Tiểu luận môn học đề tài vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay

24 7 0
Tiểu luận môn học đề tài  vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI Vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới giáo dục ở[.]

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ mơn: Những ngun lý chủ nghĩa Mác Lê-Nin TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: Vận dụng quan điểm tồn diện q trình đổi giáo dục Việt Nam Hiện Lớp Việt Nhật A K57 Sinh viên MSSV Hoàng Đức Việt 201227 Hà Nội tháng 10/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN biến Cơ sở lí luận quan điểm tồn diện nguyên lí mối liên hệ phổ 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.2 Các tính chất mối liên hệ 1.2.1 Tính khách quan mối liên hệ 1.2.2 Tính phổ biến mối liên hệ 1.2.3 Tính đa dạng phong phú mối liên hệ 1.3 Ý nghĩ phương pháp luận cảu nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm tồn diện 2.1 Cơ sở lí luận quan điểm toàn diện 2.2 Nội dung quan điểm toàn diện 2.3 Vai trị quan điểm tồn diện hoạt động người CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔi MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự cần thiết phải đổi giáo dục 1.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 1.2 Những yêu cầu cấp bách cần thiết phải đổi giáo dục Ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Định hướng đổi 2.2 Nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, Đảng nhà nước ta thực cơng đổi tồn diện đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa , phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế, bối cảnh có nhiều hội thách thức lớn Thực tiễn đặt nhiều vấn đề đổi lãnh đạo Đảng, vấn đề quan trọng đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng ta phải có phương hướng, sách, quan điểm phù hợp phải đứng quan điển toàn diện để đổi Quan điểm tồn diện mà sở lý luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến nội dung quan trọng phép biện chứng vật Mác xít, cẩm nang giúp tránh đánh giá phiến diện, sai lệch giản đơn vật, tượng Nguyên lý rõ tất vật, tượng nằm mối liên hệ Vì nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật có vai trị lớn đạo vấn đề đổi giáo dục đào tạo Nhằm có nhận thức đắn định hướng Đảng Nhà nước nhiệm vụ đổi giáo dục Việt Nam, lựa chọn đề tài “Vận dụng quan điểm tồn diện q trình đổi giáo dục Việt Nam Hiện nay” PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện Đảng ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa , phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt quan điểm toàn diện với sở lý luận mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng ta để vận dụng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ĐĨNG GĨP ĐỀ TÀI Về lý luận: Bài luận khái quát quan điểm toàn diện vận dụng Đảng ta trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa , phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Về thực tiễn: Bài luận trở thành tài liệu tham khảo cho người học tập, nghiên cứu cho nội dung liên quan KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu với chương tiết Chương 1: Lý luận chung quan điểm tồn diện 1.1 Cơ sở lí luận quan điểm tồn diện ngun lí mối liên hệ phổ biến 1.2 Quan điểm toàn diện Chương 2: Quan điểm tồn diện q trình đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Sự cần thiết phải đổi giáo dục 2.2 Ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN Cơ sở lí luận quan điểm tồn diện ngun lí mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm siêu hình, vật tượng tồn cách tách rời nhau, bên cạnh kia, chúng khơng có phụ thuộc, khơng có ràng buộc lẫn nhau, mối liên hệ có liên hệ hời hợt, bề ngồi mang tính ngẫu nhiên Một số người theo quan điểm siêu hình thừa nhận liên hệ tính đa dạng laị phủ nhận khả chuyển hố lẫn hình thức liên hệ khác Ngược lại, quan điểm biện chứng cho giới tồn chỉnh thể thống Các vật tượng trình cấu thành giới vừa tách biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hoá lẫn Nếu cắt nghĩa chữ, theo từ điền Tiếng Việt, “mối” “ đoạn đầu sợi dây, sợi dùng để buộc thắt lại với nhau; chổ nối , chổ thắt, chổ từ quan hệ với tổ chức, sở liên lạc” Còn “liên hệ” vật, việc có quan hệ làm cho nhiều tác động đến nhau, dựa mối quan hệ định” Như vậy, mối liên hệ hiểu theo cách quan hệ qua lại tác động lẫn vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội tư theo cách thức, đường Tóm lại, theo chủ nghĩa vật biện chứng mối liên hệ phạm trù triết học dùng để qui định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng giới Theo quan điểm này, vật tượng giới dù có đa dạng, khác chúng dạng tồn khác giới giới vật chất Ngay ý thức, tư tưởng người vốn phi vật chất thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, nội dung chúng kết phản ánh trình vật chất khách quan 1.2 Các tính chất mối liên hệ Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nguyên lý mối liên hệ phổ biến có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng phong phú 1.2.1 Tính khách quan mối liên hệ Mọi mối liên hệ vật tượng khách quan, vốn có vật tượng Ngay vật vô tri vô giác ngày hàng ngày, hàng chịu tác động vật tượng khác (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) tự nhiên, dù muốn hay không, luôn bị tác động vật tượng khác Như vậy, theo quan điểm biện chứng vật, mối liên hệ vật, tượng giới có tính khách quan Do đó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn chuyển hóa lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người, người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn 1.2.2 Tính phổ biến mối liên hệ Tính phổ biến mối liên hệ thể hiện: - Thứ nhất, vật, tượng liên hệ với vật tượng khác, khơng có vật tượng nằm ngồi mối liên hệ Trong thời đại ngày nàykhơng có quốc gia khơng có quan hệ, liên hệ với quốc gia khác mặt đời sống xã hội Việt Nam ta tham gia tích cực vào tổ chức ASEAN, hay tưói WTO khơng ngồi mục đích quan hệ, liên hệ, giao lưu với nhiều nước giới - Thứ hai, mối liên hệ biểu hình thức riêng biệt cụ thể tuỳ theo điều kiện định Song, dù hình thức chúng biểu mối liên hệ phổ biến nhất, chung 1.2.3 Tính đa dạng phong phú mối liên hệ Quan điểm vật biện chứng khơng khẳng định tính phổ biến, tính khách quan liên hệ , mà cịn tính đa dạng Các vật, tượng hay q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò khác tồn phát triển Mặt khác, mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trị khác Do đó, khơng thể đồng tính chất, vai trị cụ thể mối liên hệ khác vật định, điều kiện khác nhau… Có mối liên hệ bên ngồi, tức liên hệ vật, hiên tượng với Có mối lên hệ bên trong, tức liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt, yếu tố, phận, trình bên vật, cấu thành vật Có mối liên hệ chung giới, lại có mối liên hệ riêng biệt lĩnh vực, vật, hiên tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp hai hay nhiều vật, tượng; lại có mối liên hệ gián tiếp, vật tượng liên hệ, tác động qua lại lẫn phải thông qua hay nhiều khâu trung gian Có mối liên hệ tất nhiên lại có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ bản, thuộc chất vật, đóng vai trò định tồn phát triển vật; lại có mối liên hệ khơng bản, đóng vai trị hỗ trợ, bổ sung cho tồn phát triển Trong giai đoạn phát triển vật có mối liên hệ chủ yếu, định tồn phát triển vật giai đoạn đó, lại có mối liên hệ thứ yếu Các vật, tượng trải qua giai đoạn phát triển khác Chính liên hệ tác động qua lại giai đoạn định tính liên tục trình vận động, biến đổi, phát triển chúng, tuỳ theo phương hướng tác động mà có mối liên hệ thuận chiều, ngược chiều, mối kiên hệ đơn mối liên hệ kép… Như vậy, liên hệ tác động qua lại vật, tượng giới vô vô tận mà phong phú, đa dạng phức tạp Đặc biệt lĩnh vực đời sống xã hội, tính phức tạp liên hệ nhân lên đan xen, chồng chéo, chằng chịt vô vàng hoạt động có mục đích, có ý thức người Chính vậy, mà q trình nhận thức phân loại có mối liên hệ xã hội trở nên khó khăn nhiều so với giới tự nhiên 1.3 Ý nghĩ phương pháp luận cảu nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nội dung quan trọng phép biện chứng vật Đồng thời sở lý luận quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học nhận thức thực tiễn Từ việc nghiên cứu mối liên hệ phổ biến vật, tượng, nguyên lý mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa sau: Vì vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác mối liên hệ đa dạng phức tạp, đó, nhận thức vật, tượng, phải có quan điểm tồn diện, để đánh giá vật, tượng, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng Quan điểm tồn diện 2.1 Cơ sở lí luận quan điểm toàn diện Từ nghiên cứu quan điểm vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển rút phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo thực Đó quan điểm tồn diện 2.2 Nội dung quan điểm toàn diện Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận việc nhận thức vật tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật tượng Một mặt, phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật, tượng đó, mặt khác phải xem xét mối liên hệ với với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) đề cập đến hai nội dung này, V.I Lênin viết "muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật đó" Hơn nữa, quan điểm tồn diện đòi hỏi, để nhận thức vật, cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người ứng với người, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, người phản ánh số lượng hữu hạn mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt vật tương đối, không đầy đủ không trọn vẹn Có ý thức điều tránh việc tuyệt đối hoá tri thức có vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối bổ sung, phát triển Để nhận thức vật , cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ, "cần thiết phải xem xét tất mặt để đè phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc." Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỗ ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ phiến diện đánh giá ngang nhaunhững thuộc tính, quy định khác của vật thể mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Như vậy, quan điểm tồn diện không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật, tượng Nó địi hỏi phải làm bật bản, quan trọng vật tượng Có thể kết luận, q trình hình thành quan điểm toàn diện đắn với tư cách nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức vật phải trải qua giai đoạn từ ý niệm ban đầu toàn thể để để nhận thức mặt, mối liên hệ vật đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật cuối cùng, khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật 2.3 Vai trị quan điểm tồn diện hoạt động người Nắm quan điểm toàn diện xem xét vật tượng từ nhiều khía cạnh, từ mối liên hệ với vật tượng từ nhiều khía cạnh từ mối liên hệ với vật tượng khác giúp người có nhận thức sâu sắc, tồn diện vật tượng tránh quan điểm phiến diện vật tượng nghiên cứu Từ kết luận chất qui luật chung chúng để đề biện pháp kế hoạch có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động thân Tuy nhiên, nhận thức hành động cần lưu ý tới chuyển hoá lẫn mối liên hệ điều kiện xác định 10 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự cần thiết phải đổi giáo dục Trong quan niệm giáo dục nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, giáo dục không coi phương thức làm giàu tri thức cho người, phục vụ cho xã hội, mà quan trọng hơn, giáo dục cách thức làm cho người phát triển tồn diện lực Điều Việt Nam quan tâm từ lâu với quan niệm tảng coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Song, để đạt mục tiêu đó, Việt Nam cần có cải cách giáo dục nhiều 1.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam Căn theo “Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, năm qua, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cụ thể là: a/ Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học b/ Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa c/ Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp d/ Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý f/ Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung tồn xã hội g/ Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục - đào tạo tồn khó khăn, yếu sau: 11 a/ Giáo dục-đào tạo nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm khắc phục; chất lượng giáo dục thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực quốc sách hàng đầu b/ Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên c/ Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… d/ Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, cân đối e/ Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác; chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi lĩnh vực khác đất nước f/ Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp g/ Chưa nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước phát triển giáo dục nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm h/ Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập i/ Các quan chức chậm cụ thể hóa quan điểm Đảng thành chế, sách Nhà nước; thiếu nhạy bén công tác tham mưu, thiếu sách đồng hợp lý tầm vĩ mơ (có sách ban hành đạo tổ chức thực không đến nơi đến chốn, hiệu quả); số sách giáo dục cịn chủ quan, ý chí, xa thực tế, thiếu đồng thuận xã hội 12 Những hạn chế, yếu giáo dục đào tạo có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan là: Tư giáo dục chậm đổi mới, không theo kịp phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chính sách giáo dục, đào tạo chưa tạo động lực, huy động tham gia rộng rãi tồn xã hội Khơng có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quy hoạch kế hoạch phát triển đất nước, ngành địa phương Quản lý giáo dục, đào tạo cịn nặng hành chính, chưa phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, chưa tạo động lực đổi từ bên ngành giáo dục Các chủ trương đổi phát triển giáo dục, đào tạo chậm cụ thể hóa triển khai có hệ thống, đồng Nhiều cấp ủy đảng, quyền quan chức chưa nhận thức sâu sắc thực đầy đủ quan điểm “giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân”, “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư phát triển” Như vậy, giáo dục đại học Việt Nam có biến chuyển, song với tốc độ cịn q chậm so với tiến trình đổi đất nước, không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Cả khía cạnh số lượng, chất lượng, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, giáo trình, chương trình cơng tác quản lý cịn q nhiều bất cập.Vì thế, u cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam cần thiết 1.2 Những yêu cầu cấp bách cần thiết phải đổi giáo dục Quan sát diễn đàn, nhiều góc độ khác nhau, nói hệ thống giáo dục đại học Việt nam, ý kiến hầu hết nhà giáo dục, nhà quản lý, chuyên gia nhà doanh nghiệp thống điểm: Giáo dục đại học Việt Nam cần thiết phải đổi Nước ta hướng tới lên CNH, HĐH bối cảnh giới có nhiều thay đổi lớn với hướng chủ yếu như: hợp tác phát triển ngày trở thành xu chính; phát triển cơng nghệ chuyển sang kinh tế tri thức; toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng Quy mơ nội 13 dung thực CNH, HĐH rộng, bao gồm ngành, lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội tầm vĩ mô vi mô Địa bàn thực CNH, HĐH rộng phức tạp với nhiều trình độ phát triển khác nhau; tiến hành kinh tế thị trường Trong yếu tố có tính định trí tuệ lực người, Đảng ta giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ động lực, tảng để thực CNH, HĐH đất nước, ngành giáo dục - đào tạo có nhiệm vụ lớn phải mạnh dạng tìm cách hồn tồn để tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH,HĐH Tuy nhiên, phần trước Thực trạng giáo dục Việt Nam nay, giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết đất nước mặt số lượng chất lượng Về số lượng, theo số liệu thống kê, tỷ lệ niên độ tuổi 20-24 đào tạo trường đại học Việt Nam chiếm 10%, tỷ lệ Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89% Trung Quốc 15% Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thi trượt đại học nhiều giới, có 1/10 người độ tuổi học đại học tuyển sinh Mới nhất, năm 2009, người ta công bố 100 trường đại học tiếng giới, Việt nam khơng có tên danh sách đó, Nhật có đến trường vị trí khác nhau, Singapo, Hàn quốc, Trung Quốc quốc gia góp mặt vị trí đáng tự hào Cả nước có khoảng 376 trường đại học, với khoảng 6600 giáo sư phó giáo sư Tuy nhiên đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt nam có khoảng từ 15 đến 20% có trình độ tương ứng với chức danh Cịn lại khơng thấp mà 1/3 thấp Về chất lượng, năm có khoảng 20000 sinh viên trường 50% đáp ứng việc làm, 30% nghành nghề Hơn nữa, xem xét chất lượng đào tạo theo tiêu chí chất lượng sinh viên tốt nghiệp: kiến thức tổng quát (bao gồm kiến thức xã hội, thơng thạo kỹ thuật vi tính, tiếng Anh…), kiến thức chuyên môn, kĩ phát hiện, đặt giải vấn đề tiêu chí nhân cách thấy chất lượng đào tạo đại học nước ta hạn chế Trong nhiều hội thảo, trao đổi sở đào tạo đại học với nhà doanh nghiệp, lãnh đạo tổ chức, quan nghiên cứu khoa học, nhận ý kiến yếu sinh viên Việt Nam là: yếu chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu kỹ giao tiếp công chúng làm việc nhóm, thiếu khả vận dụng 14 giải vấn đề, yếu kĩ thuật vi tính tiếng Anh… Nhiều nhà doanh nghiệp cho thực tế khoảng 10-30% số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu cho lao động doanh nghiệp, đa số trường hợp tuyển dụng, doanh nghiệp phải chấp nhận việc đào tạo lại Nhìn chung giáo dục Việt Nam chưa thực sát với thực tế, sinh viên sau tốt nghiệp trường đại học chưa hẳn có việc làm, dường GD chưa đáp úng đòi hỏi xã hội Sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp trường đại học thường phải học thêm số chương trình mà bên tuyển dụng yêu cầu, họ cho mà sinh viên học trường lớp đa phần lý thuyết suông, chưa thể áp dụng vào thực tế.Vậy nên rõ ràng để giáo dục Việt Nam cất cánh, phát triển thuận lợi, nhanh chóng hội nhập với giáo dụctiên tiến giới, cần đổi cách sâu rộng giáo dục nước nhà trước hết cần có nhìn triết lý giáo dục 15 Ý kiến hướng giải pháp cho đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Định hướng đổi * Quan điểm đạo - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu - tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp - phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia - đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số - lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn - hoá, đại hoá giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, 16 vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước * Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực * Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều - kiện địa phương sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát 17 triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp , tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công - nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học , tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội - nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên , bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo - dục từ xa Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước 18 ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước 2.2 Nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực *Nhiệm vụ, giải pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin 19 cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trị công nghệ thông tin thành tựu khoa học công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ 20 ... vụ đổi giáo dục Việt Nam, lựa chọn đề tài ? ?Vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi giáo dục Việt Nam Hiện nay? ?? PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện. .. luận quan điểm toàn diện 2.2 Nội dung quan điểm tồn diện 2.3 Vai trị quan điểm toàn diện hoạt động người CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH ĐỔi MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự cần... định 10 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự cần thiết phải đổi giáo dục Trong quan niệm giáo dục nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, giáo dục không coi phương

Ngày đăng: 18/01/2023, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan