(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ở việt nam hiện nay

76 7 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ BẠCH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ BẠCH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Hà Thị Bạch Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 Lý luận điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 1.2 Lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 29 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 40 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 50 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 55 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Thời gian qua để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư năm 2014 (sửa đổi, bổ sung vào năm 2016) [16]; đó, quy định cụ thể danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, bao gồm 21 ngành nghề thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài chính, có 04 ngành nghề lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Để tăng cường thu hút đầu tư kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh thông thống, minh bạch, cơng cho nhà đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài chính, có lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Theo Luật Đầu tư, lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm có kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm ngành nghề kinh doanh có điều kiện Tại ngành nghề này, pháp luật kinh doanh bảo hiểm có quy định điều kiện kinh doanh Điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đặt với mục tiêu kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm có khả ảnh hưởng lớn tới lợi ích cơng cộng, trật tự an tồn xã hội, qua góp phần giúp nhà nước điều tiết, định hướng phát triển kinh tế khắc phục hạn chế thị trường Năm 2019, để tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhiệm vụ cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh trọng Tại Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh Luan van doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, Chính phủ tiếp tục u cầu Bộ, ngành rà sốt, trình Chính phủ bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh không rõ ràng, không cụ thể, không khả thi Theo đó, để đáp ứng u cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tình hình từ xây dựng, ban hành văn Quy phạm pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cần phải có nguyên tắc, thức xác định điều kiện kinh doanh để quy định cho phù hợp Đồng thời, việc đơn giản hóa điều kiện kinh doanh cần có phương pháp, cách thức hợp lý, thay đổi phương thức quản lý để bãi bỏ, cắt giảm điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, ảnh hưởng đến người dân doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua rà soát có số báo cáo, cơng trình nghiên cứu vấn đề điều kiện đầu tư kinh doanh, ví dụ như: - Vũ Thị Hiền (2014), “Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật Hà Nội; - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2014), “Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Báo cáo; - CIEM (2017), “Báo cáo kinh doanh có điều kiện”, Báo cáo; - Quách Ngọc Tuấn (2018), “Đánh giá thực trạng quy định điều kiện đầu tư kinh doanh giải pháp hoàn thiện ”, Đề tài - Nguyễn Thu Dung (2018), “Điều kiện kinh doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp sở Viện Nhà nước Pháp luật - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), “Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh”, Báo cáo Luan van Vào thời điểm sau Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2014 ban hành, nghiên cứu điều kiện kinh doanh lần lại giới khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình đa dạng Tiêu biểu “Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh” Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam năm 2013-2014 nhằm phục vụ cho việc sửa đổi hai đạo luật nói Đây kết điều tra khảo sát tương đối đầy đủ toàn diện điều kiện kinh doanh hành từ kết nghiên cứu này, tinh thần kiên làm minh bạch hóa đơn giản hóa điều kiện kinh doanh Nhà nước tiếp thu trình sửa đổi, bổ sung hai luật nêu Ngoài ra, nghiên cứu điều kiện kinh doanh thể thơng qua cơng trình luận văn, luận án Nhìn chung, nghiên cứu điều kiện đầu tư kinh doanh hầu hết nghiên cứu mang tính rà soát chung, tổng thể ngành nghề kinh doanh có điều kiện Việt Nam mà chưa có nghiên cứu cụ thể điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, để mặt được, mặt hạn chế, tìm nguyên nhân đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nội hàm khái niệm điều kiện kinh doanh, kinh doanh bảo hiểm làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành điều kiện kinh Luan van doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thực tiễn tình hình thực pháp luật Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm từ năm 2000 (từ Quốc hội ban hành Luật Kinh doanh bảo hiểm) đến năm 2019 bối cảnh thực pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích tổng hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng, sau tổng hợp lại mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết sử dụng để nghiên cứu phần lý luận đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu phương pháp nghiên cứu lấy việc, vật có tính tương đồng để tìm điểm giống khác nhau, qua đánh giá mặt được, mặt chưa nội dung phân tích Phương pháp sử dụng để nghiên cứu quy định pháp lý với tình hình thực tế thực - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại hệ thống hóa phương pháp nghiên cứu xếp tài liệu Luan van khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển, sau xếp thành hệ thống Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết sử dụng để nghiên cứu thực trạng đề tài - Phương pháp giả thuyết: Là phương pháp đưa dự đoán quy luật đối tượng sau chứng minh dự đốn Phương pháp sử dụng để đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Bằng việc làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, luận văn kết đạt được, điểm hạn chế làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động học tập nghiên cứu sở đào tạo Những đề xuất, kiến nghị mà luận văn nêu có giá trị tham khảo việc hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Luan van Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Luan van Việc xác định vốn tối thiểu tương ứng với loại rủi ro thường thực công thức chung số tiền chịu rủi ro nhân hệ số rủi ro tính tốn giá trị tài sản, trách nhiệm bảo hiểm theo sở quan quản lý quy định để làm so sánh với vốn sẵn có Việc xác định hệ số rủi ro tùy thuộc vào kết liệu tổng hợp, phân tích tồn thị trường, cần có thời gian để kiểm nghiệm thống chung tất doanh nghiệp bảo hiểm Do đó, giao Chính phủ hướng dẫn cơng thức tính tốn vốn tối thiểu kèm theo lộ trình thực áp dụng 03 năm kể từ ngày Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thi hành Lộ trình áp dụng phù hợp với kinh nghiệm nước thực đảm bảo thời gian cho thử nghiệm, tính tốn, tổng hợp thị trường, cụ thể sau: Giai đoạn 1: 03 năm đầu kể từ ngày Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thi hành, dựa mơ hình sẵn có, thực tính tốn thông số liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm để xác định số vốn sở rủi ro phải có, số vốn doanh nghiệp có để xac định chênh lệch, số vốn phải bổ sung 03 năm, đồng thời có điều chỉnh phù hợp, xây dựng hướng dẫn chi tiết mơ hình vốn sở rủi ro; Giai đoạn 2: 02 năm tiếp theo, đánh giá tác động để tiếp tục có điều chỉnh, kết hợp xây dựng mơ hình riêng cho Việt Nam u cầu doanh nghiệp phải trì vốn có cao so với vốn tối thiểu tương ứng tương ứng với rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm Trong đó, vốn có doanh nghiệp xác định theo hướng dẫn Chính phủ Vốn sẵn có nguồn vốn doanh nghiệp để đảm bảo cho rủi ro kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm cam kết với khách hàng tham gia bảo hiểm Vốn sẵn có xác định chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, có điều chỉnh bổ sung khấu trừ số khoản mục tùy theo mức độ rủi ro chắn khoản mục 58 Luan van Bổ sung quy định biện pháp can thiệp quan quản lý dựa kết tính toán yêu cầu vốn vốn tối thiểu sở rủi ro Các biện pháp can thiệp phù hợp với giai đoạn phát triển thị trường đảm bảo tính cảnh bảo sớm Đồng thời, sửa đổi quy định khả toán mục 4, chương III, Luật Kinh doanh Bảo hiểm Các thay đổi kèm theo việc chuyển đổi mơ hình giám sát khả toán thay đổi quy định dự phòng nghiệp vụ, định giá tài sản báo cáo tài có liên quan Trong đó, tài sản thường định giá theo giá trị thị trường, giá trị hợp lý, dự phòng nghiệp vụ theo phương pháp phí bảo hiểm tồn phần sở trích lập ước tính tốt doanh nghiệp, đảm bảo trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm toàn hoạt động doanh nghiệp Riêng đề xuất sách cần phối hợp với đơn vị chủ trì chế độ kế tốn để có hướng dẫn đặc thù cho lĩnh vực bảo hiểm Sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động đầu tư theo hướng bỏ giới hạn tài sản đầu tư mà doanh nghiệp đầu tư vào quy định tại, thay vào đó, tính tốn số vốn tối thiểu cần thiết tương ứng với loại hình tài sản đầu tư doanh nghiệp Những doanh nghiệp đầu tư vào loại hình tài sản đầu tư có độ rủi ro cao, tính khoản thấp có yêu cầu vốn tối thiểu cao so với doanh nghiệp đầu tư vào tài sản có tính an tồn cao Đề xuất sách gắn liền với mơ hình vốn sở rủi ro áp dụng rủi ro tài sản sau lượng hóa phù hợp với tình hình thị trường Bổ sung yêu cầu chế độ báo cáo, cơng khai thơng tin tình hình tài khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải cơng khai thơng tin định tính định lượng cách chi tiết phù hợp, theo phương thức tiếp cận tổ chức, cá nhân có liên quan lịch sử doanh nghiệp, quản trị kiểm sốt, tình hình tài chính, hoạt động đầu tư, trích lập dự phịng nghiệp vụ, tình hình đủ vốn 59 Luan van biên khả toán, rủi ro hoạt động doanh nghiệp sách quản lý rủi ro - Về loại hình doanh nghiệp: + Bổ sung quy định cấp phép thành lập hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ đồng thời kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hỗn hợp cho hộ gia đình; Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đồng thời kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tử kỳ có thời hạn từ năm trở xuống; Doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe đồng thời kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm tử kỳ có thời hạn từ năm trở xuống + Bổ sung cho phép thành lập chi nhánh tái bảo hiểm Việt Nam sau năm kể từ ngày Hiệp định thương mại dịch vụ Việt Nam- EU có hiệu lực + Bỏ hình thức bảo hiểm tương hỗ, hợp tác xã bảo hiểm mơ hình khơng cịn phù hợp lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Về người quản trị, điều hành doanh nghiệp bảo hiểm: + Sửa đổi quy định tiêu chuẩn chung của người quản trị, điều hành (Chủ tịch, Tổng giám đốc, Kế toán trưởng) theo hướng bỏ quy định “Không bị xử lý kỷ luật hình thức sa thải vi phạm quy trình nội khai thác, giám định, bồi thường” quy định chưa rõ ràng, khó thực thực tế + Sửa đổi, bổ sung điều kiện người quản lý, điều hành, phải trực tiếp làm việc lĩnh vực bảo hiểm, tài chính, ngân hàng tối thiểu năm (05) năm theo hướng có thuật ngữ giải thích hiểu “trực tiếp làm việc lĩnh vực tài chính” phải có kinh nghiệm tối thiểu làm việc phịng, ban tài + Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn có cấp, chứng bảo hiểm, cần có quy định rõ tổ chức cấp chứng bảo hiểm nước nước cấp; chứng bảo hiểm phải phù hợp với loại hình doanh nghiệp bảo hiểm 60 Luan van dự kiến quản lý (nhân thọ hay phi nhân thọ), ví dụ sở đào tạo ( Học Viện, trường đại học) đủ điều kiện cấp chứng bảo hiểm + Bổ sung quy định nguyên tắc phân công nhiệm vụ, Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm không đồng thời Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp khác Thứ hai, điều kiện tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm: - Bổ sung tổ chức hoạt động đại lý bảo hiểm phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động đại lý Bộ Tài cấp, bao gồm đại lý tổ chức tín dụng, tổ chức chuyên hoạt động đại lý bảo hiểm (general agents), tổ chức có nội dung hoạt động đại lý bảo hiểm (bưu điện, siêu thị, gara ô tô, xăng, ) - Bổ sung quy định cấp thu hồi giấy chứng nhận hoạt động đại lý, quy định doanh thu, chi phí đại lý bảo hiểm tổ chức - Bổ sung quy định giao Bộ Tài đơn vị Bộ Tài ủy quyền thống quản lý việc tổ chức thi cấp chứng đại lý bảo hiểm 3.2.1.3 Lộ trình thực giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Để giải pháp khả thi có thực tiễn, luận văn đề xuất lộ trình thực sửa đổi số văn quy phạm pháp luật quy định điều kiện kinh doanh nêu sau: - Đối với Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành lộ trình thực Luật Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư, có hướng dẫn ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh - Đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: theo Nghị số 106/2020/QH14 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2020 Luật Kinh doanh 61 Luan van bảo hiểm (sửa đổi) trình Quốc Hội cho ý kiến tháng 10/2021 Như vậy, giai đoạn cần xây dựng hệ thống văn QPPL kinh doanh bảo hiểm, đặt nghiên cứu quy định điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 3.2.2.1 Đổi phương thức quản lý nhà nước, từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” Thực tế cần có lộ trình dần chuyển từ tư quản lý nhà nước từ phương thức “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, quản lý dựa phân tích, đánh giá rủi ro; đồng thời, tập trung gỡ bỏ rào cản, tạo thuận lợi nhiều cho người dân doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm cần rà soát điều kiện kinh doanh cần “tiền kiểm”, điều kiện kinh doanh cần “hậu kiểm”, ví dụ, cần đánh giá cần thiết việc yêu cầu đào tạo cấp chứng đại lý bảo hiểm, thực xã hội hóa hoạt động này, hạn chế tình trạng đổ dồn quan cấp Bộ thực đào tạo cấp chứng Việc thay đổi tư quản lý không gây ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước tăng tính chủ động kinh doanh doanh nghiệp dần bước xóa bỏ can thiệp Nhà nước vào thị trường Khi phương thức quản lý điều kiện kinh doanh chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm việc trì điều kiện kinh doanh (không phải nhà nước kiểm tra điều kiện trước đủ điều kiện kinh doanh) Quá trình “hậu kiểm” giúp việc kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sát đảm bảo mục tiêu việc quy định điều kiện kinh doanh hướng đến Hoạt động hậu kiểm thực suốt trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, song cần phải tuân thủ nguyên tắc quản lý rủi ro, 62 Luan van sở có chế quản lý giám sát hoạt động tra, kiểm tra; thiết lập kênh ghi nhận phản hồi từ doanh nghiệp cách công khai minh bạch bảo đảm an toàn cho doanh nghiệp 3.2.2.2 Tăng cường tính minh bạch, cơng khai hệ thống pháp luật, sách điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Để công khai thông tin liên quan đến ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh Cổng thông tin điện tử Bộ Tài hiệu cần thực sau: - Cơng bố cơng khai nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực đầu tư, kinh doanh có điều kiện điều kiện áp dụng lĩnh vực - Công khai dự thảo quy định ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh, kể Phương án đơn giản hóa điều kiện kinh doanh để nhận đóng góp người dân doanh nghiệp Việc cơng khai phải đảm bảo tính kịp thời, thường xuyên, liên tục - Việc công khai điều kiện phải kèm thủ tục hành chính, sách có liên quan đến điều kiện kinh doanh để người dân, doanh nghiệp nắm bắt cụ thể, có hệ thống - Cơng khai phương án tính tốn chi phí tuân thủ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành dự kiến theo Phương án cắt giảm điều kiện kinh doanh để đánh giá hiệu công tác cắt giảm 3.2.2.3 Đơn giản hóa quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép doanh nghiệp bảo hiểm Đây thủ tục hành có liên quan đến thực điều kiện kinh doanh Theo đó, cần phải: Rút ngắn thời hạn cấp phép, xác định quán thời hạn cấp phép tính từ ngày nhận hồ sơ; xác định cụ thể thời hạn yêu cầu bổ sung, sửa đổi hồ sơ yêu cầu lần việc sửa đổi bổ sung hồ sơ; q 63 Luan van hạn mà khơng có u cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ coi phù hợp theo quy định pháp luật; trường hợp nhiều quan tham gia việc thẩm định cấp giấy phép, phải quy định rõ nội dung hình thức thẩm định quan, thời gian điều kiện thẩm định; đồng thời, khẳng định rõ trách nhiệm quan để thời hạn thẩm định Cần cụ thể hóa số lượng, chuẩn hóa hình thức nội dung giấy tờ hợp thành hồ sơ xin phép; xác định rõ hình thức nội dung khái niệm “hồ sơ hợp lệ”; bãi bỏ giảm tới mức tối đa yêu cầu “xác nhận”, “chứng nhận”, “chấp thuận”, “đồng ý”, “cho ý kiến văn bản” giấy tờ hồ sơ xin phép Trường hợp thật cần thiết, phải quy định rõ nội dung hay việc cần xác nhận, chấp thuận, cho ý kiến Trường hợp nhiều quan tham gia việc thẩm định cấp giấy phép, phải quy định rõ nội dung hình thức thẩm định quan, thời gian điều kiện thẩm định; đồng thời, khẳng định rõ trách nhiệm quan để thời hạn thẩm định Đơn giản hóa điều kiện kinh doanh đồng thời đơn giản hóa hồ sơ, giấy tờ, thủ tục doanh nghiệp góp phần vào mục tiêu cải cách hành Nhà nước 3.2.2.4 Thường xuyên rà soát, đánh giá điều kiện kinh doanh để cắt giảm, bãi bỏ điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh cần phải thường xun rà sốt, đánh giá điều kiện kinh doanh chưa hợp lý, gây khó khăn cho doanh nghiệp để cắt giảm, bãi bỏ Điều kiện kinh doanh rào cản cho doanh nghiệp để tham gia vào thị trường, việc đơn giản hóa điều kiện kinh doanh xóa bỏ rào cản khơng cần thiết để qua doanh nghiệp tham gia vào đầu tư kinh doanh dễ dàng hơn, qua chi phí thời gian tiền bạc mà doanh nghiệp đối tượng áp dụng luật phải bỏ để thực thủ tục hành chính, thực nghĩa vụ báo cáo cắt giảm theo 64 Luan van Bên cạnh đó, việc cắt, giảm điều kiện kinh doanh không thuận lợi cho doanh nghiệp mà qua giảm áp lực cho quan quản lý nhà nước theo dõi tình hình thực điều kiện kinh doanh bất hợp lý Qua góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cao lực cạnh tranh quốc gia theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Với giải pháp tạo hành lang pháp lý thơng thống cho doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào hoạt động kinh doanh 3.2.2.5 Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh Hiện nay, lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài cịn có Bộ, ngành khác phối hợp giám sát điều kiện kinh doanh (như Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Cơng thương, ), vậy, chức năng, nhiệm vụ Bộ, cần thiết lập chế phối hợp chặt chẽ Bộ, cần phân định rõ quan chủ trì, quan phối hợp để nâng cao hiệu quản lý quản quản lý nhà nước, giúp cho thị trường bảo hiểm phát triển ổn định 65 Luan van Kết luận chương Pháp luật kinh doanh bảo hiểm quy định điều kiện kinh doanh sở pháp lý quan trọng để tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp bảo hiểm minh bạch, công khai, thuận lợi Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, quy định hạn chế, không kịp thời điều chỉnh gây nhiều hệ lụy, cần phải nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật để khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời phải có giải pháp đồng để nâng cao hiệu thực pháp luật kinh doanh bảo hiểm quy định điều kiện kinh doanh Chương luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Theo đó, tác giả đề xuất 02 nhóm giải pháp bao gồm: giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (trong tập trung hồn thiện Luật Đầu tư Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn) giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bao gồm: đổi phương thức quản lýnhà nước, từ tiền kiểm sang hậu kiểm; tăng cường tính minh bạch, cơng khai hệ thống pháp luật, sách điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; Đơn giản hóa quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép doanh nghiệp bảo hiểm; Thường xuyên rà soát, đánh giá điều kiện kinh doanh để cắt giảm, bãi bỏ điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh 66 Luan van KẾT LUẬN Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2001 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14, có hiệu lực từ ngày 1/11/2019;) Sau đó, Chính phủ Bộ Tài ban hành 49 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Hệ thống văn bản: (i) tạo khung khổ pháp lý minh bạch cho thị trường bảo hiểm nước; (ii) tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp; (iii) đảm bảo chặt chẽ từ khâu cấp phép đến quản lý hoạt động doanh nghiệp, xử lý vi phạm hành chính; (iv) đảm bảo hài hịa quản lý giám sát thận trọng tạo chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong gần 20 năm thi hành, Luật Kinh doanh bảo hiểm có tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quy mô thị trường bảo hiểm ngày lớn, khẳng định vị thế, vai trị kinh tế-xã hội Bảo hiểm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bổ sung hàng chục nghìn tỷ đồng vốn đầu tư năm cho kinh tế, bổ trợ cho sách an sinh xã hội, giải công ăn việc làm cho triệu lao động bảo vệ cho nhà đầu tư hàng chục triệu người dân tham gia bảo hiểm Bảo hiểm trì tốc độ tăng trưởng cao 20% gần 20 năm, lực tài vững mạnh góp phần thực chương trình mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách Chính phủ bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thiên tai thúc đẩy hội nhập, hợp tác quốc tế Bên cạnh kết tích cực nêu trên, Luật Kinh doanh bảo hiểm cịn có vấn đề khơng cịn phù hợp phát sinh chưa theo kịp với thay đổi cần nghiên cứu, hồn thiện, có quy định điều kiện kinh doanh gia nhập thị trường bảo hiểm tổ chức, cá nhân nước nước 67 Luan van ngồi Bên cạnh đó, Chính phủ liên tục ban hành Nghị yêu cầu Bộ, ngành thực đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, kể đến Nghị số 98/NQ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ (khoản mục III), Nghị số 02/NQ-CP năm 2019, 2020 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, điểm mục II Nghị số 19-2018/NQ-CP yêu cầu Bộ, ngành hoàn thành mục tiêu: “Hồn thành việc bãi bỏ, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh; kiến nghị bãi bỏ số ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư.” Trong năm 2019 năm 2020, Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2020, đặt yêu cầu Bộ Tài tiếp tục rà sốt cắt giảm, đơn giản điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Việc hồn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm điều kiện kinh doanh điều cần thiết thể thu hút thêm lượng vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với môi trường pháp luật hoàn chỉnh, hệ thống quản lý tốt hơn, chắn chủ trương ngày hoàn thiện tạo điều kiện cho kinh tế nhiều thành phần chế thị trường phát triển mạnh mẽ Với nỗ lực hoàn thiện thể chế quan quản lý nhà nước, hoàn thiện quy định điều kiện kinh doanh đơn giản hóa điều kiện kinh doanh xác định nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Bộ, ngành góp phần 68 Luan van cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cao lực cạnh tranh quốc gia theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trong trình nghiên cứu, chương học viên thực làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Trên sở lý luận làm rõ chương 1, chương luận văn tiến hành đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, qua đánh giá, nhận diện hạn chế, bất cấp tồn nguyên nhân hạn chế, bất cập Đề tài đề xuất kiến nghị, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm chương 3, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia phù hợp thông lệ quốc tế 69 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2017), Thơng tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài (2019), Báo cáo Bộ Tài tổng kết thực tiễn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm giai đoạn 2000 - 2018 Bộ Tài (2020), Báo cáo sơ kết Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm 06 tháng đầu năm 2020 Chính phủ (2016), Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Chính phủ (2019), Nghị định số 80/2019/NĐ-CP ngày 01/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm CIEM (2017), “Báo cáo kinh doanh có điều kiện” Nguyễn Hồng Khiêm (2014), Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt nam nay, Luận án Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thu Dung (2018), Điều kiện kinh doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở Viện Nhà nước Pháp luật Đặng Sỹ Phước (2018) “Pháp luật kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự, qua thực tiễn Thành phố Huế”, Luận văn thạc sỹ luật học Trường Đại học Huế 10 Vũ Thị Hiền (2014), “Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh 70 Luan van Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật Hà Nội 11 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), “Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam” 12 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), “Báo cáo dịng chảy pháp luật kinh doanh” 13 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm (2007), Báo cáo tổng hợp kết rà soát hệ thống quy định giấy phép kinh doanh: Thực trạng - vấn đề kiến nghị; 14 Trần Thị Ngân (2008), “Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; 15 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 16 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 17 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 18 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14 19 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 20 Quách Ngọc Tuấn (2018), “Đánh giá thực trạng quy định điều kiện đầu tư kinh doanh giải pháp hoàn thiện ”, Đề tài 71 Luan van 72 Luan van ... thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 40 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 2.1.1 Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh. .. luận thực tiễn pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Nhiệm vụ

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan