Y tế, giỏo dục và một số lĩnh vực khỏc

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 91 - 127)

5. Cấu trỳc khúa luận

4.6. Y tế, giỏo dục và một số lĩnh vực khỏc

Đõy được xem hai lĩnh vực khỏ quan trọng trong đời sống cư dõn. Đụ̀ng thời đõy cũng là những lĩnh vực đạt được những hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh thực hiờ ̣n chương trỡnh TĐC.

4.6.1. Y tế

Tại địa bàn cũ cụng tỏc chăm súc sức khỏe và giỏo dục của người dõn hoàn toàn khụng cú. Đụ̀ng bào chưa cú điều kiện được tiếp cận với vấn đề y tế và chăm súc sức khỏe.

Trước đõy, do sống trong cỏc hang đỏ hoặc những vựng hẻo lỏnh, xa xụi, người dõn sống chết phú mặc cho tự nhiờn chứ khụng hề cú một cơ sở y tế nào để chăm súc sức khỏe. Khi đau ốm thỡ phương thức chữa bệnh duy nhất của họ là dựa vào cõy cỏ trong rừng hoặc mời thầy lang cỳng. Cũng chớnh vỡ vậy mà tuổi thọ của đồng bào rất thấp và dõn số suy giảm nhanh.

Khi đến địa bàn mới do sự thay đổi đột ngột về khớ hậu và khụng thớch ứng kịp nờn hộ nào cũng cú người ốm đau, mệt mỏi với cỏc chứng bệnh như cảm sốt, nhức đầu, sổ mũi, làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức khỏe của người dõn. Tuy nhiờn, cỏi được lớn nhṍt của họ khi về đõy là địa bàn đúng trờn trục chớnh của tuyờ́n đường mũn Hồ Chớ Minh, đường xỏ thuận lợi nờn việc đi lại dễ dàng. So với địa bàn cũ thỡ trạm xỏ lại gần hơn rất nhiều (cỏch khoảng 3 - 4km) với hệ thống cơ sở vật chất đõ̀y đủ, đội ngũ y bỏc sĩ đụng và giỏi cú khả năng chăm súc sức khỏe bước đầu cho người dõn. Hơn nữa, với những chớnh

sỏch ưu đói của Nhà nước nờn tất cả cỏc hộ gia đỡnh đều được cấp sổ bảo hiểm hộ nghốo nờn hàng thỏng họ được cấp phỏt thuốc miễn phớ… Tất cả những điều đú bước đầu tạo điều kiện chăm súc sức khẻ tốt hơn cho người dõn và đú là nguyờn nhõn giỳp họ chống chọi lại được bệnh tật, giữ gỡn sức khỏe của mỡnh và từng bước cải thiện tuổi thọ.

Song do cũn nghốo đúi, trỡnh độ dõn trớ thấp, nhận thức cũn nhiều hạn chế nờn hiện nay tỉ lệ người Mó Liềng mắc bệnh vẫn khỏ cao. Cụ thể là từ 80 - 90% tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, từ 70 - 80% dõn số mang kớ sinh trựng số rột, và mắc cỏc bệnh thụng thường như tiờu chảy, sốt rột, viờm đường hụ hấp, … khỏ phổ biến. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi chết khỏ cao khoảng 20 - 25%, trong khi tỷ lệ trung bỡnh cả nước chỉ khoảng trờn 5%. Dẫu vậy, thành tớch lớn nhất là ngày càng nhiều người Mó Liềng đến trạm y tế khỏm, chữa bệnh. Bởi vậy, cần chỳ ý trong cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức phũng bệnh, chữa một số bệnh thụng thường, sử dụng một số loại thuốc thụng thường và thuốc dõn tộc.

4.6.2. Giỏo dục

Bờn cạnh vấn đề y tế thỡ giỏo dục cũng là một trong những điểm có sự thay đụ̉i vượt bậc của người dõn.

Tại bản cũ người dõn khụng hề biết đến văn húa giỏo dục là gỡ. Chỉ khi đến khu TĐC người dõn mới bắt đầu tiếp xỳc và làm quen với giỏo dục, với cỏi chữ và văn húa hiện đại. Với sự quan tõm đặc biệt của ngành giỏo dục và chớnh quyền cỏc cấp. Phũng Giỏo dục đào tạo huyện đó phối hợp với cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc dõn tộc của huyện tiến hành những đề ỏn xõy dựng cơ sở vất chất giỏo dục, trường học, đội ngũ giỏo viờn cũng như tổ chức vận động con em đồng bào đến trường đi học đều đặn.

Hiện nay cỏc em học sinh tại bản đó tớch cực tham gia học tập, cỏc bậc học cơ bản được duy trỡ. Tại bản đó cú 4 phũng học kiờn cố với 3 giỏo viờn và vẫn phải học với 2 lớp ghộp 1 và 2, hai lớp ghộp 3 và 4. Tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu về giỏo dục của người Mó Liềng rất thấp. Cụ thể trờn 85% số người Mó Liềng khụng biết chữ; Tỷ lệ trẻ em đi học (chủ yếu là lớp 1 và lớp 2) của

người Mó Liềng là 12%. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do nghốo đúi, thiếu ăn, thiếu tiền mua sỏch vở phải nghỉ học để đi rừng kiếm ăn hoặc làm rẫy. Do đường xỏ xa xụi, khú khăn mới đến trường học; Do e sợ về tõm lớ bị lộp vế khi học với cỏc học sinh ở cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc; Do chương trỡnh giảng dạy thiếu hấp dẫn sinh động, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế; Do điều kiện vật chất của nhà trường còn thấp; Thiếu sự gắn bú giữa cỏc hoạt động của nhà trường - chớnh quyền địa phương - dõn bản…

Tuy nhiờn, cựng với sự nổ lực của cỏc ban ngành, và chớnh những cố gắng của người dõn thỡ cụng tỏc giỏo dục của bản sẽ cú những bước tiến xa hơn.

Cựng với sự phỏt triển của y tế, giỏo dục thỡ hệ thống cơ sở hạ tầng cũng từng bước xõy dựng đỏp ứng phõ̀n nào những nhu cầu thiết yếu của người dõn đặc biệt phải kể đến hệ thống giao thụng, điện sỏng và nguồn nước sinh hoạt.

4.6.3. Giao thụng

Tại địa bàn cũ, người dõn sống trong khu vực cú địa hỡnh nỳi dốc cheo leo, cỏc bộ phận sống quần cư thành những nhúm nhỏ chỉ cú thể đi bộ giao lưu qua lại trong bản, hầu như khụng cú đường giao thụng với bờn ngoài. Khi đến nơi ở mới, người dõn rất vui mừng vỡ địa bàn đúng gần đường mũn Hồ Chớ Minh, cỏc tuyến đường được làm mới với tổng chi phớ gần 300 triệu đồng. Hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đều rṍt hài lũng vỡ đường bằng phẳng, đi lại dễ dàng.

Nhà nào cũng bố trớ dọc đường nờn việc đi lại giữa nhà này và nhà kia rất thuận tiện. Muốn đi đõu xã thỡ đó cú xe mỏy, trao đổi buụn bỏn dễ dàng hơn, con em đi học thuận tiện hơn. Tuy nhiờn, chớnh điều này làm cho đời sống kinh tế của họ trở nờn khú khăn hơn bởi đỏng lẽ trong hoàn cảnh khú khăn này thỡ họ phải đầu tư phỏt triển kinh tế hộ và sản xuất thỡ họ lại phải trớch nhiều khoản tiền mua xe, đổ xăng vỡ mục đớch đua đũi chứ khụng phải nhằm mục đớch phỏt triển kinh tế.

4.6.4. Điện sỏng

Trước đõy, người dõn sống nhờ ỏnh sỏng mặt trời, cũn ban đờm thỡ thụng qua ỏnh sỏng của bếp lửa.

Và bõy giờ thỡ đã thay đổi rất nhiều, hệ thống điện sỏng đó được đưa tận đến bản, xấp xỉ 100% cỏc hộ đó sử dụng điện sỏng chiờ́u sáng. Chớnh nhờ hệ thống điện này mà cỏc hộ trong bản cú điều kiện đó mua sắm được các trang thiờ́t bi ̣ hiờ ̣n đa ̣i như ti vi, quạt, nhiều hộ đó lắp được đầu chảo để cú nhiều kờnh thụng tin.

Chính nhờ có nguụ̀n điờ ̣n sử du ̣ng đó làm cho đời sống của nhõn dõn nơi đõy đươ ̣c cải thiện hơn rất nhiều. Đụ̀ng bào nắm bắt được nhiều thụng tin, và từng bước nõng cao nhận thức.

4.6.5. Nguồn nước

Nước là một trong những nhu cầu thiết yếu của người dõn để sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

Ở địa bàn cũ nguồn nước rất sẵn và đươ ̣c dựng thoải mỏi trong sinh hoạt và sản xuất mà khụng bao giờ lo thiếu nước bởi đụ̀ng bào sống ở thượng nguồn cỏc con sụng.

Tuy nhiờn, khi đờ́n địa bàn mới khụng ở gần nguồn nước như cũ, họ phải đi lấy nước xa hàng cõy số, và cụng tỏc vận chuyển nước rṍt khó khăn và nặng nhọc. Hơn nữa, nguồn nước trờn sụng suối thường bị ụ nhiễm, khe suối dốc, mựa nước lũ thường bị đục bẩn, đồng bào cũn cú tập quỏn uống nước ló, nờn việc dựng khe suối để ăn uống và sinh hoạt khụng đảm bảo vệ sinh, an toàn. Từ thực trạng đú, Chớnh phủ đó hỗ trợ cho đồng bào Mó Liềng xõy dựng cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt dưới hai hỡnh thức cụng trỡnh nước sạch và đào giếng. Song hệ thống cung cấp nước này cũng khụng thể đỏp ứng nhu cầu nước cho người dõn và trong họ vẫn thường trực nỗi lo mất nước.

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng bờn cạnh những vấn đề xó hội khỏc, thỡ những bất cập trong cụng tỏc xõy dựng cơ sở hạ tầng cũng như chớnh sỏch đền bự, hỗ trợ chưa thừa món được người dõn, và chưa thể giỳp họ yờn tõm ổn định cuộc sống mới.

Tuy nhiờn, những vấn đề vướng mắc bất cập trong cụng tỏc xõy dựng cơ sở hạ tầng, đường, điện, nước,… nhiều khi cũng mang tớnh chất tạm thời.

Qua khảo sỏt thực tế trờn địa bàn, chỳng tụi nhận thấy rằng trong tương lai khụng xa, khi hệ thống cơ sở hạ tầng được hoàn thiện, thỡ vấn đề đi lại cũng như đời sống sinh hoạt của người dõn được cải thiện. Yờu cầu trước mắt và cấp bỏch nhất của đồng bào hiện nay chớnh là phớa dự ỏn và chủ đầu tư khẩn trương đõ̉y nhanh tiến độ thi cụng, hoàn thiện, sớm đưa cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng vào hoạt động để gúp phần giỳp người dõn ổn định cuộc sống.

Tiểu kết chương 4

Xột về nhiều mặt, trong quỏ trỡnh TĐC trờn địa bàn mới đời sống văn húa - xó hội người dõn cú những mặt chuyển biến tớch cực. Do cỏc hộ về sống tập trung thành một điểm khụng cũn phõn tỏn tạo khối cú kết cộng đồng được mở rộng và thờm vững chắc. Bờn cạnh đú chớnh sự tập trung này đó tạo điều kiện cho cụng tỏc quản lớ, giữ gỡn an ninh trật tự trong cỏc thành viờn dễ dàng hơn.

Khi chuyển đến địa bàn mới là cơ hội để người dõn tiếp xỳc với một mụi trường mới văn minh hơn, học hỏi được những kinh nghiệm mới cú hiệu quả cho đời sống của họ. Với địa bàn thuận lợi là nằm dọc tuyến đường mũn Hồ Chớ Minh, hệ thống giao thụng xõy dựng mới dễ dàng đi lại, là tiền để cho việc mở rộng mối quan hệ giao lưu tiếp xỳc vời thế giới bờn ngoài, nõng cao trỡnh đụ ̣ nhận thức và phỏt triển những tiềm năng vốn cú. Với một mụi trường sống mới văn minh hơn giỳp đồng bào loại bỏ dần những phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng lạc hậu và đồng bào cú thể tớch hợp cho mỡnh những hỡnh thức sinh hoạt văn húa của cộng đồng cư dõn sở tại.

Với một hệ thống điện, đường, trường, trạm được kiện toàn đồng bào đươ ̣c tiếp cận với những điều kiện chăm súc sức khỏe mới hiện đại và khoa học hơn, từng bước cải thiện sức khỏe cũng như tuổi thọ của cư dõn. Góp phõ̀n phỏt triển sự nghiệp giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ giỳp họ hũa nhập nhanh chúng với cộng đồng….

Tuy nhiờn, bất kỡ một cụng trỡnh, dự ỏn nào dự to hay nhỏ ngoài những lợi ớch mà nú mang lại thỡ bờn cạnh đú cũng khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, vấp phải những khú khăn, phức tạp khi lần đầu tiờn gắn với quỏ trỡnh TĐC trờn địa bàn mới. Đú là những mõu thuẫn tất yếu sẽ xảy ra giữa cư dõn bản địa và cư dõn mới chuyển đến. Thờm vào đú do đời sống người dõn chưa ổn định nờn trong giai đoạn dầu của quỏ trỡnh TĐC đời sống sinh hoạt văn húa của người dõn bị ảnh hưởng, một số tớn ngưỡng, lễ hội đó bị phai nhạt….

Như vậy, nếu như những biến đổi về kinh tế dễ dàng nắm bắt và cú thể định tớnh một cỏch dễ dàng thỡ ngược lại những biến đổi về đời sống văn húa - xó hội diễn ra phức tạp hơn, khú nắm bắt hơn, và khụng thể định lượng một cỏch rừ ràng trong cỏc cỏi được và cỏi mất. Tuy nhiờn, dự hiện tại hay tương lai, mang tớnh chất tạm thời hay lõu dài thỡ tất cả đều ảnh hưởng một cỏch sõu sắc, rộng lớn đối với cộng động, dũng họ, gia đỡnh, và từng cỏ nhõn. Điều quan trọng hất là Đảng, Nhà nước phải đưa ra những chủ trương chớnh sỏch thiết thực hơn, gần gũi hơn, và cú sự quan tõm đỳng mức để cộng đồng cư dõn TĐC cú thể yờn lũng nơi ở mới.

KẾT LUẬN

Đồng bào dõn tộc thiểu số tỉnh Quảng Bỡnh cú dõn số khụng nhiều, nhưng lại phõn thành nhiều tộc người, trong đú cú những tộc người dõn số chỉ khoảng vài trăm người trong đú cú đồng bào Mó Liềng, sinh sống chủ yếu ở vựng sõu, vựng xa, nơi cú ĐKTN, xó hội hết sức khú khăn. Bởi vậy, trong những thập kỉ gần đõy, thực hiện những chủ trương, chớnh sỏch lớn phỏt triển kinh tế, xó hội miền nỳi. Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch cụ thể trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội nhằm tiến tới xõy dựng một cuộc sống tiến bộ ở vựng dõn tộc thiểu số, trong đú cú chớnh sỏch TĐC với những hiệu quả lớn lao. Song trong quỏ trỡnh thực hiện TĐC sẽ khụng thoỏt khỏi những tỏc động làm biến đổi về kinh tế, văn húa - xó hội. Đặc biệt với hỡnh thức TĐC khụng tự nguyện thỡ sự biến đổi càng sõu sắc và phức tạp.

Chỳng ta cú thể thấy rằng, thời gian thực hiện TĐC chưa lõu, chỉ mới vài năm trở lại đõy, nhưng tỏc động của nú thể hiện trờn tất cả cỏc lĩnh vực từ những cỏi cú thể đo lường, định lượng được như sở hữu đất đai, sản xuất nụng nghiệp, trao đổi buụn bỏn, khai thỏc tài nguyờn đến những cỏi khụng thể định lượng được như đời sống cộng đồng, quan hệ tộc người, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng và cả hệ thống cơ sở hạ tầng.

Bản sắc của người Mó Liềng đó từng bước bảo tồn, và phỏt huy, lưu truyền cho cỏc thế hệ thụng qua cỏc hoạt động thực hành như làm nhà, tăng gia sản xuất, sinh hoạt cộng đồng, họp dõn bản... vai trũ của người Mó Liềng ở bản Cà Xen đó từng bước được khẳng định và được cộng đồng Mó Liềng lấy đú làm hướng phấn đấu cho cộng đồng dõn bản mỡnh. Chớnh quyền địa phương và người dõn đó thừa nhận sự hiện diện và vai trũ của hội đồng già làng, coi hội đồng già làng là một bộ phận khụng thể thiếu trong đời sống bản Cà Xen, đặc biệt trong cỏc quyờ́t định của bà con dõn bản.

Thay đổi được phương thức canh tỏc từ chỗ canh tỏc nương rẫy sang làm lỳa nước và vườn hộ. Từ chỗ chăn nuụi hoang dó sang chăn nuụi chuồng

trại. Từ chỗ phú mặc và bất lực trước bệnh tật của gia sỳc, gia cầm bà con đó cú những hoạt động chăm súc theo kĩ thuật, triển khai phũng chống dịch bệnh và đó cú những người làm cụng tỏc thỳ y tại bản. Đõy là một chỉ số về cuộc

“cỏch mạng sản xuất”. Thụng qua hoạt động TĐC đó gúp phần nõng cao năng lực và tớnh tự tin của cộng đồng người Mó Liềng, họ đó tự tin trao đổi mua bỏn với người ngoài, hợp tỏc làm ăn với người Kinh trong khu vực xó Thanh Húa và cỏc xó lõn cận khỏc. Thu nhập của người dõn ở bản Cà Xen được cải thiện, từ đú khơi dậy tỡnh yờu lao động và sỏng tạo. Người dõn bản Cà Xen đó chăm lo sản xuất và tạo ra nhiều ngành nghề mới để cú thu nhập ổn định cuộc sống và mua sắm cỏc trang thiết bị hiờ ̣n đa ̣i trong gia đỡnh như tivi, xe đạp, xe mỏy,… gúp phần đảm bảo an ninh lương thực. Đảm bảo an ninh, tăng cường đoàn kết trong thụn bản do có sự chỉ đạo, giỏo dục thường xuyờn của cỏc cơ quan ban ngành từ cỏc chỏu thanh niờn đến những người già trong bản đều hiểu rừ vai trũ vị trớ của mỡnh trong bản, hạn chế tệ nạn rượu chố, cờ bạc, nghe theo kẻ xấu. Người dõn yờn tõm về cuộc sống của mỡnh.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những biến đổi mang tớnh tớch cực vẫn tồn tại những yếu tố mang tớnh tiờu cực đặc biệt là những biến đổi trong đời sống văn húa - xó hội, trong đú nổi bật lờn là những quan hệ cộng đồng, quan hệ họ hàng, quan hệ tộc người nhiều khả năng sẽ ảnh hưởng lõu dài đến cuộc sống

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 91 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w