(Luận án tiến sĩ) vishnu giáo ở đông nam á lục địa từ những thế kỷ đầu công nguyên đến đầu thế kỷ xiii

222 3 0
(Luận án tiến sĩ) vishnu giáo ở đông nam á lục địa từ những thế kỷ đầu công nguyên đến đầu thế kỷ xiii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  DƯƠNG THỊ NGỌC MINH VISHNU GI¸O ĐÔNG NAM LụC ĐịA Từ NHữNG THế Kỉ ĐầU CÔNG NGUYÊN ĐếN ĐầU THế Kỉ XIII Chuyờn ngnh: Lịch sử Thế giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Ngọc Bảo PGS.TS Ngô Văn Doanh HÀ NỘI - 12/2014 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Bảo PGS.TS Ngô Văn Doanh Các tư liệu kết luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Dương Thị Ngọc Minh luan an LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Ngọc Bảo PGS.TS Ngô Văn Doanh, người thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dành điều kiện tốt cho suốt thời gian thực luận án Với tôi, thầy nhà khoa học mẫu mực, gương sáng để phấn đấu noi theo đường khoa học sống Tôi xin chân thành cảm ơn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi mặt để tập trung nghiên cứu suốt thời gian làm luận án Tôi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới GS TS Lương Ninh, TS Dương Duy Bằng, PGS TS Lương Kim Thoa, thầy giáo, cô giáo cán khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, động viên, khích lệ hết lịng thương u, giúp đỡ không thời gian học tập, nghiên cứu mà tháng năm sau sống Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác Bảo tàng: Bảo tàng Quốc gia Campuchia, Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM, Bảo tàng Đồng Tháp, Bảo tàng Long An, Bảo tàng Tiền Giang, Bảo tàng Đồng Nai, Bảo tàng An Giang nhiệt tình giúp đỡ tơi tư liệu, tài liệu suốt q trình thực luận án Đặc biệt, suốt thời gian thực luận án, nhận hợp tác cơng việc, đồn kết giúp đỡ sống anh chị, bạn bè nhóm NCS bạn bè thân hữu Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Dương Thị Ngọc Minh luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục Luận án Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.2 Giai đoạn sau năm 1975 .12 1.2.1 Các nghiên cứu học giả nước 13 1.2.2 Các nghiên cứu học giả nước 18 Tiểu kết chương 27 Chương 2: ĐÔI NÉT VỀ VISHNU GIÁO VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA VISHNU GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA QUA CÁC TÀI LIỆU KHẢO CỔ 29 2.1 Đôi nét Vishnu giáo – nhánh Hindu giáo Ấn Độ 29 2.1.1 Thần Vishnu thần thoại Ấn Độ tôn thờ Vishnu Ấn Độ 30 2.1.2 Các thuyết Vishnu giáo .32 2.2 Sự diện Vishnu giáo Đông Nam Á lục địa qua tài liệu khảo cổ 38 2.2.1 Văn bia 40 2.2.2 Di tích đền tháp .43 2.2.3 Di vật tượng 47 2.2.4 Phù điêu 58 2.2.5 Các vật vàng mang nội dung Vishnu giáo 60 Tiểu kết chương 67 Chương 3: Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VISHNU GIÁO Ở ĐƠNG NAM Á LỤC ĐỊA TỪ NHỮNG THẾ KỈ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIII .68 luan an 3.1 Giai đoạn thứ (Từ đầu Công nguyên đến kỉ VIII) 68 3.1.1 Từ đầu Công nguyên đến kỉ IV 68 3.1.2 Từ kỉ V đến kỉ VIII 70 3.2 Giai đoạn thứ hai (Từ kỉ IX đến đầu kỉ XIII) 83 3.2.1 Nam Trung Nam Việt Nam 84 3.2.2 Campuchia 88 3.2.3 Miền Trung Nam Thái Lan 104 Tiểu kết chương 109 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VISHNU GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 110 4.1 Về niên đại 110 4.2 Về địa bàn phân bố di tích, di vật Vishnu giáo ĐNA lục địa 114 4.3 Ảnh hưởng Vishnu giáo đời sống trị - xã hội, văn hoá – nghệ thuật ĐNA lục địa từ kỉ I đến đầu kỉ XIII 119 4.3.1 Tín ngưỡng Thần - Vua mang sắc thái Vishnu giáo .119 4.3.2 Sự hoà nhập Vishnu giáo đời sống tục cung đình 126 4.3.3 Sự ảnh hưởng rộng rãi Vishnu giáo tầng lớp xã hội 129 4.3.4 Ảnh hưởng Vishnu giáo đến nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc 131 4.4 Yếu tố địa trình phát triển Vishnu giáo ĐNA lục địa 135 4.4.1 Một số điểm khác biệt Vishnu giáo ĐNA lục địa với Vishnu giáo Ấn Độ 136 4.4.2 Sự đa dạng tín ngưỡng thờ Vishnu quốc gia ĐNA lục địa 139 4.4.3 Sự hoà hợp Vishnu giáo với tơn giáo, tín ngưỡng khác 140 4.4.4 Dấu ấn riêng từ tượng Vishnu Đông Nam Á lục địa 147 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC luan an CHỮ VIẾT TẮT BEFEO : Bullentin de L’Ecole Francaise d’Extrême – Orient BT : Bảo tàng BTĐK : Bảo tàng điêu khắc BTLS : Bảo tàng Lịch sử BTQG : Bảo tàng Quốc gia ĐNA : Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EFEO : Ecole Francaise d’Extrême – Orient luan an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hinđu giáo tôn giáo lớn phát sinh phát triển Ấn Độ Đây tơn giáo khơng có đức giáo chủ, khơng có truyền thừa cách thức, từ đời sang đời khác tính chất phân hố tơn giáo thể rõ Ở Bắc Ấn, đẳng cấp quý tộc phát triển sùng bái Vishnu, vốn biểu tượng thần lực Mặt trời có từ xưa miền Tây Ấn Độ, đề cao Vishnu tới mức tuyệt đối, vượt lên Brahma Còn miền Nam Ấn – nơi tụ cư cộng đồng lấy nơng nghiệp làm phương thức canh tác lại tơn thờ đấng huỷ diệt Shiva Do đó, Hinđu giáo thực tế phân chia thành hai nhánh: Vishnu giáo với đề cao tôn thờ tuyệt đối vị thần Vishnu Shiva giáo với tôn thờ tuyệt đối vị thần chủ Ngay từ kỉ đầu Công nguyên, tác động yếu tố kinh tế - trị - xã hội khu vực ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Hinđu giáo lan toả đến vùng đất rộng lớn ĐNA, thâm nhập vào đời sống cư dân tạo nên lòng sùng kính, say mê, hỗ trợ tinh thần nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Cùng với Shiva giáo, Vishnu giáo du nhập phát triển khu vực ĐNA lục địa Vì vậy, luận điểm khoa học đặt là: truyền vào với sóng Hinđu Vishnu phát triển nào? Có liên tục khơng? Tồn độc lập hay song song với Shiva giáo? Có tương đồng khác biệt đặt Vishnu giáo so sánh với Ấn Độ, chí nước khu vực với nhau? Đồng thời có ảnh hưởng đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tơn giáo – tín ngưỡng cư dân ĐNA? Luận điểm khoa học cho thấy việc nghiên cứu Vishnu giáo, môn phái Hinđu giáo, trở nên cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu lý sau: luan an Sự ảnh hưởng văn minh Ấn Độ nói chung tơn giáo Ấn Độ nói riêng đời phát triển quốc gia ĐNA nghiên cứu từ sớm mang lại nhiều kết q giá với nhiều cơng trình quy mô nhiều thành tựu khảo cổ gây ngạc nhiên, thú vị Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu Hinđu giáo nói chung chưa đặt Vishnu giáo thành đối tượng độc lập Khi nghiên cứu Hinđu, đa số học giả nhìn thấy tơn thờ phổ biến hình tượng Shiva quốc gia cổ Champa hay Chân Lạp, cịn vấn đề tơn thờ Vishnu đề cập cách “loáng thoáng”, Vishnu giáo có tồn hay khơng biểu cụ thể chưa quan tâm nghiên cứu mức Thiết nghĩ, vấn đề khoa học mẻ cần quan tâm, nghiên cứu Văn hóa tơn giáo Ấn Độ lan tỏa bén rễ ĐNA từ sớm, hịa quyện vào văn hóa khu vực, trở thành phận khó tách rời góp phần làm phong phú thêm văn hóa ĐNA Vì vậy, việc chứng minh tồn phát triển Vishnu giáo ĐNA lục địa góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều khía cạnh lịch sử - văn hóa khu vực khoảng mười ba kỉ sau Công nguyên, trước lan tỏa ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Nghiên cứu Vishnu giáo không đơn giải đáp vấn đề khoa học góc độ lịch sử, tơn giáo – tín ngưỡng hay văn hóa – nghệ thuật mà mang lại tư liệu quý giá việc nghiên cứu lịch sử văn minh văn hoá khu vực mối quan hệ nước khu vực với với yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt từ Ấn Độ Bất kì chứng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến ĐNA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa – mà mối quan hệ hợp tác, hữu nghị ĐNA nói chung Việt Nam nói riêng với Ấn Độ thiết lập trở lại dựa mối quan hệ lịch sử - văn hóa lâu đời, cần sợi dây liên kết từ khứ Mối liên hệ lâu đời bền chặt sở vững cho quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai luan an Ngày nay, việc giảng dạy lịch sử - văn hóa ĐNA trường Cao đẳng, Đại học nhà trường Phổ thông cần tư liệu chuyên sâu khu vực này, đặc biệt lĩnh vực văn hóa – xã hội, tơn giáo – tín ngưỡng Vì vậy, việc nghiên cứu tồn phát triển môn phái Vishnu giáo, đặt bối cảnh chung khu vực, mang lại nguồn tài liệu vô ý nghĩa việc giảng dạy nội dung lịch sử - văn hóa ĐNA nói chung ĐNA lục địa nói riêng, đặc biệt thời kì cổ trung đại Với lý trên, chọn đề tài “Vishnu giáo Đông Nam Á lục địa từ kỉ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII” làm đề tài nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án Vishnu giáo ĐNA lục địa về: diện, trình phát triển vai trị tơn giáo đời sống trị – văn hoá – xã hội ĐNA lục địa từ kỉ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII 2.2 Phạm vi - Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tồn phát triển Vishnu giáo ĐNA lục địa khoảng thời gian từ kỉ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII Đây giai đoạn lịch sử mà ảnh hưởng Hinđu giáo ĐNA nói chung ĐNA lục địa nói riêng cịn rõ ràng nhất, chưa bị lu mờ trước ảnh hưởng mạnh mẽ Phật giáo du nhập tôn giáo Hồi giáo hay Thiên Chúa giáo phương Tây - Không gian: không gian nghiên cứu đề tài vùng lục địa ĐNA khoảng mười ba kỉ sau Công nguyên, nơi chứng kiến đời, phát triển suy vong nhiều quốc gia cổ Phù Nam, Champa, Đốn Tốn, Dvaravati, Haripunjaya đế chế phong kiến khu vực Chân Lạp-Angkor Do nguồn tài liệu hạn chế, đề tài chưa thể tiếp cận với thành tựu khảo cổ lịch sử - văn hoá Mianma – nơi địa bàn nhiều quốc gia cổ hùng mạnh Sri Ksetra hay vương triều phong kiến Pagan đón luan an nhận luồng ảnh hưởng từ văn hố tơn giáo Ấn Độ, nên chưa thể đưa cơng bố hay đánh giá thực trạng tồn phát triển Vishnu giáo vùng lãnh thổ thời cổ trung đại Đồng thời, khu vực Bắc Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng chủ yếu văn hóa Trung Quốc nên yếu tố tôn giáo Ấn Độ mờ nhạt Vì vậy, đề tài tập trung làm rõ thực trạng phát triển Vishnu giáo giới hạn địa bàn Nam Trung Nam Việt Nam, Campuchia, Nam Lào Thái Lan - Về nội dung khoa học: Thông qua nguồn tài liệu khảo cổ, đề tài tập trung làm rõ diện, giai đoạn phát triển ảnh hưởng Vishnu giáo đời sống văn hoá – xã hội cư dân ĐNA lục địa từ kỉ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII mà không đề cập đến thời điểm xuất khu vực Đồng thời, tác giả tiếp cận Vishnu giáo góc độ sử học mà khơng xem xét khía cạnh tơn giáo học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề tài hướng đến mục tiêu khẳng định tồn phát triển Vishnu giáo khu vực ĐNA lục địa khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII thông qua tài liệu khảo cổ học phát hiện, nghiên cứu Qua đó, đánh giá ảnh hưởng Vishnu giáo nói riêng Hinđu giáo nói chung tới đời sống trị - xã hội – văn hố khu vực 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ sở lý luận Vishnu giáo, trình ảnh hưởng văn hố Ấn Độ cách tiếp cận Vishnu giáo ĐNA lục địa - Chứng minh diện Vishnu giáo ĐNA lục địa từ kỉ I đến kỉ XIII thông qua nguồn tài liệu văn bia, di tích đền tháp, vật khảo cổ, đặc biệt hệ thống tượng thần Vishnu tìm thấy vùng lãnh thổ thuộc lục địa ĐNA - Khái quát giai đoạn phát triển Vishnu giáo ĐNA lục địa qua hệ thống niên đại mật độ phân bố di tích kiến trúc di vật điêu khắc luan an 35PL STT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 LOẠI HÌNH Tượng Vishnu Muang Si Mahosot Tượng Vishnu Si Thep Tượng Vishnu-Krishna Si Thep NIÊN NƠI PHÁT HIỆN ĐẠI (Thế kỉ ) VII – VIII Tỉnh Prachinpuri VII - VIII Si Thep, tỉnh Petchabun VII - VIII Si Thep, tỉnh Petchabun Tượng Vishnu Garudasana Tượng Vishnu Sukhothai XIV Điêu khắc Vishnu chất liệu vàng Phù điêu Vishnu Tượng Krishna Si Thep Tượng Garuada VI - VIII Tỉnh Sukhothai GHI CHÚ-THAM KHẢO Subhadradis ,D M.C BTQG Bangkok (1981 ): Fig.33 Hiram, W (2005) BTQG Bangkok Treasures : p.20 BTQG Bangkok Hiram, W (2005) Treasures : p.43 Hiram, W (2005) Đền Prasat Phanom Rung, tỉnh Briam Hiram, W (2005) Si Thep, tỉnh Petchabun Treasures : p.20 Tỉnh Lopburi luan an NƠI BẢO QUẢN BTQG Bangkok BTQG Bangkok BT Norton Simon, California, Mỹ Địa phương BTQG Bangkok BTQG Bangkok 36PL Hình 1: Bản đồ khu vực ĐNA lục địa thời cổ đại luan an 37PL Hình 2: Bản đồ địa điểm xuất lộ di vật Hinđu giáo Nam Việt Nam [54] luan an 38PL Hình 3: Bản đồ địa điểm xuất lộ nhiều di vật Vishnu giáo Champa luan an 39PL Hình 4: Bản đồ địa điểm xuất lộ nhiều tượng Vishnu bán đảo Siêm (Nam Thái Lan) [111] luan an 40PL Giai đoạn từ kỉ I đến VIII Giai đoạn từ kỉ IX đến đầu XIII Hình : Bản đồ phân bố di tích, di vật Vishnu giáo Campuchia [*] luan an 41PL Hình 6: Tượng Vishnu Gị Tháp (Đồng Tháp)[54] Hình 7: Tượng Vishnu Tân Hội (Kiên Giang) Hình 8: Tượng Vishnu Gị Thành (Tiền Giang)[54] Hình 9: Tượng Vishnu Vat Ek (Trà Vinh)[54] luan an 42PL Hình 12: Tượng Vishnu Takuapa (Thái Lan) [111] Hình 14: Tượng Vishnu Phnom Da (Campuchia) [104] Hình 13: Hình Vishnu người hầu vàng (Thái Lan) [105] Hình 15: Tượng Vishnu Toul Dai Buon (Campuchia) [107] luan an 43PL Hình 16: Tượng Vishnu Rup Arak (Campuchia) [104] luan an Hình 17: Tượng Vishnu Damrei Krap (Campuchia) [104] 44PL Hình18: Tượng Rama Angkor (Campuchia) [104] Hình 19: Tượng Vishnu-Kalki Kuk Trap (Campuchia) [107] Hình 20: Tượng Krishna Vat Kor (Campuchia) [104] Hình 21: Tượng Krishna Si Thep (Thái Lan) [105] luan an 45PL Hình 22: Tượng Laskmi Kak Po (Campuchia) [104] Hình 23: Tượng Harihara Bakheng (Campuchia) [104] Hình 24: Tượng Harihara Trapeang Pong (Campuchia) [104] Hình 25: Tượng Harihara Prasat Andet (Campuchia)[107] luan an 46PL Hình 26: Phù điêu Vishnu Garudasana đền Kravan (Campuchia) [99] Hình 27: Tượng Vishnu Garudasana (Thái Lan) [93] Hình 28: Tượng Vishnu Garudasana (Thái Lan)[93] Hình 29: Tượng Vishnu Garudasana Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) [21] luan an 47PL Hình 30: Tượng Vishnu Anantasyn đồng (Campuchia) [107] luan an 48PL Hình 31: Phù điêu Vishnu Anantasyn đền Phnom Rung (Thái Lan) [105] Hình 23: Phù điêu Vishnu Anantasyn đền Toul Ang, Kampong Speu(Campuchia) [*] Hình 32: Phù điêu Vishnu Garudasana đền Prasat Sralau, Siem Reap (Campuchia) [*] luan an 49PL Bánh xe (Đá Nổi, An Giang) Bánh xe, ốc (Đá Nổi, An Giang) Chim Garuda (Đá Nổi, An Giang) Vishnu tay (Đá Nổi, An Giang) Biểu tượng đôi bàn chân Vishnu Hình Vishnu tay (Gị Tháp, Đồng Tháp) (Gị Tháp, Đồng Tháp) Hình 33: Các vật vàng mang biểu tượng [Nguồn: BT An Giang, BT Đồng Tháp] luan an ... Quá trình phát triển Vishnu giáo Đông Nam Á lục địa từ kỉ đầu Công nguyên đến đầu kỉ XIII Chương 4: Một số nhận xét Vishnu giáo Đông Nam Á địa Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Các kết luận án. .. Các vật vàng mang nội dung Vishnu giáo 60 Tiểu kết chương 67 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VISHNU GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA TỪ NHỮNG THẾ KỈ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIII. .. cách khách quan khoa học luan an 29 Chương ĐÔI NÉT VỀ VISHNU GIÁO VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA VISHNU GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA QUA CÁC TÀI LIỆU KHẢO CỔ 2.1 Đôi nét Vishnu giáo – nhánh Hindu giáo Ấn Độ

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan