Quỏ trỡnh tụ cư tại địa bàn mới

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 76 - 78)

5. Cấu trỳc khúa luận

4.1. Quỏ trỡnh tụ cư tại địa bàn mới

Trong quỏ trỡnh thực hiện di dõn, việc TĐC tại địa bàn mới thỡ điều mà được quan tõm đầu tiờn khụng gỡ khỏc ngoài vấn đề tụ cư và tỏi phõn bố cộng đồng. Bởi một điều tất yếu là khi thay đổi cỏch thức phõn bố dõn cư và điểm tụ cư thỡ sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến những biến đổi về đời sống văn húa cũng như xó hội.

Nhưng trước khi tỡm hiểu về quỏ trỡnh tụ cư tại địa bàn mới để dễ dàng cho việc so sỏnh sự biến đổi thỡ chỳng tụi xin khỏi quỏt những đặc trưng cơ bản về điểm tụ cư của đồng bào trước khi chuyển đến đõy.

Tại nơi cũ, đồng bào sống rất phõn tỏn thường chỉ cú 2 - 3 gia đỡnh cựng chung sống trờn thượng nguồn của một con sụng thậm chớ cú nơi chỉ cú duy nhất một hộ gia đỡnh. Những điểm cú 2 - 3 gia đỡnh sinh sống thỡ thường là những gia đỡnh cú chung huyết thống, mỗi nhà cỏch nhau khoảng 3 - 5m. Sở dĩ như vậy bởi họ coi đú là một phương thức để cũng cố mối quan hệ huyết thống và giỳp đỡ, tương trợ nhau dễ dàng hơn những khi gặp khú khăn. Đặc điểm tụ cư này cho chỳng ta thấy khỏ là đặc biệt và khỏc với những điểm

tụ cư của hầu hết cỏc dõn tộc khỏc như Tày, Thỏi, Thổ,… thường sống theo kiểu mật tập với hàng chục hộ gia đỡnh cựng chung sống.

Tuy nhiờn, khi chuyển đến địa bàn mới, do những khỏc biệt về điều kiện địa hỡnh cũng như cỏch thức bố trớ của chớnh quyền sở tại mà hỡnh thức tụ cư đã cú những thay đổi nhất định.

Quan trọng nhất là, tại đõy đồng bào khụng cũn phõn bố đơn lẻ mà quy tụ với nhau trờn một địa bàn rộng lớn với hơn 20 hộ gia đỡnh. Điều này làm cho mối quan hệ cộng đồng càng được gắn kết chặt chẽ hơn.

Cỏc hộ gia đỡnh được phõn bố trờn một địa bàn rộng lớn và khoảng cỏch rộng giữa cỏc nhà xa hơn điều đú làm cho cỏc hộ gia đỡnh sẽ cú nhiều lựa chọn hơn trong việc xõy dựng nhà cửa theo ý muốn, đồng thời cú điều kiện sử dụng diờ ̣n tích đṍt quanh nhà để làm vườn, chăn nuụi, hoặc làm cỏc cụng việc khỏc. Những khú khăn trước đõy do việc hạn chế diện tớch đất đã được khắc phục.

Việc phõn bố địa bàn cư trỳ mới khỏ hợp lớ, với việc quy hoạch khỏ khoa học. Vị trớ cỏc hộ gia đỡnh được phõn bố dọc theo mặt đường, xen giữa cỏc đường chớnh cú cỏc con đường nhỏ len lỏi đến từng căn hộ, điều đú làm cho khụng gian toàn bản cũng cởi mở hơn so với nơi ở cũ. Hệ thống đường xỏ đi lại thuận tiện hơn, dễ dàng cho việc đi lại kể cả trong nội bộ của bản cũng như với bờn ngoài.

Song điều mà chỳng ta cú thể nhỡn thấy sự thay đổi hỡnh thức tụ cư là một thay đổi khụng nhỏ trong đời sống, tập quỏn cư trỳ trước đõy, và để thớch nghi với điều đú đòi hỏi họ phải mất một thời gian khỏ dài.

Đặc biệt, để đảm bảo tớnh cụng bằng, khỏch quan thỡ cỏch duy nhất là Ban quản lớ tổ chức cho cỏc hộ tiến hành bốc thăm để lựa chọn địa điểm nền nhà cho mỗi hộ. Đã làm cỏc hộ vốn có quan hệ họ hàng, hoặc trước kia là hàng xúm của nhau, nay khụng được ở liền kề nhau như trước, thậm chớ phải ở cỏch xa nhau. Điều này làm cho cỏc hộ gia đỡnh phải mất một thời gian nữa để làm quen nhau, tỡm hiểu nhau,… nhằm kết giao tỡnh làng, nghĩa xúm. Tuy nhiờn, một điều là họ sẽ cú nhiều khả năng nhanh chúng thớch nghi với những

hàng xúm mới của mỡnh, vỡ tất cả họ đều là cựng một cộng đồng, quờ hương, làng bản với nhau.

Như vậy, khi chuyển đến địa bàn mới với những cỏch thức phõn bố mới sẽ tạo cho họ khụng ớt bỡ ngỡ, nhưng rồi tất cả sẽ dần thớch nghi và cuộc sống của họ sẽ đi vào ổn định.

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w