Khai thỏc tài nguyờn

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 71 - 76)

5. Cấu trỳc khúa luận

3.4.Khai thỏc tài nguyờn

Là những cư dõn mà cuộc sống nụng nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiờn thỡ bờn cạnh sản xuất nụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn được xem là một trong những khoản thu nhập thờm để bự đắp cho cuộc sống hằng ngày.

Bờn cạnh nguồn tài nguyờn đất được đề cập trong phần trước thỡ rừng và sụng suối được coi là nguồn tài nguyờn quan trọng thứ hai.

Trong cuộc sống của người dõn nơi đõy, tài nguyờn rừng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với cuộc sống, quan trọng tới mức mà người ta thường vớ

“cú rừng là cú tất cả, cũn mất rừng là mất tất cả”. Bởi rừng là phần lớn cuộc sống của người dõn, khụng cú một nhu cầu lớn nhỏ nào lại khụng xuất phỏt từ rừng và liờn quan đến rừng.

Trước đõy, người dõn quan niệm rừng là sản phẩm chung của cả cộng đồng, nhưng khi đó được đỏnh dấu sở hữu thỡ được coi là đó khẳng định quyền sở hữu cỏ nhõn. Mỗi hộ gia đỡnh đều cú quyền khai thỏc ở mức độ cho phộp những nguồn tài nguyờn từ rừng. Trước hết, là khai thỏc cỏc loại rau, quả trong rừng như măng, rau, cỏc loài cõy thuốc dược liệu dõn gian cũng như cỏc loại sản vật khỏc, trong đú bao gồm cả nguồn lợi thỳ rừng để dựng làm thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, nguồn lợi cú giỏ trị nữa đú là gỗ rừng, nhất là cỏc loại gỗ quý như Lim, Gụ, Sến, Tỏu,… để làm nhà ở, đúng cỏc loại đồ đạc sử dụng trong gia đỡnh. Khụng chỉ sử dụng cho mục đớch trong cuộc sống, thỡ cỏc nguồn lõm sản đú cũn cú giỏ trị cao để đem ra trao đổi, từ đú đem lại nguồn thu nhập khụng nhỏ cho người dõn. Khi đú rừng thực sự đảm bảo cuộc sống no đủ cho người dõn.

Là những cư dõn sinh sống đầu nguồn cỏc con sụng bờn cạnh nguụ̀n tài nguyờn rừng, thì nước cũng là một nguồn tài nguyờn quan trọng khụng thua kộm. Nước khụng chỉ phục vụ cho sản xuất, cho sinh hoạt mà cũn cú cả

những nguồn sản phẩm do nguồn nước mang lại, trong đú tiờu biểu là nguồn thủy sản. Trước đõy, họ sống ở gần cỏc con sụng nước rất dồi dào và hơn thế nguồn cỏ cũng rất nhiều, nguồn cỏ khai thỏc từ sụng suối giỳp người dõn ở đõy cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày của họ.

Khi chuyển đến địa bàn mới thỡ tất nhiờn sẽ cú những thay đổi mới. Song nguồn rừng và nước vẫn phong phỳ và đa dạng.

Địa bàn mới mà họ di cư đến cụ thể là bản Cà Xen thuộc xó Thanh Húa được đỏnh giỏ là một trong những địa bàn cú một trữ lượng rừng nhiều khụng chỉ của huyện, của tỉnh mà của cả nước với hơn 10.364,8ha. Tại khu TĐC, rừng bao quanh và khỏ gần nơi cư trỳ (chỉ cỏch khoảng 1 - 3km). Theo người dõn địa phương thỡ rừng ở đõy khỏ phong phỳ về lõm sản, cỏc loại gỗ, tre, rau rừng khụng thua kộm nơi cũ. Đặc biệt, khi chuyờ̉n đến đõy đồng bào biết khai thỏc thờm một nguồn lợi mới đú là mật ong rừng. Cứ vào mựa mật ong, những người đàn ụng trong bản lại gúi gộm thức ăn vào ở trong rừng để lấy mật. Khi nhiều, họ lấy được hàng chục chai, nhưng khi kộm may mắn họ lấy được một, hai chai và cũng khụng ớt lần đi về tay khụng. Trung bỡnh mỗi mựa mật họ cú thể lấy được 10 - 20 chai. Nguồn mật ong thu được thỡ hầu như họ khụng sử dụng mà mang bỏn cho cỏc tiểu thương người Kinh để tăng thờm thu nhập nhằm cải thiện đời sống. Giỏ bỏn trung bỡnh hiện nay khoảng 130.000 - 150.000 ngàn đồng/1 chai.

Khi chuyển đến đõy xung quanh khu sinh sống vẫn cú nhiều sụng, suối, nhưng khoảng cỏch từ khu dõn ở đến cỏc con suối khỏ xa hơn so với nơi ở cũ và gặp khú khăn hơn khi lấy nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiờn, điều đỏng mừng là nguồn nước ở đõy sạch sẽ và cú nhiều nguồn thủy sản như cỏ, ốc,…

Như vậy, cú thể thấy rằng nhỡn chung ĐKTN ở địa bàn mới kể cả nguồn tài nguyờn rừng và nước đều khỏ thuận lợi. Tuy nhiờn, khi sang địa bàn mới, một vấn đề nảy sinh đối với người dõn TĐC mà quan trọng nhất là tiếp cận và khai thỏc nguồn tài nguyờn đú. Ban quản lớ dự ỏn cấp huyện vẫn chưa hoàn thành việc phõn cấp đất rừng cho người dõn, nờn toàn bộ diện tớch đất

rừng xung quanh khu TĐC mới vẫn do chớnh quyền sở tại quản lớ và khai thỏc. Người dõn mới đến chỉ được vào rừng lấy măng, củi,… cũn lại khụng được phộp khai thỏc gỗ. Trong khi đú, cư dõn chuyển đến nơi ở mới, lại cú nhu cầu rất lớn về sản vật rừng như gỗ để dựng nhà, rau rừng làm thực phẩm, cõy thuốc để chũa bệnh… Hơn nữa, lại bị người dõn sở tại cản trở nờn đời sống của người dõn khi chuyển đến đõy đang cũn gặp rất nhiều khú khăn.

Bờn cạnh nguồn tài nguyờn rừng thỡ việc tiếp cận nguồn nước của người dõn cũng khụng ớt khú khăn. Mặc dự nguồn nước dồi dào nhưng lại phõn bố ở xa khu dõn cư nờn việc lấy nguồn nước cho sinh hoạt gặp nhiều khú khăn. Người dõn phải đi lấy nước xa hơn nờn hạn chế việc sử dụng trong cả sản xuất và sinh hoạt, họ khụng được sử dụng thỏa thớch như ở nơi cũ và luụn thường trực một nỗi lo thiếu nước sản xuất.

Do sự chia sẽ nguồn lợi thủy sản khụng được giải quyết triệt để nờn dẫn đến những mõu thuẫn với cư dõn sở tại. Điều này khiến cư dõn mới đến lỳc nào cũng phải dố dặt trong khai thỏc thủy sản ở những con suối nơi đõy.

Cựng với đất đai thỡ rừng và nước là những nguồn tài nguyờn thiết yếu của con người núi chung và cộng đồng người Mó Liềng ở xó Thanh Húa núi riờng. Việc chưa tiếp cận với những nguồn tài nguyờn này quả là những khú khăn, thỏch thức khụng nhỏ đối với người dõn ở đõy. Nhưng đú chỉ là những vấn đề trước mắt cũn về lõu dài khi cụng tỏc thu hồi và tỏi giao rừng cho người dõn được hoàn thành, đồng thời việc chia sẻ nguồn lợi giữa cộng đồng cư dõn sở tại và người mới chuyển đến được thống nhất thỡ chắc rằng người Mó Liềng lại tiếp tục khai thỏc những nguồn lợi này phục vụ cuộc sống.

Tiểu kết chương 3

Việc thực hiện TĐC là cả một quỏ trỡnh lõu dài, bao giờ cũng đưa lại những điều thuận lợi cơ bản, song cũng phải đối mặt với khụng ớt khú khăn.

Nhưng điều đầu tiờn cú thể khẳng định là việc TĐC tại địa bàn mới ở bản Cà Xen đã tạo những điều kiện thuận lợi về mặt vị trớ địa lý, TNTN, truyền thống sản xuất, cơ sở hạ tầng,… cho việc phỏt riển kinh tế núi chung. Đú là một cơ sở quan trọng cho người dõn ổn định nơi ở, khụi phục sản xuất và nõng cao đời sống trong tương lai khụng xa.

Với những thuận lợi đú, đời sống của người dõn TĐC ở bản Cà Xen cả trước mắt và lõu dài sẽ cú những chuyển biến tớch cực. Từ trồng lỳa, ngụ trờn nương rẫy với phương thức canh tỏc lạc hậu là “phỏt rẫy - đốt - chọc lỗ - gieo hạt” với năng suất thấp sang canh tỏc trồng lỳa nước thõm canh năng suất cao. Bờn cạnh đú cũn mở rộng loại hỡnh cõy trồng như lạc, đõu,… tăng thờm nguồn thu nhập cho người dõn. Từ chăn nuụi theo phương thức hoang dó với 2 con vật chớnh là trõu, bũ, để lấy sức kộo sang phương thức nuụi cú chuồng đảm bảo sức sống cao cho vật nuụi. Ngoài ra, với chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước đó góp phõ̀n đa dạng húa vật nuụi thờm như gà, lợn,… lấy thịt phục vụ cuộc sống người dõn.

Hoạt động buụn bỏn trờn địa bàn mới khỏ thuận tiện và lớ tưởng cho việc chuyển dịch sang cơ cấu gia tăng hoạt động dịch vụ, buụn bỏn. Mụi trường cư trỳ gần gũi với nơi sản xuất, với rừng,… tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất, canh tỏc và khai thỏc tài nguyờn,…

Song bờn cạnh những thuận lợi cũng xuất hiện những biến đổi theo chiều hướng ngược lại. Về ngắn hạn việc người dõn chưa được phõn chia đất sản xuất, chưa được giao rừng, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, hay những mõu thuẫn nảy sinh giữa dõn bản địa và dõn TĐC chưa được thống nhất đó gõy khụng ớt trở ngại cho việc ổn định đời sống và phục hồi sản xuất của đồng bào TĐC. Trong đú vấn đề sở hữu đất đai và khai thỏc tài nguyờn là điều đỏng quan tõm nhất, chỳng liờn quan, ảnh hưởng trực tiếp đời sống đồng bào.

Tuy nhiờn, đõy là những vấn đề mang tớnh tạm thời, cú thể giải quyết trong thời gian tới. Khú khăn đặt ra lõu dài là việc đất đai ở đõy khụng được bồi đắp thường xuyờn nờn phải bún phõn, và nhất là vấn đề khai thỏc tài nguyờn do gặp nhiều vướng mắc trong mối quan hệ với cư dõn sở tại. Những điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống kinh tế của cộng đồng.

Như vậy, sự biến đổi trong đời sống kinh tế bao giờ cũng là vấn đề then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều mặt trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dõn. Hơn nữa, nú chi phối đến sự biến đổi trong đời sống văn húa, xó hội của người dõn. Những biến đổi về kinh tế diễn ra theo chiều hướng tốt thỡ nhiều khả năng dẫn đến những biến đổi tớch cực về mặt văn húa, xó hội và ngược lại. Vỡ vậy tỡm hiểu những biến đổi trong đời sống kinh tế sẽ là tiền đề cho việc nghiờn cứu những thay đổi trong đời sống văn hoá - xó hội trong chương tiếp theo của khúa luận này.

Chương 4

NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HểA - XÃ HỘI DO TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH TÁI ĐỊNH CƯ

Đời sống con người là một hệ thống bao gồm nhiều mặt kinh tế, văn húa, xó hội. Nờn song song với quỏ trỡnh biến đổi về mặt kinh tế là quỏ trỡnh biến đổi về đời sống văn húa - xó hội. Nhưng điều chỳng ta cú thể nhận thấy rằng là những biến đổi về mặt văn húa, xó hội khụng dễ dàng nhỡn thấy như những biến đổi về mặt kinh tế, nhưng lại cú tầm ảnh hưởng hết sức to lớn trong đời sống cộng đồng. Để làm nổi rừ những biến đổi đú trong khúa luận chương này chỳng tụi tập trung trỡnh bày những vấn đề như đặc điểm tụ cư, nhà cửa, quan hệ cộng đồng, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng, y tế, giỏo dục và một số vấn đề khỏc.

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 71 - 76)