Chương 2: Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU và thực trạng vượt qua các rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng dệt may xuấtkhẩu Việt Nam.. Nétđặc trưng của chính sách
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại giữa cácnước là mang tính tất yếu Bản chất của thương mại quốc tế chính là hoạtđộng xuất nhập khẩu giữa các nước Các hàng rào thuế quan và hạn ngạchgiảm dần và tiến tới xóa bỏ, việc lưu thông hàng hóa giữa các nước trở nên dễdàng hơn Do vậy để đảm bảo nền sản xuất trong nước, bảo vệ người tiêudùng, hệ thống các rào cản kỹ thuật được các quốc gia sử dụng phổ biến EUđược công nhận là một trong những thị trường khó tính nhất với những hệthống quy định và tiêu chuẩn rất khắt khe Các rào cản kỹ thuật được sử dụngtrong hầu hết các ngành, không loại trừ ngành dệt may
Hiện nay, EU đang là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam (đứngthứ 2 sau Mỹ), chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Kimngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU liên tục tăng trong những năm qua.Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU chỉ đạt 2.3 tỷ EUR thìđến năm 2008 con số này tăng lên 7,7 tỷ EUR Trong đó tỷ trọng hàng dệtmay chiếm 9% tổng kim ngạch Để có thể xuất khẩu bền vững tại thị trường
500 triệu dân này, đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có nhữngbước đi đúng đắn đáp ứng những yêu cầu mà thị trường đối tác đặt ra
Góp phần giải quyết vấn đề trên, em đã chọn đề tài “Giải pháp đề hàng dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật của EU” làm chuyên đề
thực tập Bài viết được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp thông tin, phân tích vàđánh giá, tham khảo các nhận định của các chuyên gia kinh tế
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Đối tượng nghiên cứu: rào cản kỹ thuật của EU và tình hình vượt qua các rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
Trang 2Phạm vi nghiên cứu: các rào cản kỹ thuật của EU trong quản lý nhập khẩu Thời gian nghiên cứu 200 – 2009.
Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề
Đề tài sử dụng các phương pháp lý luận thực tiễn, kết hợp phương pháp
tư duy logic, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh và phươngpháp tổng hợp nhằm làm rõ nội dung đề tài
Kết cấu chuyên đề
Nội dung bài viết được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về thị trường EU và quan hệ thương mại
Việt Nam – EU
Chương 2: Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU
và thực trạng vượt qua các rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng dệt may xuấtkhẩu Việt Nam
Chương 3: Triển vọng và giải pháp để hàng dệt may Việt Nam vượt
qua rào cản kỹ thuật vào thị trường EU
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
ký tại Rome Trụ sở của EU được đặt tại Bruxelles (thủ đô của Bỉ) EEC giờ
đã là Liên minh Châu Âu (EU) với số thành viên tăng từ 6 lên 27 qua nhiềuđợt mở rộng, tiêu biểu là việc Anh, Ireland, Đan Mạch tham gia năm 1973,Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha năm 1986 Lần mở rộng lớn nhất diễn trongnăm 2004 với việc kết nạp 10 thành viên mới, gồm nhiều nước Cộng sản cũtại Trung và Đông Âu Đầu năm 2007, Romania và Bulgaria trở thành thànhviên chính thức thứ 26 và 27 của khối Dự kiến rằng Croatia, Bosnia, Albania
có thể được kết nạp vào năm 2011 và Macedonia, Montenegro, Serbi, ThổNhĩ Kỳ có thể được kết nạp vào năm 2013
Có thể thấy rõ được quá trình thành lập EU và sự phát triển của liên kếthông qua các hiệp ước và sự kiện sau:
Đầu tiên là Hiệp ước Paris năm 1951 đưa đến việc thành lập Cộng đồngThan thép châu Âu (ECSC)
Thứ hai là Hiệp ước Roma năm 1957 đưa đến việc thành lập Cộngđồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) và thành lập cộng đồng Kinh
tế châu Âu (EEC)
Trang 4Tiếp đó là năm 1967 cơ quan điều hành của cộng đồng trên được hợpnhất và gọi là Hội đồng châu Âu.
Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng khối thị trườngchung châu Âu gọi là “Thị trường nội địa thống nhất châu Âu”
Hiệp ước thứ ba là hiệp ước Maastricht còn gọi là hiệp ước Liên hiệpchâu Âu, ký ngày 7/12/1991 tại Maastricht Hà Lan nhằm 2 mục đích: một làthành lập liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ vào cuối thập niên 1990, vớimột đợn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập Và hai làthành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện chính sách đối ngoại
và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợptác về cảnh sát và luật pháp Hiệp ước này đã đánh dấu một bước ngoặt trongtiến trình nhất thể hóa châu Âu và dẫn đến thành lập Cộng đồng châu Âu
Thứ 4 là hiệp ước Amsterdam là hiệp ước Masstricht sửa đổi, ký ngày2/10/1997 (tại Amsterdam) đã sửa đổi và bổ sung một số lĩnh vực như nhữngquyền cơ bản, không phân biệt đối xử; Tư pháp và đối nội; chính sách xã hội
và việc làm và cuối cùng là chính sách đối ngoại và an ninh chung
Thứ 5 là Hiệp ước Schengen: đây là hiệp ước mà phải mất 6 năm saungày ký mới có hiệu lực (ký từ năm 1990 đến năm 1995mới có hiệu lực).Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên Đốivới công dân nước ngoài chỉ cần có visa của 1 trong 9 nước thành viên (tạithời điểm ký) là được phép đi lại trong toàn khu vực Schengen Hiện nay, 14trong 27 nước thành viên EU đã tham gia khu vực Schengen
Cuối cùng là hiệp ước Nice (11/12/2000) tập trung vào vấn đề cải cáchthể chế đón nhận các thành viên mới đồng thời tăng cường vài trò của Nghịviện Châu Âu, thành lập lực lượng phản ứng nhanh (RRF)
Quá trình thành lập và phát triển của EU có thể được tóm tắt qua thờibiểu sau:
Trang 5Bảng 1.1 Các Hiệp ước , cơ cấu và lịch sử của Liên minh châu Âu
ECSC, EEC (EC, 1993), Euratom
Công lý&
Nội vụ Hợp tác Tư pháp và Cảnh sát
về Vấn đề Tội phạm (PJCC)Chính sách An ninh và Ngoại giao chung
(CFSP)
LIÊN MINH CHÂU ÂU ( E U )
Euratom (Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu) Hiệp ước
Hiệp ước Maastricht
Hiệp ước Amsterdam
Hiệp ước Nice
Hiệp ước Cải tổ
"Ba trụ cột" - ECS (ECSC, EEC/EC, Euratom), CFSP, PJCC
Nguồn: http://vi.wikipedia.org
Liên minh Châu Âu (EU) là thị trường hấp dẫn với tổng diện tích4.422.773 km2, và hơn 500 triệu dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với tổngGDP khoảng 7000 tỷ USD EU hiện là khu vực thương mại lớn nhất thế giới,chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu toàn cầu, bao gồm cảxuất - nhập khẩu trong nội bộ EU
Liên minh Châu Âu là một hệ thống thể chế đặc biệt bao gồm 27 quốcgia được hình thành trên cơ sở hiệp ước xác định và quản lý hợp tác về kinh
Trang 6tế và chính trị giữa các nước thành viên Liên minh Châu Âu còn có một đặcđiểm riêng là có các tổ chức lập pháp, hành pháp và tư pháp chung Đâykhông phải là liên minh chính trị vì mặc dù 27 quốc gia này luôn duy trì sựhợp tác và hoà khí với nhau nhưng mỗi quốc gia này có chủ quyền riêng vớiQuốc hội, nền văn hoá, và truyền thống riêng của mình.
Về Liên minh Kinh tế các nước EU đã tiến hành xoá bỏ kiểm soát giaolưu vốn giữa các nước thành viên, thành lập Viện Tiền tệ Châu Âu năm 1994,thành lập Ngân hàng Trung ương Châu Âu năm 1998, và từ ngày 01/01/1999đồng Euro đã chính thức trở thành đồng tiền chung của 16 nước thuộc EU
Liên minh Châu Âu là cái nôi của nền văn minh công nghiệp, là nơikhai sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Hiện nay, EU vẫn đang đi tiênphong trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp quốc tế (chiếm 47% FDI của toàn cầu)
1.1.2 Đặc điểm mô hình hợp tác kinh tế của EU
Sau 50 năm hình thành và phát triển, Liên minh châu Âu (EU) đượcđánh giá là mô hình liên kết khu vực thành công nhất trên thế giới
50 năm trước, ngày 25/3/1957, tại Rome khi sáu nước (Tây Đức, Pháp,Italy, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg) ký hiệp ước thành lập Cộng đồng Kinh tếChâu Âu (EEC), “Dự án Châu Âu” đã đạt được những thành công đáng kinhngạc Sau bài học lịch sử của Thế chiến thứ 2, Hiệp ước Rome là một nỗ lựcnhằm liên kết những kẻ thù trong chiến tranh vào một chương trình hợp táckinh tế để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, cũng như tạo dựng môi trường, thể chếthuận lợi cho tăng trưởng và phục hồi nền kinh tế bị tàn phá nặng nề Qua 50năm, nhìn chung mô hình này đã chứng tỏ hiệu quả trong việc đạt được mụctiêu kép mà những kiến trúc sư của nó đặt ra
Trong năm 2007, Uỷ ban châu Âu (EC) đã thực hiện một kế hoạch đầytham vọng nhằm hiện đại hóa thị trường chung của EU, tiến tới nhất thể hóa
về kinh tế, tiền tệ và chủ trương xây dựng EU thành khu vực mạnh nhất thế
Trang 7giới, có chính sách chung về đối ngoại và quốc phòng Kế hoạch này thựchiện việc hiện đại hóa thị trường chung châu Âu đã dỡ bỏ những rào cản đangtồn tại, với mục tiêu trước hết là đem lại lợi ích cho người tiêu dùng và cácdoanh nghiệp nhỏ của EU Và đến nay đã đạt được những thành công nhấtđịnh, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng EU vẫntảng trưởng đều và bền vững dựa vào khả năng tiêu thụ nội khối.
Sức thu hút và sự thành công của EU chính vì nó xây dựng được mộtkhông gian kinh tế ổn định và hợp tác, tạo điều kiện cho các nước thành viên(đặc biệt là các nước nghèo) phát triển mà ví dụ điển hình là Tây Ban Nha, BồĐào Nha và Ireland Sự liên kết giữa các quốc gia đã tạo ra một thị trườngchung rộng lớn, xoá bỏ mọi rào cản cho lưu thông hàng hoá và vốn Từ năm
2002, EU có đồng tiền chung chính thức lưu hành - đồng Euro - thúc đẩymạnh mẽ hoạt động thương mại và đầu tư Việc di chuyển qua biên giới cácnước thành viên cũng hoàn toàn tự do, góp phần không nhỏ cải thiện môitrường kinh doanh và thị trường lao động
Để đạt được những thành công như trên EU đã có những bước đi đúngđắn thể hiện qua chính sách thương mại đối nội và đối ngoại của khối Nétđặc trưng của chính sách của EU đó là bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môitrường và bảo về sức khỏe người tiêu dùng.EU trợ cấp sản xuất nông nghiệpcác nước trong khối đồng thời đánh thuế cao và áp dụng hạn ngạch đối vớimột số mặt hàng nông sản nhập khẩu (gao, chuối, …), thêm vào đó là các yêucầu về xuất xứ, các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa
Về chính sách thương mại nội khối: EU hiện đang có những cải cáchsâu rộng và toàn diện về thể chế và luật pháp để phù hợp với tình hình chungcủa thế giới Tất cả các nước thành viên EU đều phải áp dụng một chính sáchthương mại đối với các nước ngoài khối Hàng hoá của nhiều nước đang pháttriển xuất khẩu vào EU đang bị ràng buộc bởi nhiều hiệp định thương mại
Trang 8khác nhau, nhiều hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các quy định, quy chếcũng như các yêu cầu của thị trường này về chất lượng, y tế, an toàn và môitrường Một khi hàng hóa được đưa vào EU thì sẽ không còn phải thực hiệnbất kỳ một thủ tục thông quan nào nữa tại biên giới các nước thuộc nội bộkhối EU.
Về chính sách thương mại bên ngoài khối: chính sách ngoại thươngcủa EU bao gồm chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mạidựa trên cơ sở được xây dựng trên những nguyên tắc đó là không phân biệtđối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Và hiện nay EUđang thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường với hình thức đẩy mạnh tự dohóa thương mại
Tuy vậy EU vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức lớn Quá trìnhnhất thể hóa gặp phải những trở ngại lớn do tỷ lệ ủng hộ của các nướcthành viên giảm mạnh, vấn đề mở rông EU cũng gây chia rẽ trong các nướcthành viên Nền kinh tế EU trong những thập kỉ gần đây trì truệ và tụt hậu
so với nền kinh tế Mỹ Và đẩy mạnh cải cách kinh tế đang là trọng tâm tớiđây của EU
1.1.3 Đặc điểm của thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn với diện tích hơn 4 triệu km2, với sứcmua của 500 triệu người tiêu dùng Với những chính sách thúc đẩy tự do hóathương mại EU hiện là một thị trường thống nhất, cho phép mọi người thuộckhối EU, hàng hoá được lưu thông tự do Tuy vậy EU vẫn nổi tiếng là một thịtrường phức tạp và khó tính Nó thể hiện rõ qua các đặc điểm sau:
Trang 91.1.3.1 Là một thị trường có nhu cầu tiêu dùng đa dạng, có sức mua lớn
EU là một thị trường có nhu cầu đa dạng thứ nhất do dân số đông (gần
500 triệu người) nhu cầu của mỗi người dân về hàng hóa tiêu dùng là khônghoàn toàn giống nhau Thứ hai 27 nước thành viên của khối là 27 nền văn hóakhác nhau, nó quyết định đến cách thức mua sắm và tiêu dùng của từng nơi.Tuy tập quán, thị hiếu tiêu dùng của EU là của Châu Âu, nhưng từng nước
EU cũng giữ những đặc tính riêng của mình Để có thể tạo ra được một sảnphẩm đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của cả 27 quốc gia là một thách thứclớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải vượt qua khi tiếp cận thịtrường này, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam
Với sức mua tương đương của nửa tỷ người tiêu dùng, thêm vào đó thunhập bình quân đầu người của người dân là rất cao (trên 27 nghìn Euro) dovậy EU là một thị trường có sức mua rất lớn
Âu Với 15 thành viên cũ thì tập quán tiêu dùng có phần khác với nhữngthành viên mới Trước hết, do các thành viên cũ có trình độ phát triển cao hơn(như Đức, Pháp, Ý ) trong khi đó ở các nước thành viên mời thì phát triểnkinh tế thấp hơn 15 nước thành viên cũ có tập quán tiêu dùng chặt chẽ, khắtkhe hơn Tuy vậy tất cả các sản phẩm trong nước hay nhập khẩu để có thể cómặt ở trên thị trường đều phải vượt qua được những tiêu chuẩn đảm bảo antoàn chung của EU Thêm vào đó là 500 triệu người tiêu dùng khó tính nên
EU vẫn được mệnh danh là “Pháo đài châu Âu” Thị hiếu của người tiêu dùng
Trang 10EU hướng nhiều tới yếu tố sức khỏe và thể chất, người dân EU đặc biệt quantâm đến những sản phẩm có tính năng bảo vệ sức khỏe, chất liệu từ thiênnhiên và hạn chế hóa chất Họ quan tâm đến những mặt hàng thể hiện đượctính cá thể, người tiêu dùng muốn họ là trung tâm do vậy mà các sản phẩmphải đề cao được tính cá thể của họ Và ngoài ra họ còn quan tâm đến cácthông tin khác về sản phẩm như thông tin về xuất sứ sản phẩm, nhà cungcấp Riêng đối với hàng may mặc trước đây người tiêu dùng EU quan tâmđến những sản phẩm có danh tiếng, có thương hiệu trên thị trường thì nay vấn
đề họ quan tâm là mẫu mã sản phẩm, họ quan tâm đến tính thời trang mà nhưvậy thì thời gian tồn tại của mặt hàng trên thị trường là không dài Do vậy màcác doanh nghiệp dệt may càng gặp khó khăn hơn trong việc đáp ứng được thịhiếu người tiêu dùng
1.1.3.3 Là một thị trường có tính cạnh tranh cao
EU là một thị trường mở nên mang tính cạnh tranh rất cao, giảm dầnvàxóa bỏ hàng rào thuế quan Hiện tại, EU đã xóa bỏ thuế nhập khẩu (0%) đốivới hầu hết các mặt hàng của các nước chậm phát triển và một số nước đượccông nhận có nền kinh tế thị trường đầy đủ Từ trước tới nay EU vẫn luôn ủng
hộ chính sách thương mại tự do, hàng hóa trên thị trường luôn theo phươngtrâm cạnh tranh công bằng, minh bạch Đối với hàng hóa nhập khẩu của ViệtNam vào thị trường này ngày càng gặp phải những thách thức lớn, đặc biệt làsau khi EU ký hiệp định song phương với Trung Quốc và sau khi nước nàytham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO
1.1.3.4 Là một thị trường thống nhất
Liên minh châu Âu EU là một liên minh kinh tế chính trị đầu tiên trênthế giới EU phát triển thành một thị trường chung, thống nhất bằng một hệthống luật tiêu chuẩn áp dung chung cho tất cả các nước thành viên nhằm đảmbảo sự lưu thông tự do của người dân, của hàng hóa, dịch vụ và vốn EU duy
Trang 11trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và pháttriển địa phương Toàn khối EU sử dụng một đồng tiền chung thống nhất(hiện đã có 16 nước sử dụng) đó là đồng EURO, tạo nên một khu vực đồngEuro EU đã tạo nên một “Thị trường nội địa thống nhất châu Âu” Hiện tại,
EU đã xóa bỏ biên giới hải quan giữa 27 quốc gia nên khi hàng hóa nướcngoài đã được nhập khẩu vào một nước thì tự do lưu thông ở tất cả các nướccòn lại trong khối Quan hệ của Việt nam với các nước Đông Âu như Ba Lan,Cộng hoà Séc, Slovakia đã hình thành và quen biết từ lâu nên hàng của ViệtNam có thể vào EU qua các “cửa hải quan” đó dễ hơn các nước khác
Tóm lại EU là một thị trường rộng lớn, đa dạng và có nhiều triển vọngcho hàng xuất khẩu của Việt Nam Nhưng đó cũng là một thị trường “sangtrọng” và “khó tính” Vì vậy để chinh phục được thị trường này là một điềukhông dễ dàng để thực hiện trong một thời gian ngắn
1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam EU
Hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, EU đã lớn mạnh dần từ 6nước thành 27 nước thành viên như hiện nay Với sức mạnh tổng hợp củakhoảng 500 triệu dân, đóng góp tới 28% GDP thế giới, EU là một khu vựckinh tế hùng mạnh và đầy tiềm năng của thế giới EU được đánh giá là hìnhmẫu về hoà bình và thịnh vượng trên toàn cầu, có quan hệ rộng khắp trênthế giới Trong đó quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU cũng được hìnhthành khá sớm
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên của EUbắt đầu phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 90, sau khi Việt Nam và
EU ký một loạt các hiệp định song phương như Hiệp định khung về hợp táckinh tế khoa học và kỹ thuật năm 1990; các Hiệp định về dệt may 15/12/1992,năm 1997; Hiệp định giày dép năm 2000 Liên minh Châu Âu là khách hàngnhập các loại hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn 35% tổng số
Trang 12xuất khẩu của Việt Nam trong ngành hàng này trong các năm trước đây Sựkiện ngày 17/7/1995 ký “Hiệp định hợp tác giữa cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam và Cộng đồng Châu Âu” đã đánh dấu quan hệ thương mại giữa ViệtNam và EU sang một giai đoạn phát triển mới Hiệp định này sẽ thúc đẩy sựphát triển kinh tế của Việt Nam giúp Việt Nam thực hiện tốt hơn quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Từ năm 2007 khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150của tổ chức thương mại thế giới WTO thì vị thế của Việt Nam được nâng cao
và tạo tiền đề cho Việt Nam mở rộng buôn bán bình đẳng với các nước thànhviên khác của WTO, do vậy mà quan hệ của Việt Nam với EU ngày càng pháttriển, mở rộng cả về phạm vi, số lượng và chất lượng trên tất cả các lĩnh vực,đặc biệt trong lĩnh vực thương mại Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam vào thị trường EU như hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, khoángsản (than đá) và các hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động như đồ gỗ, hàngthủ công mỹ nghệ với chất lượng mẫu mã và tiêu chuẩn phù hợp với ngườitiêu dùng châu Âu Mới đây nhất, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua chiếnlược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 nhằm tập trung hỗ trợ các
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Chính phủ Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò của EU trong chiến lượcphát triển kinh tế Có nhiều các cuộc viếng thăm của các lãnh đạo cấp cao củaViệt Nam đến EU và các nước thành viên nhằm ký kết nhiều hiệp định kinh tếquan trọng về thương mại và đầu tư thông qua các tập đoàn kinh tế lớn Chínhphủ đã giao cho các Bộ ngành hữu quan chủ động đề xuất và thực hiện cácgiải pháp đồng bộ để thúc đẩy quan hệ kinh tế với EU lên tầm chiến lược.Theo đó Việt Nam cam kết không phân biệt đối xử với các công ty của EU vàthực hiên một số biện pháp mở cửa thị trường trong các lĩnh vực mà doanhnghiệp EU quan tâm
Trang 13Về phía EU, trong những năm qua, nhất là năm 2007, đã có nhiều nhàlãnh đạo cấp cao của các nước EU và lãnh đạo EC cùng hàng trăm nhà doanhnghiệp đã đến Việt Nam tìm hiểu thị trường và cơ hội đầu tư phát triểnthương mại Các nhà lãnh đạo EU và Việt Nam đã chính thức khởi động đàmphán Hiệp định về đối tác và hợp tác (PCA) Việt Nam – EU từ năm 2007nhằm đưa quan hệ kinh tế giữa hai bên lên tầm cao mới theo phương châm
“Quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, lâu dài và tin cậy vì hoà bình
và phát triển”
Quan hệ buôn bán thương mại Việt Nam - EU phát triển rất khả quan,trong 10 năm từ năm 1990 - 1999 với quy mô tăng lên 12 lần và tốc độ tăngbình quân mỗi năm là 32% Năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu hai chiềuđạt gần 4500 triệu USD, trong đó, Việt Nam xuất khẩu hơn 3300 triệu USD 6tháng đầu năm 2000, Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt khoảng 1400 triệuUSD Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,9lần so với năm 1990 và chiếm tỷ trọng 13,25% trong cơ cấu các mặt hàngxuất khẩu Theo dự kiến thì đến năm 2010, tăng trưởng thương mại hai chiềugiữa Việt Nam và EU sẽ vượt mức 20% và đạt 15 tỷ USD
Trang 14CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG
EU VÀ THỰC TRẠNG VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA
EU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường EU
2.1.1 Khái quát về ngành dệt may Việt Nam
Sau 24 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhữngthành công lớn cùng với đó ngành dệt may cũng ngày càng khẳng định đượcvai trò của mình Năng lực sản xuất trong nước cũng như hàng hóa xuất khẩungày càng được nâng cao, các mặt hàng xuất khẩu được nhiều bạn hàng trênthế giới đón nhận
Về năng lực sản xuất: Hiện nay Việt Nam có khoảng 2500 doanhnghiệp dệt may Trong đó Doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,5%, doanh nghiệpnước ngoài chiếm 25%, còn lại là Doanh nghiệp tư nhân và các công ty cổphần Toàn ngành hiện đang sử dụng khoảng 2,2 triệu lao động, sản xuấtkhoảng 2 tỷ sản phẩm dệt may trong đó các sản phẩm nhằm phục vụ xuấtkhẩu lên đến 65% Các Doanh nghiệp dệt may thương tập trung chủ yếu ở cácthành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh có 1500 doanh nghiệp, 500 doanhnghiệp tập trung vào Hà Nội và các vùng lân cận, còn lại thì nằm ở vùngduyên hải và miền trung
Vấn đề luôn được ngành đặt lên hàng đầu đó là tìm được nguồn cungcấp nguyên liệu trong nước Trước đây hầu hết các nguyên liệu dệt may củaViệt Nam là phải nhập khẩu Như vậy thứ nhất là không đảm bảo được nguồnnguyên liệu, thứ hai nếu không tìm được nguồn nguyên liệu đạt yêu cầu sẽkhông đáp ứng được những rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu đặt biệt
Trang 15là một thị trường khó tính như EU Vì vậy ngành công nghiệp phụ trợ đã vàđang được chú trọng phát triển Tính đến nay ngành đã đáp ứng được mộtphần nguyên liệu cho ngành dệt may Ta có thể thấy được điều này qua bảng2.1 sau:
Bảng 2.1 Tình hình cung cấp các sản phẩm phụ liệu dệt may trong nước
Loại phụ liệu Đơn vị đo Nhu cầu trong
nước
Sản xuất
Tỷ lệ đáp ứng (%)
Cúc nhựa Triệu chiếc/năm 3.215,15 765 24
Mex không dệt Triệu chiếc/năm 31,61 12 38
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam VINATEX
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình đáp ứng nguyên phụ liệu trongnước vẫn chưa đạt yêu cầu, mức đáp ứng còn dưới 40% cao nhất mới chỉ đạtđược 38% (Mex không dệt), các nguyên liệu như Mex dệt, bằng dệt, băng gaicòn chưa được triển khai sản xuất (mức đáp ứng vẫn là 0%) Ngành dệt mayđang phấn đấu đến năm 2012 tỷ lệ đáp ứng nguyên phụ liệu nội địa đạt 50%
Tình hình sản xuất hóa chất thuốc nhuộm phục vụ cho khâu sản xuấtcũng đang phát triển theo triều hướng khả quan thể hiện trong bảng 2.2:
Bảng 2.2 Hóa chất dùng chủ yếu trong ngành dệt may
Tên hóa chất Sản lượng
(tấn/năm)
Tỷ lệ đáp ứng
Axit sunphuric 286.000 70 Tạo môi trường cho công
Trang 16nghệ nhuộmAxit photphoric 18.700 80 Xử lý nước cấp
phẩm may
Hóa chất cơ bản 1.989,375 15
Nguồn: Tổng công ty hóa chất Việt Nam
Theo bảng trên ta có thể thấy được khả năng đáp ứng nhu cầu hóa chấtcủa ngành công nghiệp phụ trợ tương đối khả quan như về bột giặt, kem giặtkhả năng đáp ứng là 100%, các loại axit cũng đạt 80% Tuy nhiên hóa chất cóthể nói là quan trọng nhất trong ngành dệt may đó là thuốc nhuộm thì ta lạichưa có khả năng sản xuất, vì các thị trường xuất khẩu hàng dệt may họ yêucầu rất khắt khe về các hóa chất nhuộm (đặc biệt là EU) nên để có thể xuấtkhẩu thành công vào thị trường này cần phải chú trọng phát triển sản xuất hơnnữa các loại hóa chất phụ trợ
Về cơ cấu mặt hàng dệt may: cơ cấu hàng dệt may đã có những thayđổi rõ rệt cả về mẫu mã và nguyên liệu sử dụng
Về nguyên liệu: trước đây ngành dệt may chủ yếu sử dụng nguyên liệu
tự nhiên thì đến nay đã được thay thế nhiều bằng các sợi nhân tạo có chấtlượng cao như: polyester, cotton/visco, … Các loại vải dệt ngày càng phongphú về chủng loại và nâng cao về chất lượng gabdin, kaki, tissues pha len, phacotton… trước đây chỉ một số chất liệu đơn giản như xatanh, vải phin…
Trang 17Về chủng loại các mặt hàng cũng ngày càng được bổ sung phong phúhơn: trước đây sản xuất nghiêng về các loại như quần áo bảo hộ lao động,đồng phục học sinh thì đến nay ngành đã sản xuất được các sản phẩm có chấtlượng cao như quần jeans, comple, … với nhiều thương hiệu nổi tiếng đượctrong và ngoài nước biết đến (Công ty Việt Tiến, Công ty may Thăng Long,
Trong đó
Nguồn: Bộ công thương
Tuy nhiên theo như phân tích ở trên thì ta thấy ngành vẫn còn nhữngtồn tại cần khắc phục Thứ nhất là về khả năng đáp ứng nguyên phụ liệu trongnước, thứ hai là chất lượng và mẫu mã sản phẩm cần phải được nâng cao hơnnữa mới có thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, cóthể vượt qua được những rào cản kỹ thuật của thị trường đối tác Thứ ba cầnđầu tư hơn nữa vào đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng suất lao động
Về tình hình xuất khẩu: trong những năm gần đây ngành dệt may đã cónhững đóng góp to lớn vào nền kinh tế nước ta nói chung và vào kim ngạchxuất khẩu nói riêng, xuất khẩu dệt may đã mang về nguồn thu ngoại tệ lớncho nước nhà Có thể thấy sự phát triển rõ rệt của ngành dệt may qua bảng sốliệu sau:
Trang 18Bảng 2.4 KNXK hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009
Nguồn: Bộ Công thương
Nhìn vào bảng trên ta thấy xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăng quacác năm từ 2004 – 2009 Năm 2004 tốc độ tăng là 19,44% so với năm 2003,
từ năm trước đó đến năm 2004 xuất khẩu dệt may Việt Nam tăng mạnh là doViệt Nam đã kỹ hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) đã có tác đông rõ rệtlên hoạt động xuất khẩu dệt may Nhưng sang đến năm 2005, tốc độ tănggiảm hẳn chỉ còn 11,63% KNXK đạt 4,8 tỷ USD thấp hơn so với mục tiêutoàn ngành đề ra là 5,2 tỷ USD Năm 2005 là năm EU dỡ bỏ hạn ngạch đốivới hàng dệt may Việt Nam nhưng do hạn ngạch giữa các thành viên WTOcũng đã được bãi bỏ từ ngày 1/1/2005 trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ,…Mặt khác hàng dệt may Việt Nam lại chưa đủ sức để cạnh tranh với hàng dệtmay của các nước này, do vậy mà kim ngạch xuất khẩu không tăng mạnh.Sang năm 2006 thì KNXK đã tăng trưởng trở lại đạt 5,8 tỷ USD tăng lên 1 tỷ
so với năm 2005 với tốc độ tăng đạt 20,83% Đặc biệt năm 2007 là bướcnhảy vọt của dệt may Việt Nam, tốc độ tăng lên đến 34,48% so với năm 2006vượt mức chỉ tiêu lên đến 7 tỷ USD Mặc dù trong năm 2007 ngành dệt mayViệt Nam đã phải đối mặt với không ít khó khăn đó là sản phẩm dệt may ViệtNam bị giám sát chông bán phá giá tại thị trường Mỹ làm sản phẩm bị mấttính cạnh tranh Nhưng nhờ có sự nỗ lực không ngừng từ phía chính phủ, hiệp
Trang 19hội và các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm
và đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của các thị trường lớn (EU, Mỹ,Nhật Bản) mà KNXK hàng dệt may vẫn tăng đột biến Việt Nam đã lọt vàotốp 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu dệt may lớn nhất Thế giới Sangnhững năm tiếp theo 2008, 2009 sự tăng trưởng vẫn được duy trì, tuy nhiêntốc độ tăng chậm lại do xu hướng các nước nhập khẩu (EU, Mỹ,…)ngày cànggiảm dần và xóa bỏ hàng rào thuế quan mà thay vào đó là các hàng rào phithuế như các rào cản kỹ thuật Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Namđang dần phải thích nghi với các rào cản đó
Xét về cơ cấu thị trường : tính đến nay các thị trường xuất khẩu dệt may trụcột của Việt Nam vẫn là EU, Mỹ, Nhật Bản Trong đó Mỹ vẫn là thị trườngnhập khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam (56,10%) sau đó là EU (18,70) vàNhật Bản (9,00%) thể hiện rõ qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam
Nguồn: Niên giám thống kê
Trang 202.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU
Hiện nay EU đang là thị trường xuất khẩu quan trọng thứ hai (sau Mỹ)của Việt Nam, chiếm 23% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam (năm 2008).Các bạn hàng truyền thống của Việt Nam thuộc khối EU như Đức, Pháp,Anh, Hà Lan Năm 2003, xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ đạt 2,3 tỷEuro thì đến năm 2008 con số này đã tăng lên 7,7 tỷ Euro trong đó xuất khẩuhàng may mặc chiếm tỷ lệ cao
Ta có thể theo dõi kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU quabảng sau:
Bảng 2.5 kim ngạch xuất khẩu của EU giai đoạn 2005 - 2009
Đơn vị triệu USD
Nguồn: Niên giám thống kê
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU tăng đềuqua các năm nhưng tốc độ tăng không ổn định Năm 2006 có KNXK là 1243triệu USD với tốc độ tăng là 47,9%, sang đến năm 2007 KNXK vẫn tiếp tụctăng nhưng với tốc độ chậm hẳn lại chỉ còn là 16,57% Tốc độ tăng tiếp tụcgiảm trong năm 2008 những vẫn giữ được KNXK tăng và năm 2009 tốc độtăng lấy lại được vị trí cân bằng tăng 19,19% Mặc dù có những biến đổinhưng EU vẫn được đánh giá là thị trương đầy tiềm năng của xuất khẩu dệtmay Việt Nam, chỉ tiêu đặt ra cho năm 2010 KNXK vào thị trường này đạt2,2 tỷ USD
Tính riêng năm 2009, trong tháng 7 đầu năm kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang EU đạt 187,8 triệu USD, tính chung 7 tháng đầunăm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 939,40 triệu USD Trong đó chủngloại mặt hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhất sang EU là bíttất, với giá trị xuất khẩu là 3.143,857 USD, tăng 122,6% so với cùng kì năm
Trang 212008 Đứng thứ hai là mặt hàng vải, với giá trị đạt 13.764,620 tăng 63,9%.Ngoài ra còn một số mặt hàng tăng khá cao so với cùng kì năm trước như làquần áo trẻ em, áo len, quần áo ngủ, áo khoác và váy với các giá trị tăng lầnlượt là 50,2%; 42,5%; 27,5% và 26,4% Tuy nhiên cũng phải kể đến một sốmặt hàng giảm khá mạnh so với cùng kì năm ngoái như quần áo bảo hộ laođộng (giảm 30,6% tương đương với 11.676,834 USD), quần áo thể thao(giảm 27,9%), mặt hàng khăn cũng giảm khá mạnh 25,14% Trong điều kiệnphải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc, một quốc gia cóngành công nghiệp dệt may phát triển và chủ động được nguyên liều và khảnăng đáp ứng nhiều loại sản phẩm hàng hoá, Ngành dệt may Việt Nam đạtđược những kết quả trên là đáng ghi nhận
Mặc dù chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu sang EU đượcđánh giá khá tốt, nhưng không vì thế mà hàng dệt may của Việt Nam có thểthống lĩnh được thị trường này Cụ thể là chất lượng của sản phẩm vẫn chưađạt được đúng tiêu chuẩn của khách hàng, điều này ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong việc nâng cao uytín mở rộng thị trường Tuy nhiên, thị trường EU tiêu dùng theo tầng lớp nênsản phẩm dệt may Việt Nam thường thích hợp, thoả mãn với nhu cầu của tầnglớp trung lưu nghĩa là đã có sự chấp nhận mặt hàng này hơn là chất lượngcũng như giá cả vừa với mức thu nhập của họ
Với thị trường EU luôn đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã được đổi mớiliên tục, mặt khác yêu cầu về kỹ thuật đối với hàng dệt may của EU tương đốikhắt khe Vì vậy điều quan trọng hiện nay để thâm nhập vào thị trường EU làphải nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm về mẫu mã, kiểu dáng, màusắc, đáp ứng tốt các rào cản kỹ thuật mà EU đặt ra nhằm cạnh tranh với cácnước khác để tồn tại trên thị trường này Để đáp ứng được nhu cầu của một
Trang 22thị trường rộng lớn với 27 nước thành viên như EU là một bài toán khó cầntìm lời giải đáp.
Xét về cơ cấu thị trường nhập khẩu trong khối EU: các thị trường nhậpkhẩu hàng dệt may của Việt Nam chủ yếu là Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha,
Hà Lan còn lại các nước khác chỉ chiếm một phần không đáng kể Tỷ trọng
về thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU được thể hiện trongbảng sau:
Trang 23Bảng 2.6 Tỷ trọng thị trường nhập khẩu dệt may Việt Nam
trong khối EU năm 2008
Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Công thương
Biểu 2.2 Tỷ trọng thị trường nhập khẩu dệt may Việt Nam
trong khối EU năm 2008
28.7
18.5 13
8.8
23.3
8.7
Đức Anh Tây Ban Nha
Hà Lan Pháp
TT khác
Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Công thương
Từ trước đến nay Đức vẫn là thị trường truyền thống số một của dệtmay Việt Nam, kim ngạch nhập khẩu của Đức đối với hàng dệt may ViệtNam năm 2008 đạt 395,5 triệu USD chiếm 23,32% thị phần xuất khẩu củaViệt Nam sang EU, chiếm 4,34% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của EU.Đứng thứ hai là Pháp, sau đó là Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan
2.2 Thực trạng vượt qua các rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
2.2.1 Các loại rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may
Hàng rào kỹ thuật là một loại hàng rào phi thuế quan Hàng rào này liênquan đến việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như tiêu chuẩn chất lượng hànghóa, các biên pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hàng hóa phải an toàn,
Trang 24vệ sinh, bảo vệ môi trường , đảm bảo sức khỏe người tiêu dung và các vấn đềliên quan đến ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa… Chúng là nhữngrào cản hợp lý và hợp pháp, cần được duy trì Đối với hàng dệt may hàng rào
kỹ thuật chủ yếu được chia thành 5 nhóm sau:
2.2.1.1 Các biện pháp bảo vệ sự an toàn và sức khỏe của con người
Quy định về trách nhiệm xã hội (SA8000): SA8000 là một hệ thống cáctiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoàn thiện các điều kiện làm việccho người lao động tại các doanh nghiệp do Social Accountability International(SAI) phát triển và giám sát Các nhà sản xuất hàng dệt may xuất khẩu sang cácthị trường phải thỏa mãn các yêu cầu của SA8000 như là: sử dụng lao độngtheo đúng độ tuổi quy định, không thuê hoặc ủng hộ việc sử dụng lao độngcưỡng bức, phải đảm bảo sức khỏe và an toàn, quyền lợi và chế độ bồi thườngcho người lao động, thời gian làm việc phải theo tiêu chuẩn quốc tế, …
2.2.1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường
Quy định về bảo vệ môi trường (ISO14000): quy định này nêu rõ cácyêu cầu về hệ thống quản lý môi trường trong đó đặc biệt lưu ý đến các quyđịnh pháp lý về tác động và ảnh hưởng của môi trường nhằm giúp cácdoanh nghiệp dệt may hệ thống hóa các chính sách và các mục tiêu môitrường của mình Trong ISO14000 bao gồm ISO14001 và ISO14004,ISO14001 là các yêu cầu đối với hệ thống còn ISO14004 là các văn bảnhướng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó Các doanh nghiệp dệtmay cần phải nắm bắt và hiểu rõ để tuân thủ các yêu cầu thực hiện tráchnhiệm xử lý ô nhiễm môi trường và sử dụng nguyên nhiên liệu không làmmất cân bằng sinh thái, các sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo đạt tiêuchuẩn không gây ô nhiễm môi trường
Trang 252.2.1.3 Các quy định bảo vệ người tiêu dùng và cách ghi nhãn
Các biện pháp bảo vệ an toàn sức khỏe đối với người tiêu dùng: cácbiện pháp này quy định về chất lượng và an toàn sản phẩm bao gồm nhãnmác, đóng gói bao bì, dán nhãn sinh thái… các quy định này nhằm đảm bảohàng hóa an toàn
Quy định về tiêu chuẩn chất lượng (ISO9000): đây là bộ tiêu chuẩn về quản lýchất lượng do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ban hành Bộ tiêu chuẩn nàybao gồm các tiểu chuẩn quy định những yêu cầu của một hệ thống quản lýchất lương mà doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêngmuốn được chứng nhận phải áp dụng như ISO9001/2/3; hoặc ISO9000:2000,
và các tiêu chuẩn hỗ trợ khác
2.2.2 Một số rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may tại thị trường EU.
EU là thành viên của WTO nên chế độ quản lý nhập khẩu dựa trênnguyên tắc của tổ chức này Để quản lý hàng hóa nhập khẩu , EU không sửdụng nhiều các biện pháp quản lý bằng hạn ngạch và sử dụng nhiều các biệnpháp phi thuế quan cụ thể là các rào cản kỹ thuật EU có một hệ thống các ràocản kỹ thuật rất chặt chẽ và khắt khe
2.2.2.1.Quy định của EU đối với hàng dệt may về môi trường, an toàn và sức khỏe
của con người
Các thông tư, quy chuẩn, luật, sắc luật được EU ban hành liên quanđến cấm việc nhập khẩu và bán các loại hàng hóa có chứa các chất bị cấm
Theo thông tư 2002/61/EC và đã được 27 nước thành viên đưa vàoluật quốc gia Đó là cấm bán sản phẩm dệt may có chứa thuốc nhuộm azo gâyung thư
Thông tư 2003/3/EC về hạn chế bán và sử dụng thuốc nhuộm màuxanh nước biển