5. Cấu trỳc khúa luận
2.2.3. Người Mó Liềng ở xó Thanh Húa
Trước đõy, người Chứt sống di cư, chủ yếu vựng nỳi hai tỉnh Quảng Bỡnh và Hà Tĩnh, trong điều kiện sụ́ng hờ́t sức lạc hậu, nhỳt nhỏt, hễ thấy người lạ thỡ lập tức lẩn trốn. Họ khụng cú quần ỏo, nam nữ đều che mỡnh bằng vỏ cõy sui, ngủ chung lẫn lộn trong hang hoặc trong lều. Họ ăn bột cõy nhỳc
và săn bắt tụm cỏ, thỳ nhỏ trong rừng. Cả nam và nữ đều bỳi túc đằng sau. Dưới thời thực dõn Phỏp, người Chứt bị miệt thị là “Xỏ lỏ vàng”. “Xỏ” chỉ những tộc người lạc hậu; “lỏ vàng” chỉ cuộc sống di cư, người Chứt thường chỉ sống tại một địa điểm trong những tỳp lều lợp bằng lỏ cõy khoảng vài ngày cho đến khi lỏ chuyển sang màu vàng thỡ bỏ đi nơi khỏc. Bản thõn từ
“Chứt” cũng được hiểu là hang đỏ, nơi trỳ ngụ của người Chứt. Với trỡnh độ sản xuất thấp, người Chứt khụng biết dệt vải. Vào mựa hố nam giới thường
đúng khố và cởi trần cũn phụ nữ Chứt mặc vỏy. Mựa đụng, họ mặc ỏo làm bằng vỏ cõy.
Từ sau Cách ma ̣ng tháng Tám, người Chứt được Nhà nước vận động về sống định cư, hũa đồng vào cỏc tộc người khỏc. Ngày nay, người Chứt đó sống TĐC nhưng cỏc làng của người Chứt (gọi là Cà Vờn) thường tản mạn, nhà cửa khụng bền vững. Họ sống nhờ trồng trọt (nhúm Sỏch làm ruộng, cũn nhúm Rục và Arem làm rẫy), canh tỏc lỳa, đậu, lạc, trầu khụng. Khi đến mựa thu hoạch, họ lờn ở trong cỏc hang nỳi gần nương rẫy, chỉ trở lại bản làng khi mựa màng xong xuụi. Người Chứt cũng tiờ́n hành các hoa ̣t đụ ̣ng kinh tờ́ khác như hỏi lượm, săn bắn, đỏnh cỏ và chăn nuụi. Nghề mộc và đan lỏt khỏ phổ biến trong tộc người. Cỏc đồ dựng bằng kim loại và vải vúc, y phục phải mua hoặc trao với các tụ ̣c người khác do người Chứt khụng biờ́t trồng bụng dệt vải hay chế tạo đồ kim loại.
Người Chứt thường nhận mỡnh là họ Cao, họ Đinh... Mỗi dũng họ đều cú người tộc trưởng, cú bàn thờ tổ tiờn chung. Trong làng người Chứt, tộc trưởng nào cú uy tớn lớn hơn thỡ được suy tụn làm trưởng làng. [webside: www.cema.gov.vn ] (3).
Người Mó Liềng ở xã Thanh Húa trước đõy thường sinh sống rải rỏc trờn cỏc sườn đồi, ven sụng suối, thung lũng, thuộc đầu dóy Trường Sơn, thuộc đầu nguồn quan trọng của sụng Gianh, nằm giữa 18 vĩ độ Bắc, 105 - 106 độ kinh Đụng; Toàn bản cú 42 hộ với 162 nhõn khẩu.
Bảng 2.10: Địa bàn phõn bố dõn cư của tộc người Mó Liềng tại tỉnh Quảng Bỡnh STT Huyện /xó Số hộ khẩuSố Số thụnbản Trong đú Cư trỳ theo cộng đồng Cư trỳ xen ghộp
I Huyện Minh Húa 91 540 1 1
1 Trọng Húa 91 540 1 1
II Huyện Tuyờn Húa 119 487 4 4
1 Thanh Húa 35 139 1 1
2 Lõm Húa 84 348 3 3
Tổng cộng 210 1.027 6 6
(Nguồn: 24, tr. 16)
Cựng với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển theo dũng chảy thời gian dưới sự tỏc động của ĐKTN cũng như khả năng sỏng tạo của mỡnh người Mã Liờ̀ng đó cùng nhau ta ̣o dựng nờn những đặc trưng kinh tế, văn húa, xó hội mang những nột riờng khỏ đặc sắc.
* Phương thức sản xuất và lối sống
Phương thức sản xuất của người Mó Liềng chủ yếu là DCDC và hỏi lượm, cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào ĐKTN và TNTN. Dụng cụ sản xuất chủ yếu của họ là con dao rựa. Kiểu canh tỏc là “phỏt rẫy - đốt - chọc lỗ - gieo hạt” (4). Sau khi thu hoạch 1 - 2 vụ, khi đất khụng cũn đủ màu mỡ nữa thỡ họ lại chuyển sang mảnh khỏc, sau 5 - 10 năm thỡ mới khai phỏ trở lại, do đú đất hưu canh thường lớn hơn rất nhiều đất đương canh. Cỏc kĩ thuật canh tỏc thớch ứng với đất dốc trồng khụ được ỏp dụng tối đa: khụng dựng cày cuốc
4 () Phỏt rẫy - phỏt rẫy là chặt cõy để lấy đất canh tỏc; Đốt - đốt là đốt cỏc cõy đó chặt để vừa làm sạch vựng đất canh tỏc vừa lợi dụng tro đốt để làm tăng độ phỡ nhiờu cho đất; Chọc lỗ - chọc lỗ là cỏch dựng cỏc dụng cụ như gậy, dao, rựa,… để chọc lỗ làm chỗ để cho hạt vào; Tra hạt - tra hạt là gieo hạt
để làm xúi mũn đất, phỏt rừng đốt lấy tro thay phõn, đa canh và xen canh để tận dụng đất, bảo vệ đất và tạo được nhiều nguồn thu.
* Đặc điểm văn húa, xó hội
Ngụn ngữ và phong tục tập quỏn: Người Mó Liềng cú ngụn ngữ theo hệ Việt Mường và khụng cú chữ viết. Trong suốt thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ nơi đõy là điểm đúng quõn của cỏc đơn vị bộ đội và thanh niờn xung phong. Sau chiến tranh người Kinh thường xuyờn lờn đõy để tỡm kiếm thu mua phế thải của khớ tài chiến tranh (bom - đạn, xỏc xe phỏo). Do thường xuyờn trao đổi nờn người Mó Liềng núi được tiếng phổ thụng.
Đời sống của đụ̀ng bào chủ yờ́u hỏi lượm, họ phải thường xuyờn vào rừng để kiếm cỏc loại rau củ, quả rừng. Hàng ngày vào rừng từ 7 - 8 giờ sỏng và trở về nhà 4 - 5 giờ chiều. Bữa ăn hàng ngày chủ yờ́u là sắn nạo được hấp lờn cùng với canh rau và củ rừng. Thúi quen này đó hỡnh thành bao đời nay. Đụ̀ng bào thớch đi rừng hơn là việc làm “nghề nụng”. Do vậy cú ý kiến cho rằng người Mó Liềng “lười biếng” hoặc “ đúi khụng lo, no khụng mừng”. Điều này khụng hẳn như vậy mà chủ yếu là do lối sống khụng thay đổi kịp với hoàn cảnh.
Người Mó Liềng cú những phong tục riờng về ma chay, cưới xin, cỳng ma, làm nhà,… và họ cũng cú những lễ hội sau khi kết thỳc trồng tỉa, sau khi thu hoạch, lễ buộc chạc vớa vào tay. Trong cỏc lễ hội, đụ̀ng bào ca mỳa theo cỏc bài hát truyền thống, họ cũng cú những dụng cụ õm nhạc như kốn bố, kốn sũ, chiờng trống,… Trải qua nhiều thời kỳ gian khổ, đến nay họ khụng cũn giữ được những lễ hội truyền thống và đang đỏnh mất dần cỏc điệu nhạc. Hiờ ̣n nay, cả bản chỉ cú một hai người lớn tuổi biết hỏt những bài hỏt của dõn tộc mỡnh.
Về trang phục, hiện nay hầu hết người Mó Liềng cú gỡ mặc đú. Quõ̀n áo chủ yờ́u là được cấp phỏt và trao đổi với các tụ ̣c người lõn cõ ̣n, họ khụng cũn có trang phục riờng Người Mó Liềng khụng cú nghề thủ cụng truyền thống. Nhưng rất khộo tay để tạo ra những dụng cụ sinh hoạt, sản xuất chỉ bằng con dao, chẳng hạn như chày cối gỗ, đơm đú (dỏ) bắt cỏ… [28, tr. 5, 6].
Tổ chức cộng đồng: Tộc người Mó Liềng được tổ chức theo hỡnh thức cổ truyền, với đơn vị tổ chức là làng bản (Cavờn) nhưng thường phõn tỏn thành nhiều điểm dõn cư, mỗi bản cú già làng do dõn suy tụn, thường là người đứng đầu của một dũng họ cú uy tớn nhất trong làng. Điều này cũng chớnh là sản phẩm của nền văn húa kinh tế DCDC khụng ổn định.
Quan hệ dũng họ của người Mã Liờ̀ng rất bền vững và cú ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của mỗi cỏ nhõn cũng như của cộng đồng. Qua phỏng vấn những người già, trung tuổi và cỏn bộ ở bản Mó Liềng xó Thanh Húa, chỳng tụi biết được rằng kết cấu dũng họ của họ luụn được duy trỡ bền vững, với hệ thống tổ chức khỏ quy cũ, cỏc sinh hoạt chung của dũng họ thường được tổ chức thường xuyờn, và giữa cỏc thành viờn trong dũng họ luụn tồn tại mối quan hệ gắn bú, tương trợ lẫn nhau. Nhờ đú dũng họ cú vai trũ rất to lớn trong việc đoàn kết cỏc thành viờn, tổ chức, điều hành cỏc hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn húa, và củng cố sự thống nhất cộng đồng [24, tr. 17].
Nhận thức về chớnh trị: Cũng như nhiều dõn tộc thiểu số khỏc, đồng bào Mó Liềng cú lũng tin vào Đảng và Chớnh phủ. Điều này được thể hiện khỏ lớ thỳ là hầu hết người Mó Liềng ở đõy thường lấy họ của Hồ Chủ Tịch và họ Cao là họ của một đồng chớ cỏn bộ địa phương đến vận động đồng bào tổ chức một cuộc sống mới vào những năm 1960 theo cuộc vận động TĐC của Đảng và Chớnh phủ.
Đồng bào Mó Liềng cú những đúng gúp rất lớn vào cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, cú người tham gia bộ đội, dõn quõn bắt biệt kớch và đó cú 2 liệt sĩ trong thời kỡ này. Hiện tại cú 2 Đảng Viờn người Mó Liềng, hai người tham gia hội đồng nhõn dõn xó và huyện. Mặc dự trỡnh độ chớnh trị - xó hội của người dõn bản còn rất hạn chế. Nhưng đồng bào Mó Liềng vẫn luụn tin tưởng vào Đảng và Chớnh phủ [28, tr. 6].
Quan hệ với cộng đồng xung quanh: Người Mó Liềng là những người nhỳt nhỏt, sợ va chạm. Quỏ trỡnh giao lưu tiếp xỳc với cỏc cộng đồng xung quanh mang lại cho họ cả mặt tớch cực và tiờu cực.
Tớch cực: Người Mó Liềng học hỏi được thờm cỏch thức làm ăn mới (nhất là lứa tuổi thanh niờn), tăng thờm sư ̣ trao đổi mua bỏn, kớch thớch sản xuất, nõng cao trỡnh độ dõn trớ của người dõn,...
Hạn chế: Trong quá trình trao đụ̉i, tiờ́p xúc đã làm cho hầu hết người Mó Liềng (già, trẻ, trai, gỏi) đều nghiện rượu, thuốc,… Người Mó Liềng khụng biết nấu rượu, mà nguồn cung cấp rượu chủ yếu là do tư thương mang đến để đổi lấy nụng sản. Điều này khụng những làm tổn hại đến sức khỏe của họ mà cũn ảnh hưởng đến cả sản xuất, thu nhập của họ,… Một điều cần chỳ ý nữa đú là một số bản xung quanh kể cả người Kinh họ cũng rất cần được sự quan tõm bởi để xõy dựng một tỡnh đoàn kết tương trợ giỳp đỡ nhau. Hiện tại nhiều người ở cỏc bản xung quanh cho rằng Chớnh phủ chỉ giỳp đỡ người Mó Liềng mà khụng giỳp đỡ họ đú là điều thiếu cụng bằng [28, tr. 6].
Qua những đă ̣c điờ̉m trờn, cú thể khẳng định người Mó Liềng ở Thanh Húa là một cộng đồng cư dõn có đầy đủ những đặc trưng kinh tế, văn húa, xó hội, với nhiều nột độc đỏo và đặc sắc trong loại hỡnh văn húa vựng miền nỳi phía Tõy tỉnh Quảng Bình. Đặc biệt, cú thể thấy những đặc trưng trờn cú mối liờn hệ chặt chẽ với ĐKTN nơi cư trỳ của đồng bào. Chớnh vỡ vậy việc thay đổi địa bàn sống hay núi cỏch khỏc là sự thay đổi ĐKTN trong quỏ trỡnh di dõn TĐC chắc chắn sẽ cú những tỏc động khụng nhỏ đến đặc điểm kinh tế, văn húa, xó hội của cộng đồng.
Tiểu kết chương 2
Dõn tộc Chứt là một trong những dõn tộc nghốo nàn và lạc hậu nhất trong số 54 dõn tộc ở Việt Nam. Với lối sống “nay đõy mai đú” trong cỏc hang động hay rốm đỏ, chủ yếu bằng nghề săn bắt hỏi lượm hết sức hoang dó và lạc hậu. Bởi vậy, để nõng cao và từng bước cải thiện đời sống nhằm đưa họ hũa nhập với các cộng đồng người khác, Đảng và Chớnh phủ đó chỉ đạo tiến hành việc thực hiện di chuyển cộng đồng người Mó Liềng vốn sinh sống ở thượng nguồn cỏc con sụng về TĐC ta ̣i nơi ở mới là bản Cà Xen tại xó Thanh Húa.
Cụng tỏc thực hiện TĐC cho người Mã Liờ̀ng được thực hiện mặc dự cũn nhiều điều bỡ ngỡ và khú khăn. Tuy nhiờn, cần phải ghi nhận sự nổ lực của của cỏc ban ngành thực hiện dự ỏn này đó tổ chức thành cụng cụng tác di dõn TĐC. Hiện nay, đời sụ́ng của người dõn ở khu TĐC đó dõ̀n đi vào ổn định. Các cơ quan chức năng cũng đó, đang và sẽ thực hiện nhiều dự ỏn đầu tư hỗ trợ cho cộng đồng tộc người Mã Liờ̀ng tiếp tục từng bước nõng cao chṍt lươ ̣ng cuộc sống.
Đến thỏng 8/2004 thỡ việc TĐC mới thực hiện đươ ̣c như mong muốn. Tuy nhiờn, do sự khỏc biệt về ĐKTN và các yờ́u tụ́ xó hội đã dẫn đến những biến đổi trong đời sống kinh tế, văn húa, xó hội và mang theo nú là hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết.
Chương 3
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH TÁI ĐỊNH CƯ
Như chỳng ta đó biết, kinh tế luụn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn vong của cỏc quốc gia, dõn tộc cũng như cỏc tộc người khỏc nhau trờn thế giới. Nú là yếu tố trung tõm, mấu chốt của mọi vấn đề trong xó hội. Cũng khụng nằm ngoài quy luật đú, trong quỏ trỡnh TĐC núi chung kinh tế luụn là một trong những yếu tố chịu tỏc động đầu tiờn. Đặc biệt là những tộc người cú nền kinh tế gắn chặt với ĐKTN, xó hội vựng miền nỳi rẻo cao, trong đú cú người Mó Liềng ở vựng nỳi phớa Tõy tỉnh Quảng Bỡnh. Việc thay đổi mụi trường sống trong quỏ trỡnh TĐC chắc chắn cú ảnh hưởng nhiều mặt đến hoạt động kinh tế của cộng đồng. Vậy quỏ trỡnh biến đổi đú diễn ra như thế nào? ảnh hưởng của nú ra sao? hiệu quả đem lại là gỡ?, để trả lời cho những cõu hỏi đú thỡ trong chương 3 này chỳng tụi sẽ tập trung phõn tớch những biến đổi trong quỏ trỡnh TĐC của cộng đồng người Mó Liềng ở bản Cà Xen, xó Thanh Húa, chủ yếu vào cỏc vấn đề như sở hữu đất đai, sản xuất nụng nghiệp, trao đổi buụn bỏn và khai thỏc tài nguyờn.