ký kinh doanh Xã hội chủ nghĩa Uỷ ban nhân dân Hội đồng quản trị Trách nhiệm hữu hạn Nhà xuất Tư tư nhân MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Khái niệm, đặc điểm DNNN hoạt động công ích Vị trí, vai trị DNNN hoạt động cơng ích nước ta Một số mơ hình cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích điển hình giới Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Những quy định pháp luật thành lập, giải thể, phá sản tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Quyền nghĩa vụ DNNN hoạt động cơng ích Một số nhận xét đánh giá qui định pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Phương hướng đổi pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Một số giải pháp đổi pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 8 30 42 49 49 77 89 100 101 112 121 122 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đánh dấu bước tiến quan trọng phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước ta Với Đại hội này, Đảng ta chủ trương chuyển kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Theo chế kinh tế mới, chủ thể kinh doanh, có DNNN chuyển sang mơi trường kinh doanh với nhiều thuận lợi thách thức Một mặt, loại hình doanh nghiệp vừa Đảng Nhà nước ta thừa nhận hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế then chốt, giữ vai trò chủ đạo kinh tế Mặt khác, DNNN phải đương đầu với nhiều vấn đề thân kinh tế thị trường mang lại như: vấn đề bình đẳng cạnh tranh loại hình doanh nghiệp, trình độ, lực kinh doanh, vấn đề cơng nghệ, trang thiết bị đặc biệt trình độ quản lý doanh nghiệp… Nhiều mâu thuẫn kinh tế xuất hiện, giải có hiệu vấn đề đặt mục tiêu kinh tế xã hội trở thành đòi hỏi cấp bách.Trước tình hình đó, Nhà nước phải làm để thực tốt hai nhiệm vụ nói trên? Đây đề tài mà nhiều nhà quản lý, nhà kinh tế, đặc biệt nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Hiểu rõ DNNN hoạt động cơng ích phạm vi hoạt động đến đâu, vai trị Nhà nước mối quan hệ với hoạt động cơng ích chủ đề hấp dẫn cần nghiên cứu đầy đủ đưa giải pháp hiệu Tính cấp thiết đề tài Ngày 20 tháng năm 1995, Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua Luật doanh nghiệp Nhà nước Đạo luật có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 1995 Một điểm đạo luật lần pháp luật nước ta có phân biệt rõ hai loại hình DNNN, DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích, đó, thuật ngữ DNNN hoạt động cơng ích ghi nhận Luật thể quan tâm nhiều hơn, nhìn nhận sâu sắc ý nghĩa, vai trị loại hình doanh nghiệp Hơn nữa, ngày tháng 10 năm 1996, Chính phủ ban hành Nghị định 56/CP quy định chi tiết tổ chức hoạt động DNNN hoạt động công ích Trên sở Luật DNNN Nghị định 56, nhiều Bộ, ngành ban hành văn pháp quy điều chỉnh quan hệ liên quan đến DNNN hoạt động cơng ích Thực tiễn năm thực chứng minh rằng: Luật doanh nghiệp nhà nước văn pháp luật nói đóng vai trò quan trọng hệ thống văn pháp luật Việt Nam từ trước đến điều chỉnh loại hình DNNN Với việc áp dụng văn pháp luật này, DNNN nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng chi phối ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế xã hội, bước vào hoạt động ổn định, đóng vai trị lực lượng quan trọng thực sách xã hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, quốc phịng, an ninh, ngày thích ứng với chế thị trường1… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, q trình thực Luật DNNN văn luật nói nảy sinh những vấn đề cần phải quan tâm: DNNN nói chung cịn nhiều hạn chế, yếu kém, có mặt nghiêm trọng như: quy mơ cịn nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý, chưa tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; trình độ cơng nghệ nhiều lạc hậu, quản lý yếu kém, chưa thực tự chủ2… Mặt khác, quan quản lý nhà nước trình điều hành gặp nhiều vướng mắc, số DNNN lúng túng việc xác định loại hình doanh nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương 3, khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ưong 3, Khố IX mình, đặc biệt việc xác định loại hình DNNN hoạt động cơng ích Nhiều doanh nghiệp mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất DNNN hoạt động kinh doanh, thực tế lại hoạt động lợi ích chung xã hội; có doanh nghiệp thành lập để thực chức cơng ích số đơn vị hành nghiệp Nhà nước lại có nguồn thu từ hoạt động Chính vậy, thời gian qua, Nhà nước ta có chủ trương xếp, đổi tổ chức hoạt động DNNN, có việc hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích, nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp Từ đó, loạt vấn đề đặt cần nghiên cứu để làm sáng tỏ cần thiết phải có DNNN hoạt động cơng ích; phân biệt DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh; làm để nâng cao hiệu hoạt động DNNN hoạt động cơng ích; tổ chức, hoạt động DNNN hoạt động cơng ích cho hiệu quả… Xuất phát từ tình hình đó, chọn "Pháp luật Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích - Thực trạng giải pháp đổi mới" làm Luận văn Cao học luật tính xúc phương diện lý luận thực tiễn vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Luật DNNN đời, nước ta chưa có nhận thức rõ ràng loại hình DNNN hoạt động cơng ích nên chưa có quan tâm nghiên cứu thực nhằm xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định sách chế quản lý riêng loại hình doanh nghiệp Mặt khác, chế kinh tế thị trường vấn đề đặt nhiều thách thức chế quản lý Việt Nam Các vấn đề kinh tế - xã hội năm đầu kinh tế thị trường đặt cách xúc hướng ý nhà hoạch định sách kinh tế, pháp luật nhà nghiên cứu trước hết vào loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh kinh tế thị trường loại hình DNNN hoạt động kinh doanh Nhu cầu phát triển đồng hai loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh năm đầu đổi chưa bộc lộ rõ, chưa thực gây ý nhà nghiên cứu Vì vậy, nay, nhiều đề tài nghiên cứu DNNN tập trung vào DNNN nói chung DNNN hoạt động kinh doanh nói riêng Kiến thức kinh nghiệm nước ngồi DNNN hoạt động cơng ích giới thiệu nước ta chủ yếu kết hợp lồng ghép vào nội dung doanh nghiệp DNNN nói chung mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập cách có hệ thống tập trung vào quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến DNNN hoạt động công ích chế quản lý loaị hình doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hố tập trung trước chưa địi hỏi có phân tách hai mơ hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh, chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực địi hỏi cần phải có phân định sách quản lý riêng loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích nhằm đảm bảo quyền tự chủ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn phải đảm bảo lợi ích chung xã hội Đặc biệt, vài năm gần đây, với mặt trái kinh tế thị trường có xu hướng gia tăng, phân hoá giàu nghèo, lợi ích chung xã hội không quan tâm mức địi hỏi cần phải có điều chỉnh, định hướng Nhà nước Pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước thực chức Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp điều kiện để tạo lập nên hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, đặc biệt sách đảm bảo lợi ích chung xã hội Nhà nước cụ thể hoá văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến DNNN hoạt động cơng ích Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong luận văn này, tác giả có ý định: - Phân tích vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt từ nội dung pháp luật DNNN hoạt động cơng ích, từ thực tiễn thực quy định pháp luật - Trên sở vấn đề có tính lý luận thực tiễn triển khai thực pháp luật DNNN hoạt động công ích, luận văn giải vấn đề đặt việc đề xuất kiến nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện thực pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Từ việc nghiên cứu đó, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Tổng hợp, phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung như: quan niệm DNNN, hoạt động cơng ích DNNN hoạt động cơng ích, vai trị cần thiết phải có DNNN hoạt động cơng ích, vai trị nhà nước hoạt động cơng ích nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng - Giúp phân biệt hai loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích, từ xây dựng chế quản lý thích hợp loại hình doanh nghiệp - Tìm điểm phù hợp chưa phù hợp pháp luật DNNN hoạt động cơng ích, từ đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến việc hoàn thiện đổi hệ thống pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê xã hội học chứng minh; phương pháp lịch sử, logíc pháp lý, phương pháp hệ thống, so sánh, quy nạp diễn dịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài "Pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích - thực trạng giải pháp đổi mới" đề tài nghiên cứu tương đối phức tạp, vì, nghiên cứu pháp luật DNNN hoạt động cơng ích là: phải nghiên cứu vấn đề pháp luật DNNN nói chung, đồng thời, phải xem xét đặc điểm pháp lý DNNN hoạt động cơng ích, phân biệt với loại hình DNNN hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật DNNN hoạt động cơng ích sở: - Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh loại hình DNNN nói chung, pháp luật điều chỉnh DNNN hoạt động cơng ích nói riêng quy phạm pháp luật khác có liên quan - Những vấn đề đặt thực tiễn triển khai thực pháp luật DNNN hoạt động cơng ích kể từ Luật DNNN ban hành có hiệu lực, làm khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu 2.1.1.2 Thủ tục thành lập Thủ tục thành lập DNNN hoạt động cơng ích qui định Thơng tư 01 BKH/DN ngày 29 tháng 01 năm 1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thực Nghị định số 56/CP ngày tháng 10 năm 1996 Chính phủ DNNN hoạt động cơng ích sau: Đối với DNNN hoạt động, có đủ điều kiện DNNN hoạt động cơng ích Căn vào điều kiện thành lập DNNN hoạt động cơng ích, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét định cho DN số DNNN hoạt động thuộc ngành, địa phương DNNN hoạt động cơng ích Đối với DNNN định DNNN hoạt động cơng ích, sau hai năm liên tiếp, doanh thu DN sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng không đạt 70% doanh thu, quan định thành lập DN xem xét, phân định lại không định DNNN hoạt động cơng ích Trường hợp DNNN hoạt động sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng chưa định DNNN hoạt động công ích, dạt 70% doanh thu sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng hai năm liên tiếp quan định thành lập DN xem xét để định DNNN hoạt động cơng ích Cơ quan định thành lập DNNN hoạt động cơng ích gửi danh sách DNNN hoạt động cơng ích thuộc ngành, địa phương đến Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ tài - Đối với DNNN hoạt động cơng ích xin thành lập mới: Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động cơng ích lực DNNN hoạt động cơng ích có ngành, lĩnh vực địa bàn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chủ tịch UBND quận, huyện, thành phố, thị xã, HĐQT Tổng công ty nhà nước đề nghị thành lập 53 DNNN hoạt động cơng ích thuộc ngành, địa phương Tổng cơng ty Trình tự, thủ tục thành lập DNNN hoạt động cơng ích tn theo trình tự, thủ tục thành lập DNNN nói chung thực theo qui định Nghị định số 50/CP ngày 28 tháng năm 1996 Chính phủ văn hướng dẫn thực Nghị định Các bước cụ thể tiến hành sau: Bước 1: Xem xét việc thành lập DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động cơng ích xem xét thành lập quan nhà nước có thẩm quyền thấy cần thiết thành lập ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt động có nhu cầu điều tiết, hướng dẫn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa xin thành lập DNNN mơ hình DNNN hoạt động cơng ích thoả mãn điều kiện cụ thể việc thành lập DN loại Bước hai: Đề nghị thành lập DNNN hoạt động cơng ích Người đề nghị thành lập DNNN hoạt động cơng ích: Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, HĐQT Tổng công ty Nhà nước người đề nghị thành lập DNNN hoạt động công ích theo qui hoạch phát triển ngành, địa phương Tổng cơng ty Chủ tịch UBND quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc cấp tỉnh người đề nghị thành lập DNNN hoạt động công ích hoạt động phạm vi địa bàn Lập đề án thành lập DNNN hoạt động cơng ích, gồm nội dung sau: - Tên DN, địa điểm dự kiến xây dựng DN, danh mục sản phẩm, dịch vụ dự kiến kinh doanh Tình hình thị trường nhu cầu thị trường loại sản phẩm, dịch vụ 54 - Dự kiến khả cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, phụ liệu điều kiện cần thiết khác đề DN hoạt động bình thường sau thành lập Dự kiến qui hoạch vùng nguyên liệu Dự kiến nguồn lực lao động khả thu hút lao động - Dự kiến chủng loại sản phẩm dịch vụ trình độ trang bị công nghệ - Dự kiến công suất thiết kế, khả khai thác công suất thiết kế năm năm đầu kể từ DN bắt đầu hoạt động - Dự trù tổng số vốn đầu tư ban đầu, dự kiến nguồn tỷ lệ vốn Nhà nước; nguồn hình thức huy động số vốn cịn lại, khả năng, hình thức tiến độ toán số vốn huy động Dự kiến nhu cầu, biện pháp tạo số vốn lưu động DN vào hoạt động - Dự kiến tiến độ hoàn thành xây dựng bản, chạy thử thức hoạt động - Khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, dự kiến hiệu kinh tế-xã hội việc thành lập DN - Dự kiến, tác động ảnh hưởng đến môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Lập hồ sơ đề nghị thành lập DNNN hoạt động cơng ích: Hồ sơ cần có nội dung sau: - Tờ trình đề nghị thành lập DN - Đề án thành lập DN Đối với DN Thủ trưởng Chính phủ uỷ quyền định thành lập, cịn phải có ý kiến đồng ý văn Thủ tướng Chính phủ Đề án thành lập DN - Mức vốn điều lệ ý kiến văn quan tài nguồn mức vốn điều lệ cấp - Dự thảo Điều lệ tổ chức hoạt động DN - Kiến nghị hình thức tổ chức DN 55 - Ý kiến văn Bộ quản lý ngành kinh tế - Kỹ thuật ngành nghề kinh doanh chính; giấy phép kinh doanh số ngành nghề phải có giấy phép theo qui định pháp luật - Bản thuyết trình giải pháp bảo vệ môi trường - Ý kiến văn Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyền sử dụng đất vấn đề khác có liên quan đến địa phương nơi DN đóng trụ sở lập sở sản xuất Đối với trường hợp Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, thời gian năm mươi ngày sau nhận văn Thủ tướng Chính phủ đồng ý thơng qua Đề án thành lập DN, người đề nghị thành lập DN phải gửi đầy đủ hồ sơ đề nghị thành lập DN đến người Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền định thành lập DN Thẩm định thành lập DNNN hoạt động cơng ích: Tuỳ theo tính chất, qui mơ phạm vi hoạt động DN, người có thẩm quyền ký định thành lập DN (theo phân cấp uỷ quyền) phải thành lập Hội đồng thẩm định sở sử dụng máy giúp việc mời chuyên gia am hiểu nội dung cần thẩm định tham gia, để xem xét hồ sơ đề nghị thành lập DN Các nội dung cần xem xét, thẩm định kỹ trước định thành lập DNNN hoạt động cơng ích bao gồm: - Hồ sơ đề nghị thành lập DN phải đầy đủ hợp lệ Trường hợp hồ sơ chưa hợp lý chưa bảo đảm đủ rõ thông tin cần thiết việc thành lập DN, Hội đồng thẩm định yêu cầu người đề nghị thành lập bổ sung, hoàn chỉnh - Đề án thành lập DN phải bảo đảm tính khả thi hiệu quả, phù hợp với chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước; trình độ cơng nghệ, trang thiết bị phải đạt tiêu chuẩn Nhà nước qui định bảo đảm việc bảo vệ môi trường qui định khác pháp luật 56 - Mức vốn điều lệ phải tương ứng với qui mô, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động bảo đảm qui định vốn điều lệ thành lập DNNN hoạt động cơng ích - Dự thảo Điều lệ tổ chức hoạt động DN không trái với Luật DNNN qui định khác pháp luật - Nơi đặt trụ sở mặt kinh doanh phù hợp với tính chất, qui mơ kinh doanh có đủ điều kiện cần thiết đáp ứng nhu cầu kinh doanh DN phải có ý kiến đồng ý văn quan Nhà nước có thẩm quyền nơi đặt trụ sở mặt sản xuất, kinh doanh DN Các chuyên gia định mời tham gia hội đồng thẩm định hồ sơ, trao đổi ý kiến, phát biểu văn ý kiến độc lập chịu trách nhiệm ý kiến Chủ tịch Hội đồng thẩm định tổng hợp ý kiến này, trình người có thẩm định định thành lập DNNN hoạt động cơng ích Khơng áp dụng nguyên tắc biểu theo đa số hoạt động Hội đồng thẩm định Người có thẩm quyền ký định thành lập DNNN hoạt động cơng ích thực đầy đủ quyền hạn cuả chịu trách nhiệm việc thành lập không thành lập DNNN hoạt động cơng ích đề nghị Thời hạn công bố kết việc xem xét thành lập DNNN hoạt động cơng ích: Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị thành lập DNNN hoạt động cơng ích, người có thẩm quyền xem xét hồ sơ, ký Quyết định thành lập DN phê chuẩn Điều lệ tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Các định thành lập DNNN hoạt động cơng ích phải gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật có liên quan để theo dõi Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày có định thành lập, phải bổ nhiệm xong Chủ tịch, thành viên HĐQT (nếu có) Tổng giám đốc Giám đốc DN theo qui định pháp luật Trường hợp không đồng ý thành lập DN, người có thẩm quyền định thành lập DN trả lời văn cho người đề nghị thành lập DNNN 57 hoạt động cơng ích khoảng thời gian ba mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị thành lập DN Đối với trường hợp DN có đề án Thủ tướng Chính phủ thơng qua, người Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập DN phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ lý khơng thành lập DN Bước 3: Quyết định thành lập DNNN hoạt động cơng ích Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) ký định thành lập số DNNN trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh Bộ trưởng Bộ quản lý ngành kinh tế- kỹ thuật định thành lập DNNN hoạt động cơng ích sáng lập Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thành lập DNNN hoạt động cơng ích sáng lập thành phố loại hai, quận, huyện, thị xã thuộc địa phương đề nghị thành lập Bước 4: Đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 45 ngày, kể từ có định thành lập, DN phải tiến hành ĐKKD sở Kế hoạch Đầu tư nơi DN có trụ sở Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm: Quyết định thành lập, Điều lệ tổ chức hoạt động DN, giấy xác nhận quan tài mức vốn điều lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất DN, định bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng Quản trị (nếu có), Tổng giám đốc Giám đốc DN Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ nhận đủ hồ sơ, Sở Kế hoạch Đầu tư cấp tỉnh phải cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho DN DN có tư cách pháp nhân tiến hành hoạt động kinh doanh kể từ cấp giấy chứng nhận ĐKKD Quá thời hạn sáu mươi ngày kể từ ký định thành lập mà DN chưa làm xong thủ tục cấp giấy chứng nhận ĐKKD định thành lập DN hết hiệu lực thi hành; trường hợp có lý đáng, người ký Quyết 58 định thành lập hạn Quyết định thành lập không ba mươi ngày Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD, Sở Kế hoạch Đầu tư gửi quan sau giấy chứng nhận ĐKKD: Cục thuế cấp tỉnh: Tổng cục Cục quản lý vốn tài sản Nhà nước DN phân công quản lý DN đó; Cục Thống kê cấp tỉnh; Tồ kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh; UBND cấp tỉnh nơi DN đóng trụ sở chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ quản lý ngành kinh tế- kỹ thuật Bước 5: Đăng báo việc thành lập DNNN hoạt động cơng ích: Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD, DN phải đăng báo hàng ngày Trung ương địa phương nơi DN đóng trụ sở số báo liên tiếp DN đăng báo số trường hợp đặc biệt người ký định thành lập DN đồng ý ghi Quyết định thành lập DN Nội dung đăng báo bao gồm: - Tên, địa trụ sở DN; họ tên Chủ tịch, thành viên HĐQT (nếu có) Tổng giám đốc Tổng Công ty Nhà nước Giám đốc DN độc lập khác; số điện thoại, điện báo, điện tín viễn thơng; - Số tài khoản; ngân hàng nơi DN mở tài khoản; vốn điều lệ thời điểm thành lập; - Tên quan Quyết định thành lập; số ngày ký định thành lập; số ĐKKD, ngày tên quan cấp giấy chứng nhận ĐKKD - Ngành nghề kinh doanh; - Thời điểm bắt đầu hoạt động thời hạn hoạt động 2.1.1.3 Thủ tục chuyển DNNN hoạt động kinh doanh sang DNNN hoạt động cơng ích: Chỉ từ Luật DNNN năm 1995 ban hành, hai loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh phân biệt Do vậy, thực tế tồn DNNN thành lập trước năm 1995, 59 hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ công cộng chưa công nhận DNNN hoạt động cơng ích Vì vậy, trình tự, thủ tục cho việc chuyển đổi DNNN hoạt động kinh doanh sang mơ hình DNNN hoạt động cơng ích cần có vận dụng qui định Nghị định số 50 sau: Về điều kiện xin chuyển đổi: - Đủ tiêu chuẩn DNNN hoạt động cơng ích - Khơng thiết phải có đủ mức vốn theo qui định Nghị định 50 chuyển sang hoạt động theo mơ hình DNNN hoạt động cơng ích Nhà nước cấp vốn bổ sung sau DN chuyển sang mơ hình cơng ích Trình tự, thủ tục xin chuyển DNNN hoạt động kinh doanh sang DNNN hoạt động cơng ích sau: - Lập hồ sơ xin chuyển DNNN hoạt động kinh doanh sang DNNN hoạt động cơng ích chuyển đến quan quản lý thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định thành lập DNNN) Hồ sơ chuyển DNNN hoạt động kinh doanh sang DNNN hoạt động cơng ích bao gồm: + Tờ trình xin chuyển sang DNNN hoạt động cơng ích DN có ý kiến quan quản lý cấp trực tiếp + Đề án chuyển DNNN hoạt động kinh doanh sang DNNN hoạt động cơng ích; nội dung đề án phải nêu rõ tình hình SXKD DN năm trước chuyển sang cơng ích; lý đề nghị chuyển sang cơng ích; phương án tổ chức sản xuất tổ chức máy để thực nhiệm vụ cơng ích + Dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động DN cơng ích + Mức vốn điều lệ xác nhận mức vốn Nhà nước DN quan Quản lý vốn tài sản Nhà nước DN xác nhận + Ý kiến văn cấp có thẩm quyền theo qui định số ngành nghề SXKD có điều kiện 60 - Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định phải thẩm định xong hồ sơ DN - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Hội đồng thẩm định có văn kết luận thức, quan có thẩm quyền ký định thành lập DN ký định chuyển DNNN hoạt động kinh doanh đủ tiêu chuẩn, điều kiện chuyển sang DNNN hoạt động cơng ích phê duyệt điều lệ hoạt động DN - Sau có định thành lập chuyển sang DNNN hoạt động cơng ích, DN phải làm thủ tục ĐKKD theo qui định pháp luật 2.1.2 Tổ chức lại DNNN hoạt động cơng ích: Trong trường hợp cần nâng cao hiệu hoạt động DN, Nhà nước áp dụng biện pháp tổ chức lại DN Các biện pháp áp dụng để tổ chức lại DNNN bao gồm: Sáp nhập vào DNNN khác, chia tách DNNN biện pháp khác làm thay đổi mục tiêu hoạt động, hình thức tổ chức DN Sáp nhập vào DN khác thường áp dụng trường hợp địa bàn, có nhiều loại DN loại mà có số DN hoạt động khơng có hiệu quả, thực tiễn khơng địi hỏi phải có nhiều DN thời điểm sáp nhập DN yếu vào DN loại làm ăn có hiệu Chia tách DN thường áp dụng DN mà hình thành khơng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan mà liên kết rời rạc, mệnh lệnh hành bắt buộc dẫn tới hoạt động DN hiệu Do tách phận tồn đơn vị thành viên khỏi DN cho đơn vị (DN) hoạt động có hiệu Những biện pháp khác tổ chức lại DNNN: Với DNNN thực nhiệm vụ cơng ích DN thực nhiệm vụ chiến lược mà Nhà nước bắt buộc phải trì khơng có DN thay đảm nhận vai trị Nhà nước tổ chức lại theo hướng cho DN đăng ký lại hưởng qui chế DNNN hoạt động cơng ích với sách ưu đãi (ví dụ việc 61 cho chuyển đổi số DNNN hoạt động kinh doanh sang mơ hình DNNN hoạt động cơng ích) Về bản, việc tổ chức lại DNNN hoạt động cơng ích phải tn thủ qui định việc tổ chức lại DNNN nói chung như: + Người đề nghị thành lập DNNN phải lập phương án tổ chức lại DN Người định thành lập DNNN phải lập Hội đồng thẩm định phương án tổ chức lại DN + Trường hợp tổ chức lại DNNN mà dẫn đến thay đổi mục tiêu, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ DN phải làm thủ tục đăng ký lại đăng ký bổ sung với quan có thẩm quyền ĐKKD Tuy nhiên, có ảnh hưởng lớn mặt xã hội tổ chức lại DNNN hoạt động cơng ích nên pháp luật có qui định việc áp dụng biện pháp tổ chức lại DNNN quan trọng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng phải Thủ tướng Chính phủ định 2.1.3 Giải thể DNNN hoạt động cơng ích: Giải thể thủ tục mang tính chất hành nhằm chấm dứt hoạt động (chấm dứt tư cách pháp nhân) DN Việc giải thể nguyên nhân khách quan chủ quan Luật DNNN qui định điều kiện để xem xét giải thể DNNN nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng sau: - Hết thời hạn hoạt động ghi định thành lập mà DN không xin hạn - DN kinh doanh thua lỗ kéo dài chưa lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn - DN không thực nhiệm vụ Nhà nước qui định sau áp dụng biện pháp cần thiết - Việc tiếp tục trì DN không cần thiết Người định thành lập DNNN người có quyền định giải thể DNNN 62 Người định thành lập DN phải lập Hội đồng giải thể Hội đồng giải thể làm chức tham mưu cho người định thành lập DN việc định giải thể DNNN tổ chức thực định giải thể DNNN Giải thể DNNN dẫn đến việc chấm dứt hoạt động lý tài sản, tốn khoản nợ Vì vậy, việc giải thể DNNN phải tuân theo thủ tục luật định nhằm bảo vệ lợi ích cho người có quan hệ giao dịch với DN lợi ích Nhà nước với tư cách sở hữu chủ DN 2.1.4 Phá sản DNNN hoạt động cơng ích: Phá sản thuật ngữ sử dụng nước ta từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường năm 1986 Đến năm 1994, Luật phá sản DN đời thuật ngữ “Phá sản DN” nêu cách thức hệ thống văn pháp luật Việt Nam Nếu việc giải thể ý nguyện chủ sở hữu DN phá sản DN lại yêu cầu, đòi hỏi thị trường, chủ nợ DN đòi hỏi luật pháp bảo vệ lợi ích đáng DN khơng cịn khả kinh doanh, khơng cịn khả “tồn tại” thương trường Khái niệm phá sản dùng để tình trạng cân đối thu chi chủ DN mà biểu trực tiếp cân đối tình trạng khả toán nợ đến hạn Phá sản kéo theo hậu kinh tế - xã hội định, song tác động phá sản khơng phải có ý nghĩa tiêu cực Xét mặt kinh tế, thân giải pháp hữu hiệu việc “cơ cấu lại” kinh tế, góp phần hình thành trì tồn DN đủ sức đứng vững điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Chính vậy, khơng nên thành kiến, coi phá sản “thảm hoạ”, tượng tuý đưa lại hậu tiêu cực, đảo lộn đời sống kinh tế- xã hội Nếu giải thể DN việc tự chấm dứt hoạt động DN xét thấy việc tồn DN khơng cịn 63 hiệu việc phá sản DN việc chấm dứt hoạt động DN cách bắt buộc DN lâm vào tình trạng phá sản Điều kiện, trình tự, thủ tục phá sản DNNN hoạt động cơng ích thực theo Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994, cụ thể: Căn để xem xét DN lâm vào tình trạng phá sản sau: Điều 2, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 qui định rõ: “DN lâm vào tình trạng phá sản DN gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh, sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn” DN coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Điều Luật phá sản DN, kinh tế bị thua lỗ năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp đồng lao động tháng liên tiếp Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, DN phải áp dụng biện pháp tài cần thiết sau để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn: - Có phương án tổ chức lại SXKD, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng - Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng - Thương lượng với chủ nợ để hỗn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xố nợ - Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đầu tư đổi công nghệ Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết nói mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn DN lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý theo thủ tục phá sản DN 64 Ngoài việc tuân thủ qui định chung Luật phá sản doanh nghiệp, DNNN trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ cơng cộng quan trọng, tính chất xã hội đặc biệt quan trọng nên Pháp luật phá sản qui định trình tự, thủ tục riêng loại hình DN Trước hết, DN xem xét để công nhận DN trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng DN hoạt động lĩnh vực sau đây: - Sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang thiết bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; DN kết hợp kinh tế với quốc phòng địa bàn chiến Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 lược quan trọng Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Kinh doanh tài chính, tiền tệ kinh doanh bảo hiểm - Sản xuất, cung ứng điện - Giao thơng cơng thị., - Vận tải đường sắt, vận tải hàng không - Thông tin viễn thông - Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi - Quản lý xây dựng vùng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quốc gia trọng điểm Trong trường hợp DN nêu lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn đại diện hợp pháp DN phải báo cáo văn cho quan định thành lập DN Báo cáo phải nêu rõ lý do, thực trạng tài biện pháp áp dụng để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn Trong thời hạn 15 ngày kể từ nhận báo cáo, Thủ trưởng quan định thành lập DN phải xem xét, định biện pháp cần thiết nhằm phục hồi khả toán nợ đến hạn DN Trong trường hợp biện pháp phục hồi khả toán nợ đến hạn DN vượt khả Thủ trưởng quan 65 định thành lập DN phải báo cáo để Thủ tướng Chính phủ xem xét, định biện pháp hỗ trợ hay khơng hỗ trợ DN Tồ án định mở thù tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản DN trực tiếp phục vụ quốc phịng, an ninh dịch vụ cơng cộng quan trọng sau nhận văn Thủ tướng Chính phủ Thủ trưởng quan Nhà nước định thành lập DN việc không áp dụng biện pháp cần thiết phục hồi khả toán nợ đến hạn DN Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Những qui định riêng việc áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp DNNN hoạt động cơng ích thể ý chí Nhà nước muốn hạn chế đến mức cao việc phá sản DNNN hoạt động cơng ích ảnh hưởng khơng nhỏ mặt xã hội DN loại bị phá sản Tuy nhiên, cần phải xem xét kỹ lưỡng qui định riêng trình tự, thủ tục phá sản loại hình DNNN đặc thù Mặc dù pháp luật qui định DNNN hoạt động công ích bị phá sản loại hình DN khác DN bị lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn, thực tế, qui định pháp luật DNNN hoạt động cơng ích lại cho thấy DNNN hoạt động cơng ích khó bị rơi vào tình trạng phá sản vì: Thứ nhất, Theo qui định Thông tư số 06 TC/TCDN ngày 24 tháng năm 1997 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động cơng ích có nhu cầu huy động vốn, gọi vốn liên doanh, chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý DN ngân hàng Việt Nam để vay vốn hoạt động công ích theo qui định pháp luật, DN phải lập phương án cụ thể gửi quan quản lý vốn tài sản Nhà nước DN tham gia ý kiến trước trình Thủ trưởng quan định thành lập DN định Điều chứng tỏ việc vay vốn DNNN hoạt động cơng ích chịu quản lý chặt chẽ quan Nhà nước từ lập phương án vay vốn Mục đích quản lý nhằm hạn chế đề án vay vốn thiếu tính khả thi 66 hạn chế khơng để DN lâm vào tình trạng khơng có khả toán nợ đến hạn Như vậy, Nhà nước có qui định chặt chẽ DNNN hoạt động cơng ích từ DN có nhu cầu vay vốn nhằm đảm bảo lành mạnh hoạt động tài DN Thứ hai, DNNN hoạt động cơng ích thực chế độ hạch tốn SXKD hàng năm Nhà nước có sách hỗ trợ khoản lỗ DNNN hoạt động cơng ích phần hoạt động cơng ích DN Điều chứng tỏ DNNN hoạt động cơng ích ln Nhà nước xem xét hỗ trợ vốn hoạt động công ích DN nhằm đảm bảo lành mạnh hoạt động tài DN Thứ ba, DNNN hoạt động cơng ích có nhu cầu sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất tiền thuê đất để đầu tư DN phải lập phương án góp vốn giải trình dự án liên doanh gửi quan quản lý vốn tài sản nhà nước DN tham gia ý kiến trước trình Thủ trưởng quan định thành lập DN chuẩn y Ngồi ra, pháp luật cịn qui định DNNN hoạt động cơng ích khơng sử dụng vốn nhà nước để đầu tư kinh doanh tiền tệ mua trái phiếu, tín phiếu, gửi tiết kiệm Tất qui định pháp luật hạn chế việc sử dụng vốn khơng mục đích, gây thất thoát vốn tài sản Nhà nước Thứ tư, DNNN hoạt động cơng ích huy động vốn để tổ chức kinh doanh DNNN hoạt động kinh doanh, song doanh thu từ hoạt động kinh doanh lại không vượt 30% doanh thu DN nên DN có khả tốn khoản nợ đến hạn Ngoài ra, hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích phải thực nguyên tắc có lãi Hơn nữa, pháp luật phá sản DN qui định trình tự thủ tục riêng biệt với biện pháp hỗ trợ cụ thể Nhà nước DNNN hoạt động cơng ích lâm vào tình trạng phá sản nhằm kiểm soát việc phá sản DNNN hoạt động cơng ích Thứ năm, DNNN hoạt động cơng ích hoạt động mang nặng đặc điểm chế bao cấp trước thơng qua hình thức Nhà nước cấp phát 67 6834346 ... chung doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi pháp luật doanh nghiệp nhà nước. .. hiệu hoạt động DNNN hoạt động cơng ích; tổ chức, hoạt động DNNN hoạt động cơng ích cho hiệu quả… Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi chọn "Pháp luật Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích - Thực. .. 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Những quy định pháp luật thành lập, giải thể, phá sản tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Quyền nghĩa vụ DNNN hoạt

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan