Hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp ở sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

MỤC LỤC

Khái niệm về kỹ thuật bơi

Theo các chuyên gia bơi lội trong và ngoài nước như: BuTuVic (Nga), Lý Văn Tĩnh, Giả Ngọc Thuỵ (Trung Quốc), Nguyễn Văn Trạch, Bùi Thị Xuân (Việt Nam) thì kỹ thuật bơi có thể được khái niệm như sau: “Kỹ thuật bơi là 1 hình thức vận động của cơ thể ở dưới nước trong đó cơ thể con người có thể ở các tư thế khác nhau dùng các động tác của cơ thể tạo ra lúc tiến và lúc nổi đẩy cơ thể tiến về phía trước”.[3], [27], [44], [46]. Thứ nhất, kỹ thuật phải phát huy được năng lực chức năng lớn nhất của cơ thể, phù hợp với đặc điểm về cấu trúc và chức năng của cơ thể, đồng thời lợi dụng đầy đủ các đặc điểm này để đạt được hiệu lực thực tế lớn nhất.

Khái niệm Bài tập thể chất

Thứ tư là kỹ thuật hợp lý phải lấy hiệu lực thực tế toàn phần làm tiền đề để xem xét tới việc được và mất của kỹ thuật từng phần, kết hợp với điều kiện thực tế của từng người mà phát huy đặc điểm riêng về kỹ thuật. “Các bài tập phát triển chung” là các bài tập được chon ra từ các bài tập ở các môn thể thao khác có tác dụng phát triển các năng lực nhanh mạnh bền khéo dẻo linh hoạt của cơ thể người tập.

Khái niệm về hệ thống (bài tập)

Các bài tập nhóm 2 gồm các bài tập có hình thức vận động giống vận động trong thi đấu, trong đó yêu cầu những nhóm cơ chủ yếu có hoạt động giống như hoạt động khi thi đấu. Các bài tập này không hàm chứa yếu tố của các động tác trong thi đấu môn chuyên sâu.

Khái niệm bài tập bổ trợ chuyên môn (BTBT chuyên môn)

- Bài tập mang tính dẫn dắt nhằm giúp cho người học xây dựng được biểu tượng từng phần, dần dần hình thành được biểu vận động toàn vẹn nắm vững được yếu hình động tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến hoàn chỉnh. Tóm lại, có thể nói trong dạy học bơi lội các BTBT có vai trò hết sức quan trọng giúp cho người học nắm được kỹ thuật chính xác, rút ngắn được thời gian học biết bơi và phát triển các năng lực còn thiếu để đạt được thành tích bơi tốt hơn.

ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT KIỂU BƠI TRƯỜN SẤP

Đặc điểm kỹ thuật động tác chân

Tư thế trong bơi có vai trò quan trọng nhằm giảm thiểu diện tích cản khi bơi ra trước, đồng thời giữ cho cơ thể cần bằng và nhịp nhàng với động tác tay chân, giúp cho các động tác chân phát huy hiệu quả tối ưu. Mặt khác, tư thế thân người có góc bơi hợp lý sẽ tạo ra lực thắng giúp cơ thể nổi cao trên mặt nước, từ đó vừa giảm thiểu lực cản vừa tạo thuận lợi cho động tác thở tốt hơn sâu hơn.

Đặc điểm kỹ thuật quạt tay trườn sấp

Rừ ràng ở đõy ta thấy giữa tay và thở cần phối hợp nhịp nhàng, quạt tay phải tạo ra hừm súng trước mặt, phớa bờn thở để giỳp cho VĐV khụng cần quay thõn người và đầu nhiều đó cú thể đưa mồm vào khoảng khụng của hừm súng để thở một cách thoải mái mà không bị sặc nước. Trong bơi trườn sấp thì khâu khó nhất là khâu thở, bởi vậy các chuyên gia bơi cho rằng: “Biết thở trong khi bơi mới được gọi là biết bơi” và cũng chính do thở có liên quan chặt với kỹ thuật đập chân và quạt tay, cộng với độ khó của bản thân kỹ thuật bơi nên trong dạy bơi trong những năm gần đây người ta đã xếp sắp trình tự dạy thở lên rất sớm và đem kỹ thuật thở gắn với giai đoạn làm quen với nước và các bài tập đập chân, quạt tay.

QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRONG BƠI TRƯỜN SẤP

Giai đoạn nắm động tác sơ bộ

Trong giai đoạn lan toả này, giáo viên cần nắm vững các khâu trọng điểm, then chốt của kỹ thuật để nhắc nhở và cường hoá, đồng thời không nên có yêu cầu quá cao đối với các chi tiết động tác. Do vậy, thời gian nắm động tác sơ bộ thường kéo dài hơn so với các môn thể thao ở trên cạn; Sau khi người dạy giảng giải phân tích làm mẫu và tiến hành tập luyện sơ bộ ở trên cạn, cần phải nhanh chóng cho học sinh xuống tập luyện ở dưới nước.

Giai đoạn cải tiến và nâng cao kỹ thuật động tác

Trong giai đoạn này làm mẫu động tác cần phải chuẩn mực (hoặc cho xem tranh ảnh, băng hình kỹ thuật) để làm cho người học sơ bộ hiểu và hình thành được biểu tượng động tác đúng. Trong học tập bơi lội, do người học rất khó quan sát được động tác của mình (nhất là ở những nơi tập bơi có nguồn nước không được trong suốt); Đồng thời lại bị các nhân tố gây nhiễu bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ồn.

Giai đoạn củng cố và tự động hoá động tác

CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BÀI TẬP BỔ TRỢ TRONG DẠY BƠI

    Một vấn đề quan trọng khác là hỗ trợ điểm tỳ và lực nội để người mới học có thể nổi ngang bằng trên mặt nước nhằm tạo điều kiện thực hiện được các động tác kỹ thuật riêng lẻ như thở, kỹ thuật quạt tay, đập chân v.v… Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển đã tạo ra nhiều loại dụng cụ bổ trợ phong phú, đa dạng như áo phao, phao tròn, phao ván, phao bóng, phao hình dạng các con vật, bàn quạt, mắt kính, vời hơi chân vịt. Bởi vậy phải dựa vào nhiệm vụ giảng dạy và huấn luyện để xếp sắp và sử dụng bài tập hợp lý, sao cho bài tập trước có thể tạo tiền đề và bổ trợ cho bài tập sau, bài tập sau hỗ trợ củng cố và phát huy hiệu quả của bài tập trước để chúng tạo ra hiệu ứng tổng thể là giúp người học nắm vững và nâng cao kỹ thuật, nâng cao thành tích thể thao’’[16][24][48][51].

    XU THẾ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ TRONG DẠY BƠI

    Nghĩa là phải căn cứ vào trình độ và đặc điểm đối tượng, nhiệm vụ học tập, thời gian, điều kiện sân bãi … để lựa chọn bài tập có tính năng có thể giải quyết được nhiệm vụ giảng dạy. Từ đó nần cao được hiệu ứng tổng thể các bài tập, giúp người dạy hoàn thanh được nhiệm vụ bài giảng và giúp học sinh nâng cao kỹ thuật và thành tích học tập.

    PHƯƠNG PHÁP VÀ TỐ CHỨC NGHIÊN CỨU

    Phương pháp nghiên cứu

      Trong đó, người nghiên cứu sử dụng một số bài tạp kiểm tra (test) để kiểm tra trước trong và sau thực nghiệm nhằm giúp cho việc đánh giá một cách khách quan, khoa học các tác động của bài tập đã được lựa chọn vào quá trình học tập của sinh viên khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Sau khi đã xây dựng được hệ thống bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp, đề tài đã dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khoa học, tính thực tiễn và tính hiệu quả của hệ thống bài tập được đưa ra trên cơ sở lý luận nhằm làm sáng tỏ hiệu quả của bài tập đã được lựa chọn và xây dựng.

      Tổ chức nghiên cứu 1 Thời gian nghiên cứu

      Trang bị các tri thức và kỹ năng môn bơi lội cho sinh viên để giáo sinh ra trường có thể làm tốt công tác giảng dạy, tổ chức thi đấu môn bơi cho học sinh các trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ. Nhưng đối với người hoàn toàn chưa biết bơi ở lứa tuổi thanh niên thì việc tiếp thu kỹ thuật đúng, trong một thời lượng ít 60 tiết, đòi hỏi nắm vững 2 kỹ thuật để có thể làm mẫu được động tác cho dạy bơi sau này (sau khi tốt nghiệp), thực sự đòi hỏi phải có một phương pháp và biện pháp dạy học hết sức khoa học.

      Bảng 3.1. Phân phối thời gian tập luyện các phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa  TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
      Bảng 3.1. Phân phối thời gian tập luyện các phần kỹ thuật bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

      Lý thuyết

      Tiến trình dạy bơi trườn sấp của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

      Thực hành

        - Giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật chưa chú trọng kết hợp các bài tập kéo dài cự ly với các bài tập bơi nhanh; Giữa tập nâng cao kỹ thuật với nâng cao các tố chất thể lực cần thiết để người học có thể học tốt hơn môn bơi (tỷ lệ 11,11%;. - Cũn quỏ coi trọng tập cỏc bài tập bổ trợ trờn cạn nờn làm giảm thiểu rừ rệt thời lượng tập luyện các bài tập dưới nước, từ đó cũng làm hạn chế hiệu quả dạy bơi. thực trạng kết quả học tập môn bơi của sinh viên khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Để tiến thêm một bước khảo sát hiệu quả của các bài tập bổ trợ dạy bơi trườn sấp cho sinh viên khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đề tài đã tiến hành quan sát sư phạm và cùng giáo viên giảng dạy kiểm tra đánh giá kết quả dạy từng phần kỹ thuật bằng chấm điểm kỹ thuật theo ba rem mà bộ môn TDTT trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên vẫn sử dụng đó là:. Kết quả kiểm tra được tính tỉ lệ % số học sinh đạt điểm phân loại giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. So sánh tỷ lệ % phân loại kết quả học tập kỹ thuật từng phần kiểu bơi sinh viên khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên. tính Nội dung kiểm tra. Giỏi Khá Trung. Động tác phối hợp tay. Động tác phối hợp tay. Động tác phối hợp hoàn. Động tác phối hợp tay. Động tác phối hợp tay. Động tác phối hợp hoàn. Qua kết quả trình bày ở bảng 3.6 ta có thể rút ra các nhận xét sau:. và 23,07%) đã làm cho kết quả học các phần kỹ thuật như tay phối hợp thở hoặc phối hợp hoàn chỉnh bị ảnh hưởng rất lớn. Theo đề tài, các kỹ năng làm quen nước trong bơi lội có tác dụng rất quan trọng để người tập chẳng những loại trừ được tâm lý sợ sệt và các trở ngại tâm lý khác mà còn tạo ra được các cảm giác phương hướng vị trí áp lực… để làm nền tảng cho việc tạo ra tư thế thân người đúng và thực hiện các động tác tay chân thở hợp lý đúng yếu lĩnh… Do vậy một khi kỹ năng làm quen nước yếu kém (thể hiện ở tư thế thân người và các động tác di chuyển lặn ngụp thở trong nước) thì sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới việc tiếp thu các kỹ thuật thở tay chân và phối hợp.

        Bảng 3.4. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ dạy bơi của  Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên
        Bảng 3.4. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ dạy bơi của Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên

        Nhóm bài tập đập chân trườn sấp

        Hai tay duỗi thẳng trên đầu đập chân vịt kết hợp nghiêng đầu thở vào.

        Nhóm bài tập quạt tay trườn sấp

        Nhóm bài tập phối hợp tay với thở

        (hoặc móc chân vào máng nước ) tập quạt tay phối hợp với thở dưới nước.

        Nhóm bài tập phối hợp tay chân

        Nhóm bài tập phối hợp toàn bộ (hoàn

        Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật

          Để có thể đem 46 bài tập lựa chọn xây dựng xếp sắp lại thành một hệ thống đề tài đã dựa vào trình tự dạy các khâu kỹ thuật và dựa vào độ khó của các bài tập để xếp sắp theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để hình thành trình tự từ bài 1 đến bài 46. Sau khi đã xếp sắp theo hệ thống cho 46 bài tập, đề tài đã căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất sân bãi và trình độ chung về thể lực và trình độ chuyên môn.

          Nhóm bài tập làm quen nước

          Khi thực hiện thì co chân đứng ở đáy bể lên đặt song song với chân đặt ở thành bể tiếp đó vung tay bám máng nước ra trước chắp với tay đã duỗi trước đồng thời cúi đầu vào nước, cuối cùng dùng sức đạp 2 chân để có thể lướt ra trước. - Cách thực hiện: Đứng 2 chân song song cúi người chìm vai vào nước, 2 tay duỗi thẳng trước đầu; khi cúi đầu chìm vào trong nước thì dùng sức 2 chân đạp đáy bể nhoài người ra trước sau đó thả lỏng cơ thể cho cơ thể lướt đi.

          Nhóm bài tập đập chân trườn sấp

          - Cách thực hiện: Chia lớp thành 2 nhóm, trước tiên 1 nhóm tập, nhóm còn lại cầm 2 tay đồng đội để làm chỗ tỳ bám tay tập đập chân (có thể vừa giữ tay vừ lùi ra sau để người đập chân có cảm giác tiến về trước). - Cách thực hiện: Phần đầu giống động tác đạp thành bể hoặc đáy bể nhoài người lướt nước, sau đó đập 2 chân luân phiên liên tục một đoạn từ 5 -10m.

          Nhóm bài tập quạt tay trườn sẫp

          - Mục đích: Giúp người học nắm vững yếu lĩnh quạt tay và tạo được cảm giác dùng sức, cảm giác áp lực, phương hướng vị trí trong động tác quạt nước dưới nước. - Cách thực hiện: Đồng đội kẹp 2 chân của người tập vào cạnh sườn (hoặc móc 2 chân vào máng nước) để thân người nằm ngang trên mặt nước úp mặt vào nước tập quạt nước 2 tay.

          Nhóm bài tập phối hợp tay với thở

          - Cách thực hiện: Người tập kẹp ván (hoặc phao) vào giữa 2 đùi, sau đó duỗi 1 tay ra trước 1 tay bên thở tập quạt nước phối hợp với thở. Sau khi co chân đặt chân thành bể thì đồng thời cúi đầu vung tay bám thành ra trước rồi đạp chân, nhoài người ra trước lướt nước; Tiếp đó dùng 2 tay quạt nước phối hợp với quay đầu sang phía bên thở vào.

          Nhóm bài tập phối hợp tay chân

          Nhóm bài tập phối hợp toàn bộ (hoàn chỉnh)

          - Cách thực hiện: Bơi đúng kỹ thuật phối hợp hoàn chỉnh của kiểu bơi trườn nhịp 1:2:6.

          Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật

            Sau khi đề tài đã lựa chọn và xếp sắp các bài tập theo trình tự từ dễ đến khó và theo thứ tự giảng dạy các khâu kỹ thuật của kiểu bơi trườn sấp, đồng thời dựa vào thời lượng dạy học của mỗi giáo án, trình độ thể lực của sinh viên; Đề tài đã xây dựng thành hệ thống 46 bài tập bổ trợ dạy bơi cho sinh viên khoa TDTT trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Mọi điều kiện thực nghiệm của 2 nhóm là như nhau, điểm khác biệt duy nhất là nhóm thực nghiệm lập theo hệ thống 46 bài tập mà đề tài nghiên cứu lựa chọn xây dựng còn nhóm đối chứng vẫn tập theo các bài tập thông lệ mà giáo viên của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên vẫn sử dụng.

            Bảng 4.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phân nhóm và  kết quả thực nghiệm
            Bảng 4.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phân nhóm và kết quả thực nghiệm

            Kiến nghị

            Qua thực nghiệm 15 giáo án đã cho kết quả: Thành tích bơi, cự ly bơi, điểm kỹ thuật bơi của nhóm thực nghiệm đều tốt hơn hẳn nhóm đối chứng với độ tin cậy P<0,05. Điều đó chứng tỏ hệ thống bài tập mà đề tài đã lựa chọn và xây dựng đã có hiệu quả cao hơn hẳn hệ thống bài tập mà các giáo viên Khoa TDTT Đại học Sư phạm Thái Nguyên vẫn thường sử dụng với độ tin cậy thống kê P<0,05.

            PHIẾU PHỎNG VẤN 1

            4, Căn cứ vào điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện của đơn vị trường học sở tại. 5, Căn cứ vào đặc điểm các quy luật hình thành kỹ năng vận động qua 3 giai đoạn học bơi.

            PHIẾU PHỎNG VẤN 2