1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

99 3,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Bộ văn hoá, thể thao và du lịch Bộ giáo dục và đào tạotrờng đại học thể dục thể thao bắc ninh trần minh khơnglựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trờn sấp cho sinh viên khoa thể dục thể thaotrờng đại học s phạm thái nguyênChuyên ngành: giáo dục thể chấtMã số: 60.81.01Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dụcNgời hớng dẫn khoa học:pgs. nguyễn văn trạch1 B¾c Ninh - 2009LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan ngoài những nội dung được trích dẫn trong các tài liệu tham khảo được liệt kê ở phần danh mục tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu là trung thực và chưa có ai công bố và xuất bản trong bất kỳ hình thức nào.Tác giảTrần Minh Khương2 1. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTBT: Bài tập bổ trợCT/TW: Chỉ thị trung ươngNĐ/CP: Nghị định Chính phủNXB: Nhà xuất bảnGDTC: Giáo dục thể chấtTDTT: Thể dục thể thaoXHCN: Xã hội chủ nghĩa2. DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VIẾT TẮTCm: CentimétG: gamKg: KilôgamM: métS: Giây3 MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài1.2. Nhiệm vụ, vai trò của BTBT trong dạy học TDTT1.3. Đặc điểm kỹ thuật kiểu bơi trườn sấp1.4. Đặc điểm quá trình hình thành kỹ thuật trong môn Bơi lội1.5. Các quy luật biến đổi hoạt động chức năng sinh lý cơ thể1.6. Các yếu tố chi phối hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ trong dạy bơi1.7. Các xu thế cơ bản trong phát triển và sử dụng hệ thống bài tập chuyên môn khi dạy Bơi.Chương 2. Nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu2.2. Phương pháp nghiên cứu2.3. Tổ chức nghiên cứuChương 3. Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng các bài tập bổ trợ trong dạy bơi cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái Nguyên3.1. Thực trạng các điều kiện phục vụ dạy bơi của khoa GDTC Đại học Thái Nguyên3.2. Thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ trong dạy bơi trườn sấp của các giáo viên khoa GDTC trường Đại học Thái Nguyên3.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp truyền thống của khoa GDTC Đại học Thái NguyênChương 4. Xây dựng và đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái Nguyên4.1. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ trong dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái Nguyên4.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ đã xây dựng trong dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái NguyênKết luận và kiến nghịKết luậnKiến nghịTài liệu tham khảoPhụ lục4 5 ĐẶT VẤN ĐỀThể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa xã hội Thế giới. Nó được hình thành và phát triển trong quá trình thực tiễn cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu lâu dài của loài người. Sau khi đã trở thành một hiện tượng văn hóa, thể dục thể thao lại có tác dụng ngược trở lại thúc đẩy sự phát triển thể chất, bảo vệ và nâng cao sức sản xuất và góp phần làm phong phú cuộc sống văn hóa tinh thần của loài người.Bơi lội là một trong những môn thể thao cơ bản của loài người, từ lịch sử phát sinh phát triển của môn Bơi lội ta có thể nhận thấy: Từ xa xưa cách đây khoảng 5000năm, loài người khi còn đang sống trong chế độ nguyên thủy, nô lệ đã biết sáng tạo ra các vận động ở dưới nước để làm thành một phương tiện rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí, săn bắt động vật dưới nước kiếm sống và góp phần chống lại hiểm họa sông nước, bảo vệ cuộc sống và các thành quả lao động.Do tính thực dụng rất cao của các hoạt động bơi lặn dưới nước, do nhu cầu thực tiễn sinh tồn phát triển của loài người và do tính thông minh sáng tạo của loài người; Loài người đã bắt chước các họat động trên không và dưới nước của các loài sinh vật như bươm bướm, cá heo, ếch…. để sáng tạo ra các kiểu bơi lặn khác nhau, làm phong phú đa dạng các phương tiện giải trí và rèn luyện sức khỏe dưới nước.Đặc biệt từ khi Olympic hiện đại ra đời (năm 1896) đến nay đã trải qua hơn 110 năm; Thời gian quá ngắn ngủi so với lịch sử, song do tính đua tranh mạnh mẽ và sức hấp dẫn to lớn của môn thể thao này mà đến nay đã phát triển thành một môn thi đấu chính thức của Olympic. Với số bộ huy chương 34 bộ, đứng vị trí thứ ba trong các môn thể thao có nhiều bộ huy chương của đại hội Olympic. Chính do tổng số bộ huy chương lớn đó mà nhiều nhà chiến lược phát triển thể thao thành tích cao của thế giới nhận định rằng: “Nếu nước nào chiếm ưu thế về số huy chương ở một trong ba môn Thể dục, Điền kinh, Bơi lội thì nước đó cũng dễ dàng giành được vị trí hàng đầu của Đại hội Olympic”. (Tạp 6 chí Bơi lội thế giới 6/94). Thực tế này đã được các nước Mỹ, Trung Quốc, Nga, Đức chứng minh. Với thành tích thi đấu xuất sắc ở môn Bơi đã giúp các nước này giành thứ hạng nhất, nhì, ba của nhiều kỳ đại hội Olympic.Việt Nam là một quốc gia ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lợi thế có chiều dài hơn 3000km bờ biển, trên 3100 con song, rạch lớn nhỏ và hàng ngàn ao hồ; Thời tiết ở một số vùng miền Trung và miền Nam ấm áp có thể bơi được quanh năm . Tất cả các lợi thế này giúp cho Bơi lội nước ta có tiềm năng phát triển tốt. Thực tế cũng đã chứng minh Bơi lội cũng đã phát triển rất sớm ở Việt Nam đã đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước ta chống lại hàng chục các cuộc xâm lược của ngoại bang. Về mặt thể thao thành tích cao, môn bơi lội thể thao mặc dù du nhập vào Việt Nam tương đối muộn (1928) song cũng có những thời kỳ VĐV bơi lội nước ta đã từng giành được những tấm huy chương vàng, bạc, đồng ở các đấu trường quốc tế: như năm 1966 ở tiểu Ganefo châu Á, VĐV bơi đã giành được 7 tấm huy chương.Trong những năm gần đây, bơi lội của nước ta cũng đã bước đầu có sự khởi sắc. VĐV Nguyễn Hữu Việt lần đầu tiên giành được tấm huy chương vàng ở Seagames 23 tại Philippin. Tuy vậy để có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa môn bơi lội thể thao thành tích cao, nhất thiết phải phát triển mạnh mẽ hơn nữa phong trào bơi lội quần chúng nhất là bơi lội thể thao ở các trường trung - tiểu học nhằm làm nền tảng cho việc tuyển chọn đào tạo VĐV bơi lội xuất sắc. Chính vì vậy việc đào tạo giáo viên bơi để phát triển môn bơi lội ở trường trung - tiểu học có ý nghĩa chiến lược quan trọng của thể thao nước nhà.Khoa TDTT trường ĐH phạm Thái Nguyên là một chiếc nôi đào tạo các giáo viên trong đó có các giáo viên dạy bơi cho các trường trung, tiểu học khu vực miền núi và Trung du các tỉnh miền Bắc. Trong nhiều năm qua, trường đã đào tạo được hàng ngàn giáo viên, trong đó có hàng trăm giáo viên có thể giảng dạy huấn luyện bơi. Hiện nay nhà trường có 1 bể bơi hiện đại và các cơ sở vật chất đáp ứng tốt việc đào tạo giáo viên bơi. Tuy vậy, chất lượng dạy bơi của khoa TDTT trường ĐH phạm Thái Nguyên vẫn còn ở mức độ khiêm tốn. 7 Quan sát quá trình dạy bơi, đặc biệt là trong dạy bơi kiểu bơi trườn sấp cho sinh viên, chúng tôi phát hiện thấy hầu hết giáo viên sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong dạy bơi còn quá đơn điệu, nặng về sử dụng các bài tập dẫn dắt. Mặt khác đối với đối tượng sinh viên miền núi có tới 80 % sinh viên nam và khoảng 95% sinh viên nữ trước khi nhập trường còn chưa biết bơi mà nếu các giáo viên triển khai các bài tập làm quen với thở quá muộn, ít sử dụng các bài tập tạo tư thế đúng trong nước, chưa chú trọng kết hợp tập các bài tập bổ trợ với dụng cụ chân vịt bàn quạt . Vì vậy, hầu như chỉ có khoảng 50-60% sinh viên thi qua lần đầu. Kết thúc môn bơi vẫn có trên 10% nợ bơi.Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về chất lượng dạy bơi cho sinh viên khoa TDTT trường ĐH phạm Thái Nguyên, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:“Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học phạm Thái Nguyên”Về mảng đề tài này đã có một số tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Thị Minh Hà - Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập dẫn dắt dạy bơi trườn cho VĐV nhi đồng 7 - 8 tuổi Hà Nội hoặc một số sinh viên như: Nguyễn Văn Như, Nguyễn Thị Hải . nghiên cứu về ứng dụng một số bài tập để hoàn thiện kỹ thuật bơi trườn, bơi bướm cho VĐV nhi đồng Hải Phòng, Ninh Bình .Song hầu như chưa có đề tài nào nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong dạy bơi cho sinh viên, nhất là sinh viên trình độ ban đầu hầu như chưa biết bơi ở khu vực miền núi.Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xác định mục đích nghiên cứu là:Mục đích nghiên cứu: Thông qua tổng hợp phân tích cơ sở lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn của các giáo viên trong và ngoài trường Đại học phạm Thái Nguyên trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên sẽ nghiên cứu lựa chọn xây dựng hệ thống 8 các bài tập bổ trợ chuyên môn có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy bơi cho sinh viên khoa TDTT trường ĐH phạm Thái Nguyên.Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên. Đề tài xác định 2 mục tiêu nghiên cứu sau:Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy bơi trườn sấp của khoa TDTT Trường ĐH phạm Thái Nguyên.Mục tiêu 2: Lựa chọn xây dựng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường ĐH phạm Thái Nguyên.Đ ối tượng nghiên cứu: là các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kiểu bơi trường sấp cho nam nữ sinh viên Khoa TDTT.Khách thể của đối tượng nghiên cứu là 36 sinh viên nam và 24 sinh viên nữ của khoá 40 trường Đại học phạm Thái nguyên.Giả thiết khoa học: Kết quả học tập thực hành của học sinh phụ thuộc rất lớn vào nội dung và phương pháp giảng dạy của người thầy. Vì vậy nếu ta lựa chọn được hệ thống bài tập bổ trợ khoa học hợp lý sẽ nâng cao được hiệu suất phương pháp bài tập của giáo viên. Từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả học tập môn bơi trườn sấp của sinh viên Đại học phạm Thái Nguyên. 9 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.1.1.1. Khái niệm kỹ thuật thể thaoTheo các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nước như Nôvicốp, Mátvêép (Nga), Lý Văn Tĩnh (Trung Quốc), Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (Việt Nam) . thì khái niệm về kỹ thuật thể thao có thể được hiểu là: “Cách thức giải quyết nhiệm vụ vận động hợp lý và có hiệu quả cao nhất, trong đó những cách thức giải quyết nhiệm vụ vận động chính là cách thức xếp sắp tổ chức và thực hiện hệ thống các động tác để giải quyết nhiệm vụ vận động”. [16], [25], [46]. Cũng theo các nhà khoa học trên thì trong TDTT bất kỳ hoạt động vận động nào cũng được xác định nhiệm vụ vận động tức là một mục đích nào đó mà hoạt động phải đạt được. Ví dụ, quạt tay trong bơi lội phải tạo ra được sức kéo sức đẩy lớn giúp cho cơ thể lao nhanh ra trước . Trong hoạt động TDTT bất cứ 1 hành vi vận động nào đó thông thường gồm hàng loạt các vận động nhỏ (gọi là cử động) được xếp sắp theo trật tự và hệ thống nhất định. Cách thức thực hiện hành vi vận động chính là việc tổ chức các hoạt động động tác theo 1 trật tự kiểu cách nhất định được dựa trên nhiệm vụ vận động, các quy luật, các điều kiện khách quan và chủ quan khi thực hiện vận động. Trong thực tế vận động, rất nhiều trường hợp mặc dù có cùng nhiệm vụ vận động, song lại có những cách thức thực hiện khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm cá nhân của VĐV. [16], [25].Trong thực tiễn thể thao, kỹ thuật thể thao luôn được đổi mới và hoàn thiện. Sự tìm tòi khám phá khoa học về các quy luật vận động của cơ thể, các định luật vật lý và sự ảnh hưởng của môi trường vận động, sự tiến bộ về khoa học công nghệ trong việc thiết kế khí tài tập luyện thi đấuTDTT, sự đổi mới về luật thi đấu, sự hoàn thiện về phương pháp giảng dạy huấn luyện . đều là những nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kỹ thuật cũng như sự ra đời của các kỹ thuật thể thoa mới trong hầu hết các môn thể thao thi đấu. [16], [25].10 [...]... đàm là các nhà khoa học, các huấn luyện viên bơi các giáo viên dạy bơi trong và ngoài trường Đại học TDTT Bắc ninh và Đại học phạm Thái Nguyên Nội dung phỏng vấn xoay quanh việc khảo sát thực trạng sử dụng bài tập bổ trợ trong dạy bơi trườn sấp và cơ sở lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT đại học phạm Thái Nguyên Toạ đàm về nội dung đánh giá tính... chức năng sinh lý cơ thể trong dạy bơi nắm chắc các nguyên lý, nguyên tắc dạy bơi, các yếu tố định tính và định lượng 33 của bài tập và các xu thế sử dụng bài tập thì mới có thể lựa chọn xây dựng được hệ thống bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp đạt hiệu quả tối ưu Hiện nay xu thế chung trong sử dụng bài tập bổ trợ dạy bơi là: - Sử dụng đa dạng các bài tập trên cạn và dưới nước, lấy các bài tập bổ trợ dưới... Quốc), Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (Việt Nam) thì hệ thống bài tập được khái niệm như sau: “Những bài tập có cùng mục đích được xếp sắp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng được gọi là hệ thống bài tập [16], [19], [25] Hệ thống bài tập thể chất bao gồm hệ thống bài tập bổ trợ giảng dạy kỹ thuật, hệ thống bài tập hoàn thiện nâng cao kỹ thuật, hệ thống bài tập phát triển... thực tế giảng dạy cho sinh viên Đại học phạm Thái Nguyên để thu thập các số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Quá trình quan sát chúng tôi theo dõi các diễn biến về kỹ thuật, kết quả học tập sau mỗi buổi học, xác định hiệu quả của các bài tập theo trình tự các bài tập tập luyện kỹ thuật bơi trườn sấp của sinh viên phổ tu và chuyên sâu bơi khoa TDTT Đại học phạm Thái Nguyên Bên cạnh đó đề tài... trong dạy học TDTT nói chung và dạy bơi lội nói riêng nhằm giúp người học có thể từng bước nắm vững kỹ thuật Nguyên tắc nâng dần là chỉ sự nâng dần về độ khó kỹ thuật, nâng đân lượng vận động của bài tập và nâng dần các yêu cầu chung trong dạy học Nguyên tắc này được quán triệt tốt trong quá trình lựa chòn xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ trong dạy bơi nói chung và bơi trườn sấp nói riêng, sẽ làm cho. .. theo hệ thống của các bài tập 2.1.3 Phương pháp quan sát phạm Phương pháp quan sát phạm là phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong các công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực giảng dạy và huấn luyện TDTT Thông qua quan sát trực tiếp các giờ giảng dạy của các giáo viên trong bộ môn cũng như các giờ giảng dạy ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ mà đề tài đã lựa chọn vào thực tế giảng dạy cho sinh. .. Trạch (Việt Nam) cho rằng: Bài tập bổ trợ là một trong những phương tiện dùng để giảng dạy huấn luyện TDTT Trong đó bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho VĐV, bài tập mang tính dẫn dắt, bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập tăng cường các tố chất thể lực Còn bài tập bổ trợ chuyên môn lại là những bài tập mang tính chuyên biệt cho từng môn thể thao, từng kỹ thuật riêng biệt của môn thể thao” [10],... hiệu quả tốt cho từng bài tâp đồng Từ đó nần cao được hiệu ứng tổng thể các bài tập, giúp người dạy hoàn thanh được nhiệm vụ bài giảng và giúp học sinh nâng cao kỹ thuật và thành tích học tập 1.7 XU THẾ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ TRONG DẠY BƠI Hiệu quả kinh tế của dạy bơi là rút ngắn thời gian dạy bơi mà vẫn đảm bảo cho người học bơi tốt Hiệu quả xã hội của dạy bơi là làm cho nhiều... tâm lý phải kết hợp với nhau thì dạy học mới thu được hiệu quả tốt 1.6 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BÀI TẬP BỔ TRỢ TRONG DẠY BƠI 1.6.1 Tính khoa học, hợp lý của nội dung các bài tập Tính khoa học, hợp lý của các bài tập bổ trợ trong dạy bơi biểu hiện trước hết ở chỗ các bài tập có đảm bảo được các nguyên tác trong dạy bơi hay không Như mọi người đã biết, nguyên tắc giảng dạy là những điều nhận thức được... chuẩn bị, bài tập mang tính dẫn dắt và các bài tập bổ trợ được sắp xếp theo trình tự nội dung dạy học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng thì được gọi là hệ thống bài tập Trong quá trình lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cần phải dựa vào đặc điểm kỹ thuật của kiểu bơi này động thời cần phải nắm chắc các quy luật dạy học như quy luật hình thành kỹ năng . sấp cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái Nguyên4 .1. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ trong dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa GDTC Đại học Thái. các bài tập bổ trợ chuyên môn của các giáo viên trong và ngoài trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1986
2. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể thao
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
3. BuTuvích (1978) , Bơi lội thiếu niên (Ngũ Mạnh Tường dịch), NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bơi lội thiếu niên
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
4. Bungacôva (1978), Tuyển chọn và đào tạo vận động viên bơi lội trẻ (Phạm Trọng Thanh dịch) , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và đào tạo vận động viên bơi lội trẻ
Tác giả: Bungacôva
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1978
5. Dương Nghiệp Chí (1981), Đo lường thể thao, , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1981
6. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2004
7. Trịnh Căn (1973), 12 bài tập bơi trườn sấp, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 bài tập bơi trườn sấp
Tác giả: Trịnh Căn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1973
8. Denslengen G. (1985), Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập luyện, , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập luyện
Tác giả: Denslengen G
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1985
9. Bùi Huy Giang (2000), Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV ném lao (Luận văn thạc sĩ), Thư viện trường Đại học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV ném lao
Tác giả: Bùi Huy Giang
Năm: 2000
10. D.Harre (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn dịch), , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết huấn luyện
Tác giả: D.Harre
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
11. Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2000), Y học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2000
12. Lưu Quang Hiệp và cộng sự (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Hiền (2002), Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập dẫn đắt trong dạy bơi cho nhi đồng 7 - 8 tuổi ở câu lạc bộ TDTT Đà Nẵng, (Luận văn thạc sĩ), Thư viện trường Đại học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập dẫn đắt trong dạy bơi cho nhi đồng 7 - 8 tuổi ở câu lạc bộ TDTT Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2002
14. Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Vũ Đào Hùng
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1998
15. Ivanốp (1996), Những cơ sở của toán học thóng kê (Trần Đức Dũng dịch), NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của toán học thóng kê
Tác giả: Ivanốp
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
16. A.D Nôvicốp L.P Mátvêép (1980), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất (tập 1 và 2) (Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm dịch) , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất (tập 1 và 2)
Tác giả: A.D Nôvicốp L.P Mátvêép
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1980
17. Xuân Ngà và cộng sự (1996), Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ
Tác giả: Xuân Ngà và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
18. Philin (1996), Lý luận và phát triển thể thao trẻ, (Nguyễn Quang Hưng dịch), NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phát triển thể thao trẻ
Tác giả: Philin
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
21. Phạm Tuấn Phượng (1994), Đo đạc thể hình , NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo đạc thể hình
Tác giả: Phạm Tuấn Phượng
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1994
22. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phõn phối thời gian tập luyện cỏc phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn. - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.1. Phõn phối thời gian tập luyện cỏc phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (Trang 45)
Bảng 3.1. Phân phối thời gian tập luyện các phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa  TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên. - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.1. Phân phối thời gian tập luyện các phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Trang 45)
Bảng 3.2. Tiến trỡnh dạy bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.2. Tiến trỡnh dạy bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (Trang 46)
Bảng 3.2. Tiến trình dạy bơi trườn sấp của Khoa TDTT  Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.2. Tiến trình dạy bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Trang 46)
Qua kết quả khảo sỏt trỡnh bày ở bảng 3.3 ta cú thể nhận thấy: Đội ngũ giỏo viờn của khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn chẳng những  cú số lượng tương đối lớn mà cả về trỡnh độ chớnh trị cũng như trỡnh độ học vấn  đều tương đối tốt - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả khảo sỏt trỡnh bày ở bảng 3.3 ta cú thể nhận thấy: Đội ngũ giỏo viờn của khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn chẳng những cú số lượng tương đối lớn mà cả về trỡnh độ chớnh trị cũng như trỡnh độ học vấn đều tương đối tốt (Trang 48)
Bảng 3.4. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ dạy bơi của  Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.4. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ dạy bơi của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Trang 48)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng trờn ta cú thể thấy ngoài một số dụng cụ như chõn vịt, bàn quạt dựng cho cỏc loại bài tập mới thỡ Khoa TDTT Đại học Sư  phạm Thỏi Nguyờn cũn tương đối thiếu - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả trỡnh bày ở bảng trờn ta cú thể thấy ngoài một số dụng cụ như chõn vịt, bàn quạt dựng cho cỏc loại bài tập mới thỡ Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn cũn tương đối thiếu (Trang 49)
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng cỏc bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp đối với sinh viờn Khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (n = 18) - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng cỏc bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp đối với sinh viờn Khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (n = 18) (Trang 50)
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp đối với sinh  viên Khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (n = 18) - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp đối với sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (n = 18) (Trang 50)
Qua kết quả khảo sỏt ở bảng 3.5cho thấy: - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả khảo sỏt ở bảng 3.5cho thấy: (Trang 53)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng 3.6 ta cú thể rỳt ra cỏc nhận xột sau: - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả trỡnh bày ở bảng 3.6 ta cú thể rỳt ra cỏc nhận xột sau: (Trang 55)
Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn xỏc định căn cứ lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT  - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn xỏc định căn cứ lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT (Trang 58)
Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn xác định căn cứ lựa chọn  bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn xác định căn cứ lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT (Trang 58)
Bảng 4.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn  (n = 25) - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (n = 25) (Trang 60)
n Điểm n Điểm n Điểm - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
n Điểm n Điểm n Điểm (Trang 60)
Bảng 4.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho  sinh viên khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên  (n = 25) - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (n = 25) (Trang 60)
Bảng 4.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phân nhóm và  kết quả thực nghiệm - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phân nhóm và kết quả thực nghiệm (Trang 80)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.3 cho thấy: - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.3 cho thấy: (Trang 81)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.4 ta cú thể nhận thấy: Tất cả cỏc chỉ tiờu phõn nhúm giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng đều cú ttớnh < tbảng  ở ngưỡng  xỏc suất p > 0,05 - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.4 ta cú thể nhận thấy: Tất cả cỏc chỉ tiờu phõn nhúm giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng đều cú ttớnh < tbảng ở ngưỡng xỏc suất p > 0,05 (Trang 82)
Bảng 4.5. Xếp sắp ứng dụng cỏc bài tập bổ trợ dạy bơi trườn trong tiến trỡnh dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.5. Xếp sắp ứng dụng cỏc bài tập bổ trợ dạy bơi trườn trong tiến trỡnh dạy bơi trườn sấp cho sinh viờn khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn (Trang 84)
Bảng 4.5. Xếp sắp ứng dụng các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn trong tiến trình dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT  trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Bảng 4.5. Xếp sắp ứng dụng các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn trong tiến trình dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Trang 84)
Qua kết quả thực nghiệm trỡnh bày ở bảng 4.6 ta cú thể nhận thấy: Qua 6 tuần thực nghiệm ứng dụng 46 bài tập bổ trợ dạy bơi trườn cho sinh viờn khoa  TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn đó cho kết quả là: - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
ua kết quả thực nghiệm trỡnh bày ở bảng 4.6 ta cú thể nhận thấy: Qua 6 tuần thực nghiệm ứng dụng 46 bài tập bổ trợ dạy bơi trườn cho sinh viờn khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thỏi Nguyờn đó cho kết quả là: (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w