Quan hệ cộng đồng, tộc người

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 78 - 86)

5. Cấu trỳc khúa luận

4.2. Quan hệ cộng đồng, tộc người

Cũng như tất cả cỏc mặt khỏc của cuộc sống, khi chuyển đến địa bàn mới với một cuộc sống hoàn toàn khỏc trước thỡ cỏc mối quan hệ cũng dần thay đổi cho thớch hợp với cuộc sống mới. Trong đú, nổi bõ ̣t lờn hai mối quan hệ chớnh đú là quan hệ cộng đồng, tộc người.

4.2.1. Về quan hệ cộng đồng

Trong những biến đổi về mặt xó hội thỡ biến đổi về quan hệ cộng đồng là biến đổi cú thể xem là quan trọng nhất bởi đõy là một trong những đặc trưng cơ bản của một cộng đồng tộc người và nhất là đối với cỏc dõn tộc thiểu số.

Trước khi chuyển cư, cộng đồng người Mó Liềng xõy dựng trờn mối quan hệ đoàn kết và bền vững. Trước kia, người Mó Liềng tuy sống lang thang và phõn tỏn thành nhiều điểm dõn cư, nhưng cỏc gia đỡnh vẫn cú sự liờn hệ với nhau trong một đơn vị nhất định cọi là Cavel (Cavờn), cú nghĩa là làng. Sự đoàn kết cộng đồng đú được bắt nguồn từ nhiều yếu tố:

Thứ nhất: Cộng đồng được hỡnh thành và phỏt triển qua một thời gian lõu dài, gắn với một địa bàn cụ thể, do đú cỏc thành viờn trong bản đó được kế thừa ý thức đoàn kết cộng đồng từ cỏc thế hệ trước.

Thứ hai: Cũng chớnh trong quỏ trỡnh tụ cư lõu dài và bền vững, ổn định trờn một địa bàn đú, mà cỏc mối quan hệ dũng họ, đặc biệt là thụng qua giữa cỏc gia đỡnh, cỏc dũng họ cũng khụng ngừng mở rộng, và chớnh cỏc mối quan hệ này đó từng bước tăng cường thờm tỡnh đoàn kết cộng đồng giữa cỏc gia đỡnh, cỏc dũng tộc trong làng bản.

Thứ ba: Trong thời gian trước khi chuyển cư chớnh những sinh hoạt tập thể Ca vờn tiến hành trong những dịp nghi lễ nụng nghiệp,… đó gắn kết cỏc

thành viờn trong bản lại với nhau. Khi đến nơi ở mới do những điều kiện ở đõy thay đổi, đó tỏc động khụng nhỏ đến quan hệ cộng đồng.

Trước hết, để phự hợp quy mụ cỏc điểm TĐC, nờn cộng đồng cũ của người Mó Liềng vốn phõn tỏn, nay được tập hợp nhau trờn một địa điểm nhất định. Chớnh điều này càng tạo điều kiện để thắt chặt mối quan hệ cộng đồng trong làng bản hơn. Song chỳng ta cần hiểu rằng đú là những lợi ớch về sau, cũn trước mắt khi chuyển đến địa bàn mới để lựa chọn địa điểm ở mới thỡ cỏc hộ gia đỡnh khụng cú quyền lựa chọn mà buộc phải bốc thăm để đảm bảo tớnh khỏch quan làm cho cỏc thành viờn trong một dũng họ cú thể bị chia tỏch và ở cỏch xa nhau, cỏc gia đỡnh anh, chị, em họ, ruột thịt khụng thể chuyển về ở gần nhau,… Xột về lõu dài, khi cấu trỳc quan hệ thay đổi, thỡ tất cả cỏc quan hệ cộng đồng truyền thống cũng thay đổi và tớnh cố kết cũng khụng được duy trỡ như cũ.

Bờn cạnh đú, do tỏc động của việc TĐC và nhất là với những chớnh sỏch của cơ quan chức năng nhằm xõy dựng một thiết chế xó hội của người Mó Liềng theo hướng hiện đại như xõy dựng hệ thống chớnh trị trong bản từ chi bộ, chớnh quyền, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, dần được kiện toàn và tổ chức khỏ quy cũ, trở thành cơ sở để tăng cường và cũng cố mối đoàn kết cộng đồng. Chớnh điều này đó làm thay đổi khỏ nhiều kiểu kết cấu cộng đồng làng truyền thống.

Ngoài ra, theo ý kiến của người dõn khi chuyển đến địa bàn mới, do điều kiện sống được cải thiện hơn nhiều, con người ớt phải lo toan đến việc thiếu ăn, đúi khổ,... nờn họ cú nhiều cơ hội tham gia vào hoạt động chung của cộng đồng. Nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đó cú nhà văn húa riờng của bản. Chớnh điểm này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quan hệ cộng đồng theo hướng tớch cực.

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng thấy một vấn đề nổi bật, khi chuyển đến nơi ở mới, do sự thay đổi của ĐKTN, đất đai, nỳi rừng, sụng suối, và do chưa cú đất sản xuất nờn hệ thống quy ước của cộng đồng trước đõy khụng cũn thớch hợp nữa. Đú cũng được coi là một sự biến đổi trong quan hệ cộng đồng,

mặc dự chỉ mang tớnh tạm thời, bởi người dõn cũng đang cố gắng xỳc tiến soạn thảo những quy ước mới. Thờm nữa, qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy người dõn vẫn cũn một số ớt chưa mặn mà với nơi ở mới và vẫn luụn hướng về quờ cũ.

Như vậy, tại nơi ở mới, yếu tố quờ hương, bản quỏn - một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nờn sự cố kết cộng đồng vẫn khụng mấy phỏt huy tỏc dụng to lớn của nú trong việc tăng cường ý thức cộng đồng.

Cũng cần núi thờm rằng, chớnh cuộc sống khú khăn và những bức xỳc trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh TĐC đó ớt nhiều làm nảy sinh những mõu thuẫn trong nội bộ của người dõn trong bản. Mặc dự là những khỳc mắc mang tớnh chất tạm thời, nhưng nú cũng khụng khỏi ảnh hưởng đến quan hệ cộng đồng làng bản.

Có thờ̉ nói, tỏc động của quỏ trỡnh di dõn TĐC đến quan hệ cộng đồng của người dõn Mó Liềng thực sự là khụng nhỏ. Xột về nhiều mặt quan hệ cộng đồng dưới tỏc động của quỏ trỡnh di dõn TĐC, đã làm kết cấu cộng đồng trước đõy bị biến đổi, ớt nhiều bị “lỏng húa”,… Nhưng bờn cạnh những biến đổi tiờu cực, thỡ trờn những phương diện khỏc nhau cũng cú những mặt tớch cực, ớt nhiều được tăng cường, thụng qua sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau nhằm xõy dựng, và ổn định cuộc sống mới. Chớnh vỡ vậy, nờn mặc dự khú khăn, nhưng cả cộng đồng luụn nhiệt tỡnh tham gia giỳp đỡ nhau cựng vượt qua khú khăn.

Và như vậy, khi về định cư tại địa bàn mới tập trung tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc quản lớ, giữ gỡn an ninh, trật tự. Hơn nữa, do đồng bào trong bản đều là người cựng quờ hương, bản quỏn, đều cựng trải qua khú khăn của quỏ trỡnh TĐC, nờn về lõu dài, mối quan hệ cộng đồng sẽ ngày càng được cũng cố, khụng chỉ trờn quan hệ dũng họ, quờ hương mà cũn tăng cường nhờ sự thụng cảm, giỳp đỡ lẫn nhau trong quỏ trỡnh khắc phục khú khăn, ổn định cuộc sống mới.

4.2.2. Về quan hệ tộc người

Tại địa bàn cũ thỡ cư dõn toàn bộ đều là người Mó Liềng, thành phần tộc người thuần nhất tạo điều kiện để đồng bào duy trỡ và phỏt triển cỏc đặc trưng văn húa truyền thống cũng như đoàn kết và chia sẽ lẫn nhau trong mọi mặt của đời sống.

Tuy nhiờn, khi chuyển về địa bàn mới thỡ nhiều vấn đề phức tạp về quan hệ tộc người đó nảy sinh. Bởi thành phần tộc người ở đõy đó trở nờn đa dạng hơn đú là cú thờm người Kinh, dẫn đến những tỏc động khụng nhỏ đến quan hệ tộc người ở đõy.

Sự khỏc biệt về đặc trưng văn húa tộc người trong trang phục, nhà cửa, lễ hội, ý thức tộc người, ngụn ngữ,…

Do những khỳc mắc xoay quanh vấn đề đền bự, thu hồi, và chuyển giao đất,… dẫn đến những mõu thuẫn, xung đột giữa cư dõn TĐC và cư dõn bản địa. Ngoài ra, cũn cú những khỳc mắc nữa giữa dõn cư mới và cũ xung quanh vấn đề chớnh sỏch Nhà nước. Người Kinh sở tại hiện đang so bỡ về chớnh sỏch ưu tiờn của Nhà nước giành cho bộ phận dõn tộc thiểu số Mó Liềng đến định cư.

Một đặc điểm đỏng núi là do người Kinh thường cú trỡnh độ cao hơn nờn thường tỏ thỏi độ kỡ thị, khinh miệt người dõn TĐC vốn lạc hậu và trỡnh độ nhận thức cũn thấp.

Và đỏng lưu ý là người Kinh thường lợi dụng sự khờ dại và kộm hiểu biết của người Mó Liềng để lừa, nhất là việc đầu độc rượu khiến cho người Mó Liềng hầu hết cả già trẻ, trai gỏi đều nghiện rượu, thuốc. Điều này khụng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà cũn ảnh hưởng đến sản xuất, thu nhập của họ bởi họ khụng biết nấu rượu mà phải mua hoă ̣c đụ̉i lõm sản với tư thương người Kinh.

Thờm vào đú hiện tượng mất trõu, bũ, hay trõu bũ của người Kinh đến phỏ họa mựa màng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đờ́n đời sống kinh tế của người dõn.

Mặc dự vậy, nhưng về lõu dài những khỳc mắc, xớch mớch sẽ từng bước thỏo gỡ và cải thiện, cư dõn cũ và mới sẽ tiếp tục đoàn kết gắn bú để cựng phỏt triển và xõy dựng địa phương ngày càng giàu mạnh.

4.3. Ẩm thực

Trong tập quỏn ăn uống của người Mó Liềng khụng cú nhiều chuyển biến nhưng vẫn cú nhiều điểm chỳ ý. Bữa ăn được chia làm ba lần trong ngày trước và sau khi đi làm, lương thực thường theo mựa. Khi mựa thu hoạch thỡ ăn gạo, ngụ, sắn. Lỳc giỏp hạt thỡ ăn thức ăn tự nhiờn như củ mài, củ leo nheo, củ siu, củ cà nhàn,… Mặc dự lương thực của người Mó Liềng đó đõ̀y đủ hơn nhưng đồng bào vẫn ăn uống tiết kiệm để giành giụm cho những lỳc giỏp hạt, nhằm khụng để xảy ra tỡnh trạng thiếu đúi. Khụng phải như lỳc trước, đồng bào thường ăn hết những thứ mỡnh làm ra đến lỳc hết lại rủ nhau vào rừng kiếm củ, quả rừng ăn qua bữa. Nờn họ thiếu đúi quanh năm, cỏi nghốo cứ bỏm riết lấy đồng bào.

Đối với cỏc loại thức ăn đồng bào thường chế biến rất đơn giản, khụng cầu kỡ. Họ thường thỏi thức ăn và cho vào nồi, nờm muối, đổ nước rồi nấu lờn. Trước đõy, bữa ăn của đồng bào được tiến hành ngay tại bếp, thức ăn được dọn trờn lỏ rừng cả nhà quay quần thành vũng trũn, khi ăn dựng tay để bốc. Ngày nay, đồng bào đó biết dựng bỏt, đũa, thỡa để ăn. Ngoài thức ăn thụng thường, người Mó Liềng cũn cú cỏch chế biến những mún ăn rất riờng của mỡnh.

* Mún cơm pồi

Người Mó Liềng cú mún cơm pồi chế biến rất cụng phu. Nguyờn liệu là ngụ hạt, nếp nương, sắn củ.

Cỏch làm: Ngụ hạt ngõm trong nước khoảng nửa ngày, vớt ra để rỏo, rồi cho vào cối gió mịn. Nếp nương gió loại bỏ vỏ trấu, rồi gió gạo mịn thành bột, sắn củ búc vỏ, thỏi mỏng, vắt kiệt nước. Khi cỏc nguyờn liệu chuẩn bị xong thỡ trộn đề nguyờn liệu với một ớt nước, muối rồi cho vào ống tre, lấy lỏ chuối rừng bịt chặt phần miệng để cho cơm mau chớn. Để cho ống khỏi nứt thỡ người ta tước phõ̀n vỏ bờn ngoài của ống tre. Những ống tre được đặt trờn lửa than một giờ đồng hồ. Đến lỳc cú mựi thơm tỏa ra thỡ cơm pồi đó chớn. Cỏch nấu này giống với cỏch nấu cơm lam của một số đồng bào dõn tộc thiểu số khỏc ở cỏc tỉnh phớa Bắc chỉ khỏc phần nguyờn liệu.

Cỏch nấu thứ hai: Bỏ ống tre cú đựng cơm pồi vào nồi, dựng miệng ống cú bịt chuối lờn trờn, đổ nước vào un cho đến khi tỏa ra mựi thơm là được.

Cỏch nấu thứ ba: Giống cỏch đồ xụi của người Việt. Hiện nay cỏch nấu này tương đối phổ biến vỡ rất tiện dụng. Nguyờn liệu được cho và một chiếc nồi bằng gỗ, giữa nồi đặt một tấm phờn nứa. Lút lỏ chuối rừng trước khi đổ nguyờn liệu vào đồ lờn.

Trong ba cỏch nấu trờn thỡ cỏch hơ than giữ được hương vị đặc biệt nhất. Cơm pồi cú vị thơm của lớp lụa tre rừng, độ dẻo cao. Đồng bào Mó Liềng thường ăn cơm pồi với canh rau rừng, cỏc loại ốc, hoặc thịt rừng chặt thành miếng vừ phải đem nướng hoặc cho vào ống tre vựi trong lửa than.

*Mún chẻo:

Đõy là một mún ăn cú cỏch nấu khỏ độc đỏo mà ớt thấy ở cỏc dõn tộc thiểu số khỏc. Nguyờn liệu gụ̀m có cỏc loại thịt thụng qua săn, bắn như thịt thỳ rừng, cỏc loại cua, cỏ, ớt cay, rau thơm, lỏ hành,…

Cỏch làm: Tất cả những thứ bắt được đem rửa sạch, thỏi nhỏ rồi gió cho thật nhuyễn. Bỏ vào nồi, nờm gia vị gồm cú muối, nước mắm, mỡ chớnh, và đặc biệt rất nhiều ớt cay gió nhỏ. Ướp khoảng ớt nhất 30 phỳt, sau đú cho nồi bếp đun sụi, đổ nước vào, để lửa nhỏ và ninh như vậy cho đến khi cạn nước.

* Canh măng rừng:

Canh măng rừng ở đõy cũng được chế biến khỏ cụng phu và mất nhiều thời gian. Nguyờn liệu gụ̀m có măng và lỏ thuốc trong rừng.

Cỏch làm: Măng lấy trờn rừng về rửa sạch, thỏi thành ống cú đường kớnh khoảng 2 cm và dài khoảng 5 cm. Lỏ thuốc rừng rửa sạch, gió nhỏ với gạo tẻ sống. Sau khi chuẩn bị xong nguyờn liệu thỡ cho măng và nồi luộc chớn để măng khỏi bị đắng. Sau khi luộc chớn măng thỡ đổ vào rổ để rỏo nước. Tiếp theo lại cho vào nồi tiếp tục đun sụi. Khi măng sụi, cho hỗn hợp lỏ thuộc và gạo gió mịn vào đậy nắp cho nhỏ lửa hầm khoảng hơn nửa tiếng. Canh chớn thỡ mỳc ra bỏt và ăn với cơm. Đặc biệt, để mún canh ngon hơn thỡ tựy theo khẩu vị mà người ta thường cho thờm một lượng ớt khỏc nhau.

Xung quanh việc ăn uống của đồng bào dõn tộc Mó Liềng, chỳng ta cú thể thấy ngày nay đồng bào đó ăn lương thực tươi, ăn chớn, uống sụi, tạo ra được những bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, cú lợi cho sức khỏe của mọi người.

4.4. Tớn ngưỡng

Cũng như cỏc dõn tộc thiểu số khỏc trờn đṍt nước Việt Nam, đời sống văn húa tõm linh của đồng bào Mó Liềng rất phong phỳ và đa dạng thể hiện qua những đặc trưng về tụn giỏo tớn ngưỡng.

4.4.1. Tớn ngưỡng thờ thần linh

Người Mó Liềng quan niệm “vạn vật hữu linh”, tất cả mọi võ ̣t đều cú linh hồn. Mỗi khi con người, loài vật, cỏ cõy chết đi thỡ phần linh hồn của muụn vật đều biến thành ma. Hơn nữa, do đồng bào sống ở vựng rừng nỳi trựng điệp, ở đú con người cảm thấy hói hựng trước cỏc lực lượng thần bớ của tự nhiờn. Họ cho rằng đú là những đấng siờu nhiờn vừa cú khả năng gõy ra tai họa, nhưng cũng cú thể đem lại hạnh phỳc no đủ cho cộng đồng nếu cộng đồng biết thể hiện sự kớnh trọng và tụn thờ. Do vậy trong tớn ngưỡng của cộng đồng người Mó Liềng cú rất nhiều loại ma như ma sụng, ma suối, ma rừng, ma chợ, ma bếp, ma cõy,… Cũng như nhiều dõn tộc khỏc, họ chia ma ra làm hai loại ma lành và ma ỏc.

Ma lành, là bao gồm ma quỷ, thần thỏnh bảo vệ con người, đem về điều tốt lành cho con người, bảo vệ mựa màng, gia sỳc. Ma ỏc, là cỏc loại ma hại người, luụn quay phỏ, làm hại đời sống bỡnh yờn của con người. Tuy nhiờn, cả ma lành cũng phải thờ, vỡ nếu khụng thờ nú cũng sẽ biến thành ma ỏc hại người.

Như vậy, với đồng bào, những đṍng siờu nhiờn mặc dự rất đỏng sợ nhưng lại khụng thể thiếu trong đời sống tõm linh cộng đồng. Bởi lẽ nếu khụng cú sự phự trợ của những đấng siờu nhiờn thỡ cộng đồng khụng cú ai bảo vệ, mựa màng khụng bội thu, làng bản khụng hũa thuận,… Cú thể thấy rằng, trong đời sống tõm linh của họ, cỏc đấng siờu nhiờn “cần thiết” hơn “đỏng sợ”. Cũng chớnh vỡ nhu cầu đú mà thầy mo có vai trò vụ cựng quan trọng.

Thầy mo cú mặt trong tất cả cỏc nghi lễ, cỏc dịp cưới hỏi, ma chay, và họ quan niệm chỉ cú thầy mo mới cú thể núi chuyện được với cỏc đỏng siờu nhiờn và là cầu nối giữa con người với thần linh.

4.4.2. Thờ cỳng tổ tiờn

Đõy là một hỡnh thức tớn ngưỡng mang ý nghĩa duy trỡ, dạy dỗ, nhắc nhở con chỏu luụn nhớ về tổ tiờn, giữ gỡn truyền thống dõn tộc. Vỡ tin rằng chết khụng phải là hết mà linh hồn của người chết vần luụn đi về để theo dừi và phự hộ cho con chỏu.

Bởi vậy mỗi gia đỡnh người Mó Liềng đều cú một bàn thờ tổ tiờn đặt ở

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w