Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10

46 4 0
Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10 Người thực hiện Nguyễn Thị Hà Chức vụ Giáo viên SKKN thuộc môn Hóa THANH HÓA,[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa THANH HÓA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứa 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh Giải pháp 2: Xây dựng giáo án dạy Giải pháp 3: Đưa tập Giải pháp 4: Tổ chức kiểm tra 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 2 2 35 39 40 41 41 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cung cấp nhân tài cho đất nước ngành giáo dục giáo viên quan tâm đầu tư Vì chúng kích thích việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học trường THPT theo hướng tiếp cận với hóa học đại, đồng thời tạo điều kiện phát bồi dưỡng tài trẻ hóa học, thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Căn vào nhiệm vụ tơi giao phó liên tục năm qua (từ năm 2008 đến năm 2022) trường THPT Ba Đình cơng tác tuyển chọn, ơn thi dẫn dắt đội tuyển trường tham dự kì thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp tỉnh Hưởng ứng phong trào thi đua “Mỗi thầy cô gương tự học, sáng tạo” địi hỏi người giáo viên khơng ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, khả thu hút, kĩ phương pháp truyền đạt cho học sinh đạt hiệu cao Để thực nhiệm vụ được giao nhiều năm qua năm tiếp theo, lựa chọn đề tài “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp 10” nhằm mục đích khơng ngừng đổi mới, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục kế thừa, phát huy ưu điểm thân, phối kết hợp với đồng nghiệp để hiệu công tác giáo dục học sinh mũi nhọn ngày hồn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong năm gần đây, mơn Hóa THCS không học sinh trọng nên em bước vào trường THPT có tâm lý chung lo ngại khơng thể học mơn Hóa, có nhiều học sinh khơng lựa chọn học khối thi có mơn hóa học Với xu hướng tương lai không xa ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác học sinh vừa có đầy đủ điều kiện thể chất, trí tuệ thơng minh, vừa có lợi to lớn thời đại công nghệ thông tin, truyền thông nên dễ dàng tiếp cận với nhiều nội dung kiến thức phong phú Tuy nhiên, hứng thú học tập môn hóa học kĩ trình bày học sinh lại hạn chế kiến thức mơn hóa rộng lại phải nhớ nhiều khó nhớ Vì cần dẫn dắt, định hướng giáo viên, vừa đảm bảo đổi mới, sáng tạo, vừa chi tiết, phát huy tiềm học sinh Do tơi chọn đề tài nhằm giúp học sinh có phương pháp học ghi nhớ mơn hóa cách dễ dàng hơn, tránh việc học tủ học lệch Không gây nhàm chán, không gây nặng nề, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú mơn học.Từ thu hút nhiều học sinh đam mê với môn học, đưa mơn Hóa học trường THPT vị trí tương xứng với tầm quan trọng Đó mục đích thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu sáng kiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương trình bồi dưỡng nâng cao mơn Hóa học lớp 10 bao gồm: - Hệ thống giảng lý thuyết sâu rộng với phương pháp giải tập tốn hóa sinh động phù hợp với chất hóa học thi trắc nghiệm - Ngân hàng câu hỏi tập vận dụng đầy đủ kiến thức lý thuyết theo mức độ từ dễ đến khó để rèn luyện cho học sinh phát triển khả sáng tạo skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình học tập, giảng dạy nghiên cứu kiến thức tập trung giải vấn đề sau: Một là: Nghiên cứu kĩ lý thuyết sách giáo khoa Trước tiên học sinh cần nắm kiến thức sách giáo khoa, nguồn thông tin, kiến thức chuẩn xác Hai là: Nghiên cứu khả tiếp thu học sinh trường THPT Ba Đình để có cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh Ba là: Vận dụng phương pháp giải tập, phương pháp học tập học sinh, thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Hoá học mơn học khó học sinh môn khoa học tổng hợp kiến thức môn khoa học tự nhiên xã hội khác Bên cạnh THCS em học sinh cịn cho môn học phụ nên em chưa có ý thức để học tập tốt mơn Do phần lớn em rỗng kiến thức Hóa nên vào lớp 10 em gặp khó khăn tiếp nhận kiến thức, nên có tâm lý hoang mang lo lắng căng thẳng tiết học Từ dẫn tới chán nản bng xi khơng có ý chí cố gắng vươn lên Trong đó, hóa học lớp 10 tảng, sở để em học hóa năm Do đặc trưng môn học quan niệm sai lầm môn với cố gắng chưa cao nhiều học sinh, dẫn đến kết học tập học sinh mơn hố học trường thấp Từ kết lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp thúc phải làm để nâng cao chất lượng học tập học sinh, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi bắt đầu từ lớp 10 để tạo dựng tảng sở kiến thức cho em, đồng thời tạo dựng lực lượng nòng cốt gây dựng phong trào thi đua thúc đẩy chất lượng cho tập thể lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Những năm gần thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi gặp số khó khăn phổ biến: - Kiến thức hóa học chưa mở rộng để phù hợp với khả tư học sinh giỏi hóa - Khoảng cách kiến thức nội dung chương trình học nội dung thi học sinh giỏi xa lý thuyết mức độ vận dụng - Chương trình sách giáo khoa giai đoạn hồn thiện nên chưa xây dựng hệ thống tập nâng cao chuyên sâu phù hợp với giai đoạn tư học sinh Trường THPT Ba Đình trường có bề dày thành tích kỳ thi học sinh giỏi, có nhiều thủ khoa đạt tỉ lệ đậu đại học cao năm học Việc đẩy mạnh chất lượng mũi nhọn việc nâng cao chất lượng giáo dục thương hiệu nhà trường Tỉ lệ học sinh giỏi cấp phản ánh phần lớn chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường Là giáo viên giảng dạy mơn hóa học nhiều năm, trực tiếp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 ôn thi đại học, nhận thấy phát bồi skkn dưỡng học sinh có lực trở thành học sinh giỏi hoá học công việc cần thiết, yếu tố định để học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tỉnh đạt điểm cao kỳ thi vào đại học Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ đồng nghiệp kinh nghiệm phương pháp, với kinh nghiệm đúc rút từ trình giảng dạy thân, xin đưa số giải pháp nhằm phát học sinh có lực trở thành học sinh giỏi mơn hóa học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh Hóa học khơng phải mơn dễ dàng, chí cịn đáng ghét với nhiều bạn học sinh số lượng cơng thức nhiều, cấu trúc tên gọi chất phức tạp, học sinh cảm thấy rối dễ chán nản Nhưng thực tế mơn học vơ thú vị, rèn luyện cho em khả tư logic, sáng tạo, xây dựng tính tỉ mỉ kèm với nhanh nhạy Do muốn học sinh yêu thích mơn Hóa có niềm đam mê đặc biệt giáo viên cần tìm phương pháp truyền động lực tới em Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ, tư để hiểu phong cách giải tốn hóa học Khi học sinh hiểu lối tư học sinh thấy hóa học thật đơn giản Có thể hiểu chất phản ứng Hóa học trình nguyên tố di chuyển từ chất qua chất khác, hay nói cách khác trình kết hợp nguyên tố để tạo vô số chất khác Cũng giống âm nhạc có nốt nhạc kết hợp lại tạo vơ số giai điệu Càng học say phản ứng hóa học có vẻ đẹp riêng em có khát vọng muốn chinh phục vẻ đẹp Đây tảng để em có định hướng học chuyên sâu Hóa học thực nghiên cứu sau vào Đại học - Để giúp em học sinh tìm thấy hứng thú trình học, người giáo viên cần trọng đến số yếu tố sau + Giáo viên quan tâm kịp thời đến khó khăn vướng mắc em học sinh trình học tập, để tìm phương pháp tốt giúp em giải khúc mắc, từ gây dựng củng cố niềm tin cho em, giúp cho em có thêm nghị lực để giải vấn đề + Trong học giáo viên phối hợp nhiều phương pháp (thuyết trình, đàm thoại, hình ảnh trực quan ) hoạt động học tập diễn sôi nổi, hút, học sinh trung tâm, em phải tự giải yêu cầu học Vai trò thầy cô người tổ chức dẫn dắt định hướng khéo léo cho học sinh giải vấn đề nhẹ nhàng Học sinh ngày thêm hứng thú với học + Giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng kiến thức hoá học, mở giới quan khoa học cho học sinh, em cần biết hóa học gắn bó với đời sống người như: sức khỏe, môi trường, kinh tế xã hội…các em nhận thấy tầm quan trọng môn tự ý thức trách nhiệm thân với tương lai với cộng đồng phải có kiến thức hóa học sâu rộng, phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình học tập từ có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học skkn 3.2 Xây dựng giáo án dạy: - Bài giảng lý thuyết SGK: + Giáo viên bám sát nội dung yêu cầu sgk học, vào kiến thức mà em có khả lĩnh hội làm cho em thấy quan trọng hoc + Trong tiết dạy giáo viên trọng giải nội dung cần thiết là: Học sinh phải hiểu chất hóa học chất học – từ học sinh khẳng định chất tác dụng với chất nào? xây dựng sản phẩm phản ứng hóa học Việc hiểu sâu kiến thức giúp học sinh nhớ lâu, thích thú với việc học - Khái quát hóa chất hóa học chất giảng tạo cho học sinh thuận tiện tiếp thu kiến thức đồng thời tạo thuận lợi cho học sinh dễ học làm tập nhà, tạo tâm lý nhẹ nhàng tiếp thu kiến thức mới, giúp cho học sinh làm tập vận dụng kiến thức Vì muốn giải tốn hóa nhanh học sinh cần phải biết cần thiết, khơng cần thiết bỏ qua để nhanh kết quả, giúp học sinh tự tóm tắt lại kiến thức vào sổ để học sinh xem cẩm nang vừa nhanh gọn vừa hiệu 1.3 Đưa tập: Tôi lựa chọn sử dụng tập giải thích, tập nhiều tình để phát học sinh có lực giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo Với dạng tập rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, khả phát giải vấn đề học tập, mang tính vận dụng kiến thức, rèn luyện khả quan sát, đòi hỏi khả tư để lựa chọn học sinh có khả nắm vững kiến thức nhanh, vận dụng kiến thức linh hoạt thay đổi nhiều cách tính tốn giúp em linh động dạng tập, đạt tiến nhanh chóng Ví dụ Phần 1: Một số tập lý thuyết hoá học lớp 10: 1.Bài tập cấu tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn- Định luật tuần hoàn ngun tố hóa học Chúng tơi lựa chọn hệ thống tập nhằm kiểm tra học sinh kiến thức đặc điểm cấu tạo nguyên tử (các loại hạt tồn ngun tử), cấu hình electron ngun tử (với ngun tố chu kì lớn), tính chất ngun tố dựa vào đặc điểm cấu hình electron Thí dụ 1: Ion X- có cấu hình electron lớp ngồi 4s24p6 Hãy viết cấu hình electron X, xác định số electron độc thân nguyên tử X Dựa vào cấu hình electron xác định vị trí X bảng HTTH, giải thích Nêu tính chất hố học X, viết phương trình phản ứng minh họa Hướng dẫn giải: * Để giải tập yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức : + Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố skkn + Mối liên hệ cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố, vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn * Ngun tử X có ion X- electron nên X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s24p5 * Trong nguyên tử X có electron độc thân X thuộc chu kỳ có lớp electron, X thuộc nhóm 7A ngun tố p có electron lớp ngồi * X có tính oxi hóa mạnh có tính khử 3Br2 + 2Al → 2AlBr3 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + HBrO3 Thí dụ 2: Nguyên tử A có phân lớp mức lượng ngồi 3p Nguyên tử B có phân lớp mức lượng ngồi 4s2 Xác định cấu hình A, B ? Thí dụ 3: Ngun tử A có cấu hình ngồi 4p Ngun tử B có cấu hình ngồi 4s2 Biết A, B có số electron 10 Xác định cấu hình A, B ? Thí dụ 4: Ngun tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Viết cấu hình electron nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) Thí dụ 5: Ngun tử ngun tố A có cấu hình phân lớp ngồi 3p Trong cấu hình electron ngun tử ngun tố B có phân lớp 3p phân lớp sau có electron Số electron phân lớp 3p A B a) Xác định vị trí nguyên tố A, B Giải thích? b) A, B nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim nguyên tố A, B Thí dụ 6: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 4s1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3d Biết X Y electron Viết cấu hình electron X, Y? Thí dụ 7: Viết cấu hình electron ngun tử có cấu hình electron ngồi 4s1? Thí dụ 8: Có ngun tố có cấu hình electron ngồi 4s2? 2.2 Bài tập liên kết hố học - Chúng tơi sử dụng tập để phát học sinh nắm vững chất liên kết hóa học hợp chất ( đặc biệt với hợp chất có từ ba nguyên tố trở lên), kĩ viết công thức cấu tạo hợp chất Thí dụ 1: Viết cơng thức cấu tạo SO2, cho biết trạng thái lai hóa nguyên tử trung tâm có Hãy giải thích SO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử tan tốt nước Hướng dẫn giải: S O S O O O skkn * Nguyên tử S lai hóa sp2 * SO2 tan tốt nước phân tử phân cực * SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử SO lưu huỳnh có số oxi hóa +4 (trung gian) phân tử chưa bền Thí dụ 2: Hãy giải thích nội dung sau: Phân tử CO2 không phân cực, phân tử SO2 lại phân cực Hướng dẫn giải: * Phân tử CO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử cacbon) lai hóa sp nên phân tử dạng đường thẳng nguyên tử O đầu nên phân tử không phân cực * Trong phân tử SO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử lưu huỳnh) lai hóa sp2 nên phân tử có dạng góc Mặt khác liên kết S với O liên kết phân cực nên phân tử phân cực O=C=O ; S O O Thí dụ 3: Phân tử NO2 nhị hợp tạo thành phân tử N 2O4, phân tử SO2 khơng có khả nhị hợp Hướng dẫn giải: * Phân tử NO2 có nguyên tử trung tâm lai hóa sp (nguyên tử nitơ) nên phân tử có dạng góc Mặt khác nguyên tử N phân tử NO có electron độc thân obitan lai hóa nên phân tử NO2 dễ nhị hợp tạo thành phân tử N2O4 * Phân tử SO2 mô tả khơng có obitan tương tự để phân tử SO2 nhị hợp Thí dụ 4: Tinh thể sắt có tính dẫn điện, cịn tinh thể kim cương lại không dẫn điện Hướng dẫn giải: * Trong tinh thể Fe có electron tự nên dẫn điện * Trong tinh thể kim cương nguyên tử C liên kết với liên kết cộng hóa trị nên khơng có electron tự nên khơng dẫn điện Thí dụ 5: Các phân tử HF có khả polime hóa thành (HF) n, phân tử HCl khơng có khả polime hóa Hướng dẫn giải: * Vì F có độ âm điện lớn, có bán kính nhỏ nên ngun tử H phân tử HF tạo thành liên kết bền với nguyên tử F phân tử HF khác nên HF bị polime hóa tạo (HF)n * Ngun tử Cl có bán kính lớn, độ âm điện nhỏ F nên liên kết phân tử HCl bền nên phân tử HCl bị polime 2.3 Bài tập phản ứng oxihóa-khử: - Chúng tơi sử dụng tập để kiểm tra, phát học sinh nắm vững kiến thức phản ứng oxihóa-khử để biết quan sát dựa vào số oxihóa nguyên tố xác định chất có khả thể tính khử hay tính oxihóa hay vừa thể tính khử vừa thể tính oxihóa, phân loại phản ứng oxihóa- khử: skkn phản ứng oxihóa-khử nội phân tử, phản ứng tự oxihóa-khử… Kiểm tra kĩ cân băng phản ứng với phản ứng phức tạp, hệ số cân bằng chữ…và khả vận dụng định luật bảo toàn electron để giải số tốn hố học có q trình oxihóa- khử Thí dụ 1: Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: a FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O c Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ mol NO N2O tương ứng 3:1) d Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hướng dẫn giải a FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 1x (3x – 2y)x S+6 + 2e 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 S+4 xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O b FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O +3 1x 2FeS2 2Fe + 4S+4 +22e 11x S+6 +2e S+4 2FeS2 + 14H2SO4 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O c Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O 17x Al Al+3 + 3e 3x 5N+5 +17e 3N+2 + 2N+1 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O d Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 5Na2SO3 + 2KMnO4 + aNaHSO4 bNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + cH2O 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 2.4 Bài tập nhận biết- tinh chế chất - Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết Muốn nhận biết hay phân biệt chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng có tượng: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung skkn dịch, giải phóng chất có mùi có tượng sủi bọt khí Hoặc sử dụng số tính chất vật lí (nếu cho phép) nung nhiệt độ khác nhau, hoà tan chất vào nước, Phản ứng hoá học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thơng thường muốn nhận biết n hố chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đề bài, coi thuốc thử Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hố chất trở lên) mục đích cuối phân biệt để nhận biết tên số hố chất -Phương pháp làm 1/ Chiết(Trích mẫu thử) chất vào nhận biết vào ống nghiệm.(đánh số) 2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử khác) 3/ Cho vào ống nghiệm ghi nhận tượng rút kết luận nhận biết, phân biệt hoá chất 4/ Viết PTHH minh hoạ -Đối với chất khí: Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi có dư, tượng xảy làm đục nước vôi Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng Làm màu dung dịch nước Brơm Làm màu dung dịch thuốc tím ⃗ 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh ⃗ Cl2 + KI 2KCl + I2 Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hố đỏ sục vào dung dịch AgNO tạo thành kết tủa màu trắng AgCl Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hố xanh Nhận biết Ca(OH)2: Dùng CO2 sục vào đến xuất kết tủa dừng lại Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng CaCO3 Nhận biết Ba(OH)2: Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng BaSO4 Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hố đỏ Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất kết tủa màu trắng AgCl Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4 Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất kết tủa màu đen PbS 10 skkn ... lớp 12 ôn thi đại học, nhận thấy phát bồi skkn dưỡng học sinh có lực trở thành học sinh giỏi hố học cơng việc cần thiết, yếu tố định để học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tỉnh đạt điểm... năm gần thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi gặp số khó khăn phổ biến: - Kiến thức hóa học chưa mở rộng để phù hợp với khả tư học sinh giỏi hóa - Khoảng cách kiến... thành học sinh giỏi mơn hóa học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh Hóa học khơng phải mơn dễ dàng, chí cịn đáng ghét với nhiều bạn học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan