Đặc điểm kinh tế, xó hội

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 53)

5. Cấu trỳc khúa luận

2.2.2.2.Đặc điểm kinh tế, xó hội

Cũng như cỏc vựng nụng thụn khỏc trong cả nước, xó Thanh Húa lṍy hoa ̣t đụ ̣ng nụng nghiệp là nghề chủ đạo nuụi sống cỏc thành viờn trong xó.

Tớnh đến đầu năm 2010: Tổng diện tớch gieo trồng cú: 462,99ha đạt 104,45% kế hoạch; Tổng sản lượng lương thực cú: 1.253,22 tấn đạt 107,9% so với kế hoạch; Tổng đàn gia sỳc cú: 5.437 con; Đàn gia cầm cú: 12.575 con; Thu ngõn sỏch trờn địa bàn: 107,403 triệu đồng (tăng thu ngõn sỏch do trờn giao 20%); Giảm tỷ lệ hộ đúi nghốo: 3,57% (so với kế hoạch đạt 100%) từ 39,175 hộ đúi nghốo năm 2008 đến đầu năm 2010 xuống cũn 35,6%; Thu nhập bỡnh quõn/người/năm là: 5,56 triệu đồng (tăng so với năm 2002 gấp 2,1 lần, tăng 2,91 triệu đồng; Bỡnh quõn lương thực: 312 kg/người.

Là xó biờn giới rẻo cao song phỏt triển theo quy luật và phự hợp với xu thế của thời đại, xó đó từng bước ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất; 2 cõy trồng chớnh là lỳa và ngụ, sản xuất giống mới là 100%, được xem là một trong những xó cú năng suất cao nhất của huyện. Đặc biệt xó đó đưa cõy dõu về trồng 15,4ha và nuụi tằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhõn dõn cần cự chịu khú làm ăn, nhanh nhạy trong sản xuất và kinh doanh. Ngoài ra nhõn dõn ở đõy sống gần rừng nờn đõy cũng được xem là nguồn thu nhập chớnh của một bộ phận nhõn dõn với những nghề như khai thỏc gỗ, săn bắt thỳ rừng, lấy lỏ nún, những sản phẩm khỏc từ rừng như măng, rau, cõy dược liệu,… vừa để phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp nhưng cũng được sử dụng để trao đổi buụn bỏn; Bờn cạnh dú nghề nuụi cỏ lồng cũng rṍt phổ biến đối với những cư dõn sống dọc theo dũng chảy của sụng Gianh…

Cú thể núi xó Thanh Húa là một trong những xó cú nền kinh tế nụng nghiệp khỏ phỏt triển và từng bước nõng cao để khụng ngừng đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn.

Xó cũng khụng ngừng đầu tư và phỏt triển để đổi mới và đời sụ́ng nhõn dõn lờn tầm cao mới. Trờn địa bàn xó cú 6 trường học (khộp kớn từ bậc mẫu giỏo, mầm non đến bậc THPT), với tổng số ho ̣c sinh là 1509 em. Trong đú, bậc tiểu học là 535 em, THCS là 434 em, THPT là 190 em, mầm non là 350 em. Mặc dầu là xó biờn giới rẻo cao song năm 2009 đó cú 25 em đậu Đại học và Cao đẳng. Có một học sinh đạt giải 3 mụn sử quốc gia, 4 ho ̣c sinh thi giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, 03 giỏo viờn chiến sỹ thi đua cấp huyện, 03 giỏo viờn dạy giỏi cấp huyện. Và đó cú một trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đú là trường Tiểu học Thanh Lạng. Xó cú một tạm y tế, đó cú bỏc sỹ và đủ nhõn viờn y tế đỏp ứng đủ nhu cầu khỏm và chữ bệnh cho nhõn dõn. Cỏc hoạt động văn húa thụng tin, thể dục thể thao, truyền thanh truyền hỡnh đó tập trung tuyờn truyền cỏc hoạt động thi đua yờu nước, cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Phỏp luật của Nhà nước và phục vụ cỏc ngày lế tết, lễ cổ truyến của dõn tộc, phục vụ nhiệm vụ chớnh trị của địa phương. Trong năm đó xõy dựng mới một làng, một đơn vị văn húa, 05 khu dõn cư tiờn tiến cấp huyện, 615 hộ gia đỡnh văn húa, 130 gia đỡnh hiếu học; Thực hiện tốt chớnh sỏch xó hội: chớnh sỏch dõn tộc, tụn giỏo; Đó giữ vững an ninh - chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, an ninh nụng thụn, an ninh biờn giới. Cũng cố và xõy dựng vững chắc quốc phũng.

Một phần của tài liệu Tái định cư và biến đổi đời sống của người mã liềng (chứt)(nghiên cứu trường hợp bản tái định cư cà xen, xã thánh hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 53)