1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 533,65 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HẢI PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HẢI PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THÚY HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thị Thúy Hương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: Pháp luật trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thúy Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Luật, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Luật Kinh tế, Học viện Khoa học – xã hội Việt Nam Các anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Hải năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI 11 1.1.Lý luận chung an sinh xã hội 11 1.2 Khái niệm cấu trúc trợ giúp xã hội 16 1.3.Vai trị hệ thống sách an sinh xã hội tác động đến trợ giúp xã hội nước ta 20 1.4.Pháp luật Nhà nước việc thực thi sách trợ giúp xã hội vai trị nhà nước thực thi sách trợ giúp hội 22 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật trợ giúp xã hội 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI QUẬN PHÚ NHẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1.Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội 37 2.2.Thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 44 Chương 3:KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1.Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật sách trợ giúp xã hội 53 3.2.Quan điểm định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội Việt Nam năm 54 3.3.Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ giúp xã hội 59 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BTXH : Bảo trợ xã hội BLĐTBXH : Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CP : Chính phủ HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định TGXH : Trợ giúp xã hội TT : Thủ tướng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam đất nước trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu; q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh nên số người cần TGXH Việt Nam lớn, chiếm 20% dân số nước Theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội vào năm 2016 nước ta có khoảng 9,2 triệu người cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gần 5% hộ nghèo, 1,8 triệu hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất hàng năm thiên tai, hỏa hoạn, mùa, 234 nghìn người nhiễm HIV phát hiện, 204 nghìn người nghiện ma tuý, khoảng 30 nghìn nạn nhân bị bạo lực, bạo hành gia đình; ngồi ra, nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn bán, bị xâm hại lang thang kiếm sống đường phố Trong Giai đoạn 2011-2015, kinh tế đất nước có khó khăn, thách thức, song Đảng Nhà nước ta có nhiều giải pháp để bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), có lĩnh vực trợ giúp xã hội (TGXH) tiếp tục điểm sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm ASXH, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” Theo Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu công tác TGXH, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách Nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng TGXH Tiếp tục hồn thiện sách TGXH Củng cố, nâng cấp hệ thống sở TGXH, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ cơi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão” Nhà nước ta xây dựng hệ thống văn pháp luật, sách tạo sở pháp lý cho thực tốt sách TGXH Đến nay, có 10 Bộ luật, luật; Pháp lệnh 30 Nghị định, Quyết định Chính phủ; 40 Thông tư, thông tư liên tịch nhiều văn có nội dung liên quan quy định khn khổ pháp luật, sách TGXH Trong có văn quan trọng Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật, Luật Trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Phịng chống bn bán người, Luật Bảo hiểm xã hội, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách TGXH đối tượng bảo trợ xã hội… Điều 25 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1948 rõ: “Mọi người dân hộ gia đình có quyền có mức tối thiểu sức khỏe phúc lợi xã hội bao gồm: ăn, mặc, chăm sóc y tế (gồm thai sản), dịch vụ xã hội thiết yếu có quyền an sinh có biến cố việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già trường hợp bất khả kháng khác” Như vậy, việc bảo đảm quyền an sinh xã hội cho người dân yêu cầu, điều kiện cần thiết ổn định, phát triển quốc gia, có Việt Nam Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, TP.HCM quan tâm thực tốt sách an ASXH, có chế độ TGXH Chăm lo ASXH, đầu tư nguồn lực nhằm giải vấn đề ASXH phát triển người dân thành phố chủ trương quán Đảng thành phố Vì vậy, suốt năm qua, Đảng bộ, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể thành phố có nhiều nỗ lực việc thực sách chăm lo ASXH nói chung TGXH nói riêng, chăm lo cải thiện không ngừng sống người dân thành phố Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song cơng tác bảo đảm sách TGXH TP.HCM hạn chế, bất cập Là trung tâm kinh tế trọng điểm nước, địa phương ước tính dân số trung bình năm 2017 có 8,6 triệu người tăng 2% so với năm 2016 theo thông tin kinh tế xã hội tháng 12 năm 2017 Cục Thống kê, số người hưởng sách xã hội lớn nên thực gánh nặng cho ngân sách Thành phố nơi tập trung đông người dân từ tỉnh thành khác sinh sống nên cần phải có nhiều nguồn lực để xây dựng trường học, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí… Một số sách thiếu gắn kết, chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia (như tỉ lệ bảo hiểm y tế thành phố đặt đến năm 2015 76% đạt 68,25% ) Chênh lệch giàu - nghèo thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội vùng, nhóm dân cư có xu hướng gia tăng, khu vực trung tâm ngoại vi, công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất với phận khác xã hội Vấn đề nhà cho nhóm dân cư, đặc biệt người nghèo, cơng nhân cịn bất cập… Quận Phú Nhuận thực chủ trương gắn phát triển kinh tếvới giải vấn đề xã hội, sách ASXH, quan tâm nhân tố người đạt kết tích cực: Trên lĩnh vực kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân quận Phú Nhuận từ 2012 - 2016 đạt 10,62% Đời sống nhân dân không ngừng nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 23,62 triệu/người (tăng lần so với năm 2012 4,69 triệu/người) Tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu, khơng để sớm đưa Quận Phú Nhuận trở thành quận nội thành Thành phố đại, phát triển; mà làm tiền đề để thực nhiều mục tiêu xã hội Trên lĩnh vực xã hội: Song song với thành tựu lĩnh vực kinh tế; tiến công xã hội trọng mối quan hệ với phát triển kinh tế, nhiều sách ASXH đậm tính nhân văn triển khai thực đạt kết tốt Chương trình “5 khơng”, “3 có” gắn với cơng tác đảm bảo ASXH thực tốt: Trong năm 2014 - 2016, với chủ đề “Năm ASXH”, quận Phú Nhuận tập trung chăm lo đời sống cho đối tượng sách, đối tượng xã hội, hộ nghèo đồng bào dân tộc Những đề án mở đưa vào thực tiễn: có nhà triển khai đồng nguồn vốn ngân sách xã hội hoá, có việc làm quan tâm thực hiện, tổ chức tốt phiên giao dịch việc làm, kết nối cung cầu lao động Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan nói trên, lĩnh vực kinh tế, ASXH TGXH cịn hạn chế, bất cập: Q trình phát triển kinh tế dẫn đến việc mở rộng phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ thu hút số lượng lớn lao động từ địa phương khác đến tham gia làm việc cư trú, có khơng lao động tự do, người lang thang nhỡ Mặt khác, tác động q trình thị hóa, đối tượng dân cư bị thu hồi đất, phải chuyển đổi nghề nghiệp, phải tái định cư trình mở rộng chỉnh trang đô thị lớn, gây áp lực cho việc giải việc làm, ổn định sống, bố trí nhà địa bàn thành phố, gây khó khăn cho cơng tác TGXH Bên cạnh đó, hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp góp phần làm tăng số lượng học sinh, sinh viên đến học tập lại làm việc gây áp lực không nhỏ vấn đề chỗ ở, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế vấn đề xã hội khác Với quan điểm phát triển bền vững: “Kết hợp phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống, giải tốt vấn đề ASXH”, phấn đấu xây dựng quận Phú Nhuận trở thành “một quận có mơi trường thị văn minh giàu tính nhân văn, có đời sống văn hóa cao; quận hài hịa, thân thiện, an bình; quận hấp dẫn đáng sống”, quận giàu đẹp, an bình, văn minh, đại, quận “4 an” - an ninh trật tự, an toàn ... chung trợ giúp xã hội pháp luật trợ giúp xã hội Chương 2: Thực trạng thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. trợ giúp xã hội quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 44 Chương 3:KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI QUẬN PHÚ NHẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 .Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội 37 2.2 .Thực tiễn thực pháp luật trợ

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w