Tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 39)

5. Cấu trỳc khúa luận

2.1.3.2.Tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương

Việc thực hiện chớnh sỏch TĐC đó được thực hiện từ năm 1993, đó vận động hầu hết bà con dõn tộc thiểu số sinh sống dọc thượng nguồn sụng Gianh về sống tập trung tại bản Cà Xen. Tuy nhiờn, do chưa quen với lối sống mới, thờm vào đú cỏc ban ngành chức năng chưa thật sự quan tõm hỗ trợ bà con hũa nhập với lối sống mới nờn sau 2 năm sau một số hộ đó quay trở về địa bàn cũ và tiếp tục cuộc sống DCDC. Đờ̉ dõ̃n đờ́n tình tra ̣ng trờn, là do những khó khăn trong trong quá trình thực hiờ ̣n. Để thay đổi một lối sống nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiờ̉u sụ́ là một điều khụng hề đơn giản, nó đũi hỏi sự kiờn trỡ, thụng hiểu phong tục tập quỏn cũng như luụn sỏt cỏnh và cú mặt của các ban ngành chức năng những lỳc đụ̀ng bào cần sự giỳp đỡ.

Với tinh thần cộng đồng, các cơ quan ban ngành, đặc biệt là chớnh quyền địa phương, một lần nữa lại tiếp tục thực hiện vận động bà con trở về tập trung TĐC tại bản Cà Xen, xó Thanh Húa vào tháng 8/2004. Bờn cạnh sự vận động họ cũn thực hiện những chớnh sỏch hỗ trợ thiết thực cho bà con nhằm ổn định đời sống. Trong đó, đỏng chỳ ý là (dự ỏn hỗ trợ của Sở Giao thụng vận tải tỉnh Quảng Bỡnh): Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, hỗ trợ vốn sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng,….

Để chương trỡnh đạt được mục tiờu và hiệu quả cao nhất, cơ quan chức năng đó xõy dựng hệ thống cỏc yờu cõ̀u, nhiệm vụ và đường lối chớnh sỏch phự hợp.

Yờu cầu: Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dõn tộc thiểu số Mó Liềng; Bảo đảm tớnh cụng khai, cụng bằng đến từng hộ, làng bản trờn cơ sở phỏp lớ và chớnh sỏch của Nhà nước; Phự hợp với phong tục tập quỏn của người Mó Liềng, phự hợp với điều kiện thực tiễn và gắn với quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương; Cỏc hộ được hỗ trợ sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt phải trực tiếp quản lớ và sử dụng cú hiệu quả để phỏt triển sản xuất, cải thiện đời sống, gúp phần xúa đúi giảm nghốo.

Nhiệm vụ: Giỳp đồng bào dõn tộc giải quyết những vấn đề bức xỳc như tỡnh trạng thiếu nhà ở, lương thực, nước sinh hoạt,..; Ngăn ngừa tỡnh trạng tranh chấp đất đai trong vựng đồng bào người Mó Liềng sinh sống để đảm bảo mối quan hệ trong sỏng giữa cỏc dõn tộc và giữ gỡn sự đoàn kết lõu dài trong nội bộ cỏc bản, cỏc hộ gia đỡnh dõn tộc ớt người; Thực hiện phương ỏn quy hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội ở cỏc đồng bào người Mó Liềng vựng biờn giới trước mắt và lõu dài; Tạo được cỏc điều kiện để đồng bào TĐC sớm ổn định chỗ ở và đời sống, trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng của vựng về tài nguyờn và sức lao động, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế, phỏt triển sản xuất, nõng cao thu nhập, cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt hơn nơi ở cũ, gúp phần phỏt triển kinh tế vựng Tõy Bắc Quảng Bỡnh theo hướng cụng nghiệp

húa, hiện đại húa nụng thụn, giữ vững ổn định chớnh trị, xó hội, quốc phũng an ninh và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Theo quy hoạch, cụng tỏc di dõn, TĐC phải được cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể quần chỳng phối hợp thực hiện theo phương chõm: TW quy định và hướng dẫn cơ chế, chớnh sỏch chung, cỏc tỉnh cụ thể húa và triển khai thực hiện. TĐC thực hiện theo hỡnh thức khụng tự nguyện, tuy nhiờn phự hợp với điều kiện, phong tục tập quỏn cũng như nguyện vọng của đồng bào dõn tộc nờn được đụng đảo bà con thực hiện.

Đường lối chớnh sỏch: Trước hết thực hiện tốt cụng tỏc TĐC bao gồm: việc quy hoạch đất ở, đất sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng, khai hoang đồng ruộng, hỗ trợ làm nhà và di chuyển nhà, vận động đồng bào đang sống ở vựng sõu, vựng xa về sinh sống sản xuất, ổn định TĐC tại cỏc khu vực đó quy hoạch, xúa bỏ tập quỏn sinh sống DCDC, chặt phỏ rừng làm nương rẫy. Giao đất ở, đất sản xuất, rừng theo chớnh sỏch của Nhà nước để đồng bào cú tư liệu sản xuất hợp phỏp; Hướng dẫn và hỗ trợ đồng bào sản xuất cỏc loại cõy lương thực, thực phẩm để chăn nuụi gia sỳc, gia cầm để cú thờm thu nhập phục vụ cuộc sống; Quan tõm đến đời sống ăn, ở của đồng bào nhất là lỳc giỏp hạt cỏc ngày lễ, ngày tết khụng để đồng bào đứt bữa; Vận động và tạo điều kiện cho để đồng bào cho con em trong độ tuổi được đến trường học như xõy dựng cỏc lớp học gần bản của đồng bào, hỗ trợ gạo, sỏch vở, thực hiện cỏc chớnh sỏch miễn phớ, gửi con em đi học ở cỏc trường dõn tộc nội trỳ; Vận động bà con xúa bỏ cỏc tập quỏn lạc hậu như ma chay, đồng búng. Hướng dẫn đồng bào đến khỏm, chữa bệnh và sinh đẻ tại trạm xỏ xó và phũng khỏm đa khoa khu vực; Khuyến khớch đồng bào giữ gỡn và phỏt triển văn húa của dõn tộc mỡnh, phỏt triển văn húa, văn nghệ, thể dục thể thao. Động viờn hỗ trợ đồng bào mua sắm cỏc phương tiện nghe nhỡn để đỏp ứng một phần nhu cầu hưởng thụ văn húa, hiểu biết phỏp luật Nhà nước; Chỉ đạo thực hiện tốt cỏc chương trỡnh dự ỏn 135 của Chớnh phủ trờn địa bàn đồng bào dõn tộc: Lồng ghộp cỏc dự ỏn trờn địa bàn và tranh thủ cỏc dự ỏn bờn ngoài để phỏt triển cơ sở hạ tầng và

nõng cao dõn trớ cho đồng bào; Tụn trọng và giải quyết cỏc đề xuất kiến nghị chủa đồng bào.

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 39)