VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ YẾN LOAN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nộ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ YẾN LOAN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CƠNG NGHỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ YẾN LOAN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄNTẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THÚY NGA Hà Nội - 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Trong luận văn có dùng số nhận xét đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, nhiên có thực trích dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ YẾN LOAN Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò lao động nữ 1.2 Khái niệm, nội dung pháp luật lao động nữ 12 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành lao động nữ 14 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 26 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước 26 2.2 Khái quát tình hình sử dụng lao động nữ doanh nghiệp KCN tỉnh Bình Phước 30 2.3 Thực tiễn thực pháp luật lao động nữ doanh nghiệp kcn tỉnh Bình Phước 33 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ KINH NGHIỆM CỦA BÌNH PHƯỚC 51 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam 511 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lao động nữ 588 Luan van Danh mục viết tắt BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội CNLĐ Công nhân lao động DN Doanh nghiệp DS HĐLĐ Dân số Hợp đồng lao động KCN Khu công nghiệp ILO LĐLĐ LĐN Tổ chức lao động giới Liên đoàn Lao động Lao động nữ LĐTT Lao động tập thể PL Pháp luật lao động PLLĐ Pháp luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, cấu kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp ngày tăng Trong đó, số ngành da giày, dệt may, chế biến thủy sản có doanh nghiệp tỉ lệ nữ chiếm tới 80% đến 90% Trên tảng quy định Hiến pháp quyền phụ nữ, Nhà nước ta ban hành văn luật, văn luật nhằm cụ thể hóa quyền phụ nữ, nhằm bảo vệ quyền phụ nữ tốt hơn, phát huy vai trị, vị trí phụ nữ gia đình, cộng đồng xã hội, hịa nhập chung với hệ thống pháp luật khu vực quốc tế, phù hợp với cam kết thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền phụ nữ mà Việt Nam ký kết Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đặc biệt người lao động nữ như: Hiến pháp Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Bộ luật lao động 2019 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 thông qua; Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Hiện đời sống đại phận người lao động nữ cịn nhiều khó khăn, số vấn đề xúc, cấp bách giai cấp công nhân nhà khu công nghiệp, tiền lương thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinh hoạt văn hố, sở ni dạy trẻ chưa giải kịp thời Qua đề tài nghiên cứu, khảo sát, báo cáo ban, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn đời sống, việc làm người lao động nói chung lao động nữ nói riêng cho thấy thực trạng vấn đề cần quan tâm tới đời sống lao động nữ khu công nghiệp cần quan tâm nhiều mặt dù nước ta đang dần hoàn thiện chế, sách Luan van nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ nói chung lao động nữ khu cơng nghiệp nói riêng Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn nghiên cứu “Pháp luật lao động lao động nữ từ thực tiễn khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Phước” đề cập vấn đề đến quy định biện pháp pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi ích người lao động nữ như: quyền lao động nữ vềcác việc đảm bảo tuyển dụng, việc làm, đào tạo nghề, quyền bình đẳng việc đảm bảo điều kiện việc làm sống sinh hoạt quyền đặc biệt lao động nữ khu công nghiệp Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện tại, nghiên cứu đề tài pháp luật lao động có nhiều cơng trình luận văn, sách báo nghiên cứu để tham khảo xung quanh lao động nữ lao động, việc làm, quyền bình đẳng, việc đảm bảo thiên chức làm mẹ quan tâm thời gian qua Có cơng trình, đề tài, dự án, sách báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề lao động nữ, như: Bộ Luật lao động nước: Philippines, Nam Phi, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Nhật Bản; Nguyễn Hữu Chí (2009), Pháp luật lao động nữ- Thực trạng phương pháp hồn thiện, Tạp chí Luật học 09/2009, Tr.26-32;Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”; Ths Trần Thúy Lâm (2005), Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động, Tạp chí Luật học số đặc sản bình đẳng giới/2005, Tr.25-29; Hồng Thị Minh (2012) , Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học số 05/2012, Tr.61-67; Ths.Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí Luật học số 03/2004, Tr.63-67; (2015), Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp thành phố Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; TS Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Nhà nước pháp luật, (2), Tr.50-57; Đặng Quang Điều (2011), Một số Luan van đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ, Lao động xã hội, (415), Tr.7-9; Nguyễn Thanh Hòa (2009), Thực hiệu mục tiêu giải việc làm cho người lao động, Tạp chí cộng sản, (178); Lê Thị Hồi Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Khoa học, (24), Tr.84-92 nêu lên nhiều biện pháp bảo vệ người lao động Các nghiên cứu tài liệu đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi lao động mức độ tổng quát góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền bình đẳng cho lao động nữ nhiều mặt khác Và đây, với đề tài tác giả chọn trình bày nghiên cứu cách tương đối pháp luật lao động lao động nữ khu công nghiệp quan hệ làm công hưởng lương không đề cập đến vấn đề khác người lao động nữ nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận văn đề cập số vấn đề lý luận pháp luật lao động lao động nữ mà cụ thể quyền lao động nữ với pháp luật bảo vệ quyền họ việc về giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ Đồng thời, luận văn định hướng đánh giá tổng quan tương đối thực trạng việc bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật điều kiện lao động với lao động nữ đưa hạn chế giải pháp để hoàn thiện hơn, bảo đảm tốt quyền lao động nữ khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích, đánh giá tính phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật hành Việt Nam lao động nữ Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế, định hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật; nâng cao hiệu tổ chức thực quy định pháp luật thực tiễn lao động nữ khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luan van Đối tượng nghiên cứu: Các quy định hành pháp luật Việt Nam pháp luật lao động lao động nữ, bảo đảm quyền lao động nữ Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện kinh phí thời gian có hạn nên luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật lao động nữ làm việc nước việc đánh giá thực tiễn thực giới hạn số khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước Luận văn nghiên cứu pháp luật lao động nữ theo bốn nhóm nội dung sau: Quy định tuyển dụng, việc làm, đào tạo nghề; Quy định giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ; Quy định điều kiện lao động cho lao động nữ; Quy định bảo hiểm xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích - tổng hợp chương mục, từ phân tích rõ luận điểm đưa tổng kết luận nghiên cứu, phương pháp thống kê sử dụng chủ yếu chương để làm rõ thực tiễn việc bảo đảm quyền LĐN Việt Nam nói chung khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn làm bật rõ vấn đề liên quan pháp luật lao động nữ, từ ta đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ doanh nghiệp khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước Trên sở phân tích thực trạng, luận văn nhận thấy số hạn chế pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ mà qua có hướng đề xuất giải để hoàn thiện nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền cho lao động nữ Kết cấu luận văn Chương 1:Khái quát chung lao động nữ pháp luật Việt Nam lao Luan van động nữ Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật lao động nữ doanh nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bình Phước Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lao động nữ từ kinh nghiệm Bình Phước Luan van ... động nữ doanh nghiệp Các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước 26 2.2 Khái quát tình hình sử dụng lao động nữ doanh nghiệp KCN tỉnh Bình Phước 30 2.3 Thực tiễn thực pháp luật lao động nữ. .. hành lao động nữ 14 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 26 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao. .. động nữ nói chung lao động nữ khu cơng nghiệp nói riêng Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn nghiên cứu ? ?Pháp luật lao động lao động nữ từ thực tiễn khu công nghiệp Tỉnh Bình Phước? ?? đề cập vấn