Trao đổi, buụn bỏn

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 71)

5. Cấu trỳc khúa luận

3.3.Trao đổi, buụn bỏn

Qua điều tra cho thấy, tại nơi ở cũ, cuộc sống của người dõn hầu như khụng biết đến trao đổi, buụn bỏn là gỡ. Cuộc sống chủ yếu là tự cung, tự cấp, khụng cú quỏ trỡnh trao đổi hàng húa, mà cú chăng cũng chỉ là những đồ dựng thiết yếu và phải lõu lõu thỡ họ mới đi chợ một lần. Trước kia, khi ở địa bàn cũ trong cỏc khu rừng gần sụng suối hầu như cỏch biệt với thế giới, xa trung tõm huyện, xó và cũng là xa cỏch đường lớn. Điều này đó tỏc động và gõy cản trở đối với hoạt động trao đổi buụn bỏn. Đú là chưa kể việc đường xỏ đi lại khú khăn, dốc và rất xấu nờn nếu đi bộ thỡ mất cả tiếng đồng hồ cũn nếu trời mưa thỡ phải mất hàng mấy tiếng đồng hồ. Người Mó Liềng chưa cú điều kiện tiếp cận với thị trường điều này cú nghĩa là họ chỉ thực hiện cuộc trao đổi mua bỏn ngay tại bản với lỏi buụn người Kinh, chứ chưa biết mang hàng húa đến chợ để mua bỏn. Do đú, họ khụng biết được thụng tin, nhu cầu, ở chợ huyện, tỉnh, … điều này làm cho họ thua thiệt trong việc trao đổi, mua bỏn. Hơn nữa, người Mó Liềng vốn cú bản tớnh nhỳt nhỏt, sợ giao tiếp với người khỏc cũng là một trong những lớ do hạn chế sự giao lưu, buụn bỏn với bờn ngoài. Cuộc sống khộp kớn tự cung, tự cấp “làm dược chừng nào ăn chừng đú” tạo nờn tõm lớ khộp kớn khụng cần thiết phải trao đổi với bờn ngoài.

Cũn tại địa bàn TĐC mới, trước hết là do điều kiện đường xỏ khỏ thuận lợi. Bản mới được đúng ngay cạnh đường mũn Hồ Chớ Minh, cỏch chợ chỉ khoảng 3 - 4 cõy số. Khi đến đõy do thường xuyờn tiếp xỳc với người Kinh nờn ho ̣ đó mạnh dạn hơn trước rất nhiều, đặc biệt họ đó biết sử dụng tiếng Kinh trong giao tiếp. Tất yếu quỏ trỡnh trao đổi sẽ thuận tiện hơn nhiều. Ở bản mới họ đó phỏt triển khỏ mạnh nghề đỏnh mật ong rừng và săn thỳ rừng khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của họ mà cũn dư thừa. Hơn nữa, họ cũng hiểu được nếu đưa đưa đi bỏn lấy tiền thỡ cú thể cú thờm tiền để mua những thứ khỏc mà họ khụng cú khả năng sản xuất và làm ra phục vụ cho cuộc sống. Đặc biệt, tại địa bàn mới họ khụng làm ra cỏi ăn, khụng kiếm được cỏc sản phẩm từ rừng hay sụng suối, những thứ trước đõy họ dễ dàng tỡm được để phục vụ bữa ăn hàng ngày, buộc họ phải bỏ tiền ra mua những thứ

đú. Tất cả những điều đú đó tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn thực hiện quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn.

Tuy nhiờn, cú một thực tế khụng thể phủ nhận quỏ trỡnh trao đổi buụn bỏn này đươ ̣c thực hiện chủ yếu với cỏc tiểu thương người Kinh nờn chắc chắn sẽ bị người Kinh lợi dụng và chèn ộp về giỏ cả nờn nguồn lợi mà họ thu được khụng xứng đỏng với những cụng sức mà họ bỏ ra, khiến đời sống của họ vốn đó khú khăn thỡ càng khú khăn hơn.

Cũng cần phải núi thờm rằng, những thay đổi trong đất đai sản xuất nụng nghiệp là một trong những nhõn tố tỏc động đến quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn. Khi mới đến TĐC do chưa cú đṍt sản xuất, khụng cú nguyờn liệu để là ra sản phẩm, người dõn khụng những bị hạn chế về việc mua hàng do khụng cú thu nhập, và cũng sẽ khụng thể tham gia vào thị trường với tư cỏch là người bỏn hàng, bởi lẽ họ khụng cú sản phẩm gỡ đưa ra trao đổi. Với những điều núi trờn cú thể thấy rằng hiện nay, người dõn TĐC ở bản Cà Xen một mặt phải hết sức tiết kiệm chi dựng, giảm “cầu” tới mức tối đa, mặt khỏc lại khụng cú điều kiện để sản xuất ra sản phẩm để tự cung ứng cho bản thõn và càng khụng cú nguồn cung để đem ra trao đổi. Và như thế quỏ trỡnh trao đổi của người dõn TĐC bị ngưng trệ.

Tuy nhiờn, đú là những hạn chế và bất cập vào thời điểm hiện tại khi mà điều kiện mọi mặt chưa ổn định, cũn trong tương lai lõu dài với những thuận lợi mà nơi ở mới mang lại như hệ thống giao thụng đi lại thuận tiện đú chớnh là hệ thống đường mũn Hồ Chớ Minh nối liền hệ thống cỏc dịa bàn dọc phớa Tõy Quảng Bỡnh, nối sang tận biờn giới Việt - Lào và là con đường trung chuyển từ Bắc vào Nam và ngược lại. Nhất định trong tương lai với những chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, những nổ lực hết mỡnh của đồng bào thỡ cuộc sống của người dõn sẽ đi vào ổn định. Với hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện thỡ người dõn TĐC tại bản Cà Xen sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn để tham gia vào thị trường địa phương với cỏc sản phẩm truyền thống của mỡnh.

Như vậy, trong quá trình TĐC về mặt trao đổi buụn bỏn trong giai đoạn đầu mặc dự cũn nhiều vấn đề khú khăn nhưng trong tương lai thỡ những lợi ớch mà nú mang lại vụ cựng lớn và cú ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 71)