TuÇn 13 Thø 2 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2015 Giao án lớp 3 – Năm học 2020 2021 TUẦN 13 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020 TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (TCT61) I Yêu cầu cần đạt Biết cách so sánh[.]
Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 13 Thứ ngày tháng 12 năm 2020 TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (TCT61) I Yêu cầu cần đạt - Biết cách so sánh số bé phần số lớn - Làm tập 1,2,3 * HS khá,giỏi :Làm tất tâp II Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ minh hoạ toán SGK III Các hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng làm tập Nhận xét 2.Bài : GTB Hoạt động 1: Nêu ví dụ - Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 6cm - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD cm gấp lần độ dài đoạn thẳng AB? A | | B HS thực phép chia: 6: = C | cm |D - GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB 1/ độ dài đoạn thẳng CD * Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB phần độ dài đoạn thẳng CD ta làm sau: + Thực phép chia độ dài CD cho độ dài AB: : = (lần) + Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB 1/3 độ dài đoạn thẳng CD Hoạt động 2: Giới thiệu tốn - Phân tích tốn: Thực theo bước (Tương tự ví dụ) + Tuổi mẹ gấp lần tuổi con? (30 : = (lần)) Vẽ sơ đồ minh hoạ: 30 tuổi Mẹ: | | tuổi Con: | | + Trả lời: Tuổi phần tuổi mẹ? - Trình bày giải SGK Hoạt động3: Thực hành Bài 1: HS thực viết theo mẫu vào ô trống Bài 2: - GV hướng dẫn HS thực theo bước: + Bước 1: Phải tìm số HS lớp gấp lần số HS giỏi + Bước 2: Phải tìm số HS giỏi phần số HS lớp - HS trình bày giải vào VBT chữa Bài 3: HS tự làm vào VBT Hoạt động 4: Chấm, chữa – Nhận xét GV chấm số làm HS nhận xét Củng cố , dặn dò: Về ôn lại Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (TCT37,38) I Yêu cầu cần đạt A Tập đọc : - Bước đầu thể tình cảm ,thái độ nhan vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp B Kể chuyện : Biết kể lại đoạn câu chuyện * HS khá,giỏi: Kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện II Đồ dùng dạy - học ảnh anh hùng Núp SGK III Các hoạt động dạy - học Tập đọc Bài cũ: Kiểm tra 3- HS đọc thuộc lòng câu ca dao Cảnh đẹp non sông trả lời câu hỏi nội dung Dạy Hoạt động1: Giới thiệu GV giới thiệu bài, sau cho HS xem ảnh anh hùng Đinh Núp Hoạt động 2: Luyện đọc a GV đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: GV viết bảng từ bok, HS đọc, lớp đọc ĐT: boóc - Đọc đoạn trước lớp: Có thể chia đơi đoạn ( P1: Từ Núp đại hội cầm quai súng chặt hơn; P2: lại Đ2 ) GV hướng dẫn HS cách đọc số câu Giúp HS hiểu nghĩa từ giải sau Giải nghĩa thêm số từ địa phương: kêu (gọi, mời); coi (xem, nhìn) Đọc đoạn nhóm (N 4) + Một HS đọc đoạn Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một HS đọc đoạn lại Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: +Anh Núp tỉnh cử đâu? HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: +ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì? +Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa? Một HS đọc phần cuối đoạn 2, trả lời: +Những chi tiết cho thấy dân làng Kơng Hoa vui, tự hào thành tích mình?(N2 thảo luận,trả lời) - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 +Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì? +Khi xem vật đó, thái độ người sao? Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn HS đọc Đoạn (Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động) - Một vài HS thi đọc đoạn - Ba HS tiếp nối thi đọc đoạn Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt Kể chuyện Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ Tập kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên lời nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể lời nhân vật - Một HS đọc yêu cầu đoạn văn mẫu Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu yêu cầu ? Trong đoạn văn mẫu, người kể nhập vai nhân vật để kể lại đoạn (Nhập vai anh Núp) - GV nhắc nhở HS trước kể - HS chọn vai, suy nghĩ lời kể Từng cặp HS tập kể Ba HS thi kể trước lớp Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi anh hùng Đinh Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp) - GV nhận xét Chiều CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY (TCT25) I Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết CT: Đêm trăng Hồ Tây, trình bày hình thức văn xi - Làm BT điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2) - Làm BT3a * GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên , từ thêm yêu quý môi trường II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học Bài cũ: GV đọc cho HS viết : chông gai, trông nom, lười nhác, khát nước Dạy mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc tả, HS đọc lại Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 + Đêm trăng Hồ Tây có đẹp? Bài viết có câu? + Những chữ phải viết hoa? Vì sao? - HS tập viết chữ khó vào bảng b GV đọc cho HS viết c Chấm, chữa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tả - HS làm tập 1,2 vào VBT - Khi HS chữa GV đưa tranh minh hoạ để giải câu đố - GV chốt ý Củng cố - dặn dò: GV nhận xét học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP) (TCT25) I Yêu cầu cần đạt - Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập vui chơi, văn nghệ ,TDTT, LĐ vệ sinh ,tham gia ngoai khoá - Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động -Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức * HS khá,giỏi:Biết tham gia tổ chức hoạt động để đạt kết tốt - GDKNS: Kĩ giao tiếp : bày tỏ suy nghỉ,cảm thông chia với người khác II Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 48, 49 Phương pháp, KT dạy học: Quan sát… III Các hoạt động dạy, học Kiểm tra cũ: + trường cơng việc HS làm gì? + Kể tên môn học bạn học trường? 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khám phá: trường ngồi cơng việc hoc cịn có hoạt động gì? Hoạt động 2: Kết nối Quan sát tranh +GV hướng dẫn HS quan sát theo cặp hình trang 48, 49 SGK +Hỏi đáp với bạn bè nội dung hình - VD: Bạn cho biết hình thể hoạt động gì? Hoạt động diễn đâu? - Bạn có nhận xét thái độ ý thức kỷ luật bạn hình? + HS bổ sung cho + GV kết luận: Hoạt động HS bao gồm: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm -Yêu cầu HS thảo luận theo N4, hoàn thiện tập tập TN$XH - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 -GV nhận xét, kết luận: Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đớ người Kết thúc học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập HS lớp, khen ngơi em học chăm, học giỏi, biết giúp đỡ bạn nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm Củng cố, dặn dị: Về ơn lại Thứ ngày tháng 12 năm 2020 THỂ DỤC Bài 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (TCT2I Yêu cầu cần đạt - Biết cách thực động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung - Bứơc đầu biết cách thực động tác điều hòa thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi “ Chim tổ ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi chơi II Địa điểm, phương tiện Trên sân trường, chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp HĐ1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút - Chạy chậm 1vòng xung quanh sân: - phút - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động khớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”: - phút HĐ2 Phần bản: - Ôn động tác học thể dục phát triển chung: – phút Ôn tập động tác, sau tập liên hồn, ý sửa sai cho HS - Học động điều hòa 5- phút - GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS làm theo Sau số lần tập x nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa cho thực lại - Chơi trò chơi “Chim tổ”: - phút GV nhắc HS tham gia tích cực, phòng chấn thương Trò chơi thi đua tổ với nhau, GV làm trọng tài HĐ3 Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp hát: phút - GV HS hệ thống bài: phút - GV nhận xét học Dặn HS nhà: Ôn động tác thể dục PTC học TOÁN LUYỆN TẬP (TCT62) I Yêu cầu cần đạt Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - Biết so sánh số bé phần số lớn - Biết giải tốn có lời văn (hai bước tính) Làm tập 1,2,3,4 * HS khá,giỏi :Làm tất tâp II Các hoạt động dạy học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa tập SGK Nhận xét Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu - HS làm tập dựa vào mẫu Bài 2: - HS đọc đề - GV nêu câu hỏi, HS nêu cách giải toán - HS trình bày giải vào HS chữa lên bảng - GV lớp nhận xét Bài 3: HS làm tương tự 2, GV chấm, chữa Bài 4: Xếp hình: HS thực hành xếp hình theo nhóm 4, GV theo dõi, nhận xét Hoạt động2: Chấm chữa Củng cố -dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét học TẬP ĐỌC CỬA TÙNG (TCT39) I Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc giọng có biểu cảm,ngăt nghỉ câu văn - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp diệu kỳ Cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta(trả lời câu hỏi SGK) * GDBVMT Học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ thêm tự hào quê hương đất nước có ý thức BVMT +GDTNMTBĐ: Giáo dục tình têu biển II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ: -Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện "Người Tây Nguyên" Theo lời nhân vật Nêu nội dung câu chuyện Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ (Tiến hành tương tự tiết trước) này, GV ý hướng dẫn HS thể giọng kể văn miêu tả Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu + HS đọc thành tiếng đoạn 1, - Trả lời câu hỏi: Cửa Tùng đâu? Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 + HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp? + HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Em hiểu bà chúa bãi tắm? + HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi N2: Sắc màu Cửa Tùng có đặc biệt? Người xưa so sánh biển Cửa Tùng với gì? * GV: Hình ảnh so sánh làm tăng vẻ đẹp duyên dáng hấp dẫn Cửa Tùng Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, hướng dẫn HS thể - Gọi HS đọc lại - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc Cả lớp chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò - HS nêu nội dung - GV chốt ý: Bài văn tả vẻ đẹp diệu kì Cửa Tùng , cửa biển thuộc miền Trung nước ta - Dặn HS nhà đọc lại văn Chiều TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM (TCT26) I Yêu cầu cần đạt - Biết sử dụng thời gian chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh an tồn -Nhận biết trị chơi dễ gây nguy hiểm đánh quay,ném nhau, chạy đuổi * HS khá,giỏi : Biết cách xử lý tai nạn xảy ra:báo cho người lớn thầy cô giáo,đưa người bị nạn đến sở y tế gần - GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin : Biết phân tích, phán đốn hậu trị chơi nguy hiểm thân người khác II Đồ dùng dạy- học: Các hình SGK trang 50, 51 - PP KT dạy học: Thảo luận nhóm, trò chơi… III Các hoạt động dạy- học Kiểm tra cũ: Em nêu hoạt động lên lớp? Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu số yêu cầu Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát theo cặp hình trang 50, 51 SGK - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV HS nhận xét bổ sung - GV kết luận nội dung thảo luận Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 4: Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - Kể trò chơi thường chơi chơi Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Phân tích mức độ nguy hiểm số trò chơi Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét việc sử dụng thời gian nghỉ chơi lớp - Về nhà khơng chơi trị chơi nguy hiểm ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2) (TCT13) I Yêu cầu cần đạt - Biết : HS phải có bổn phận tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công * HS khá,giỏi :Biết tham gia công việc lớp, trường vừa quyền vừa bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường - GDKNS: Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao II Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: BT, phiếu học tập Phương pháp, KT dạy học: Thảo luận… II Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra cũ: Vì cần phải tích cực việc lớp việc trường? - Nhận xét 2.Bài : Hoạt động 1: Xử lý tình - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV lớp nhận xét, góp ý, kết luận Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc trường, việc lớp + GV nêu yêu cầu tập - HS xác định việc em có khả mong muốn tham gia - HS đọc phiếu đăng kí bạn - GV xếp phiéu theo nhóm cơng việc - Các nhóm cam kết thực + GV kết luận chung : Củng cố - dặn dò: GV nhận xét học TỰ HỌC Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 Thứ ngày háng 12 năm 2020 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT : VÀM CỎ ĐÔNG (TCT26) I Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết CT Trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm tập phân 3a * HS khá,giỏi :Làm tất tâp * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến dịng sơng, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , VBT III Các hoạt động dạy - học Bài cũ: GV đọc cho HS viết : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghiủ Dạy : Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị + GV đọc tả, HS đọc lại - Bài viết có câu? - Những chữ phải viết hoa? Vì sao? (Vàm cỏ Đơng, Hồng - tên riêng hai dịng sơng nên phải viết hoa Các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa).- HS tập viết chữ khó vào bảng b GV đọc cho HS viết c chấm chữa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2: HS làm vào VBT - HS chữa lên bảng phụ - GV lớp nhận xét chốt ý đúng: Huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào Bài tập 3: - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức thi đua tổ - GV lớp nhận xét kết luận tổ thắng cuộc, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học - Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới TOÁN BẢNG NHÂN (TCT63) I Yêu cầu cần đạt - Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán,biết đếm thêm - Làm tập 1,2,3,4 * HS khá,giỏi :Làm tất tâp II Đồ dùng dạy - học: Các bìa, có chấm trịn III Các hoạt đọng dạy -học Kiểm tra cũ: HS làm tập Nhận xét Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 Bài mới: GTB Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân + GVdùng bìa có chấm trịn để lập bảng nhân 9.( thực tương tự lập bảng nhân 6, 7, ) + HS học thuộc bảng nhân + Một số HS đọc thuộc bảng nhân lớp Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS làm tập VBT Bài 1: HS tự làm, 1HS đọc kết làm Bài 2: HS nêu cách tính HS làm vào sau chữa Bài 3: HS đọc đề bài, GV nêu câu hỏi để HS tìm cách giải tốn - GV chấm, chữa Bài 4: Đếm thêm 9, HS tự làm sau HS đọc kết Củng cố - dặn dò: HS đọc bảng nhân GV nhận xét học LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết sử dụng số từ thường dùng miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua tập phân loại, thay từ ngữ ( BT1,BT2) - Đặt dấu câu( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học Bài cũ: Tiết luyện từ câu hơm trước học gì? - Gọi học sinh làm miệng tập 1(tiết 12) - Giáo viên nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hơm trị chúng học tiết luyện từ câu hai kiểu bài: Mở rộng vốn từ : Địa phương Dấu chấm hỏi , chấm than - Giáo viên ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập BT1: Chọn xếp từ ngữ sau vào bảng phân loại: - bó/ba, mẹ/ má, anh cả/ anh hai, quả/ trái, hoa/ bơng, dứa/ thơm/ khóm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm Từ dùng miền Bắc Từ dùng miền Nam ………………………………………… ………………………… ………………………………………… …………………………………… - Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung tập - Bài tập yêu cầu điều gì? Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - Giáo viên giúp HS hiểu rõ nội dung yêu cầu bài:Các từ cặp từ có nghĩa giống Nhiệm vụ em đặt vào bảng phân loại: từ dùng miền Bắc, từ dùng miền Nam - HS đọc lại cặp từ đồng nghĩa - lớp đọc thầm - Giáo viên nêu cặp từ: bố/ ba Hỏi: bố ba từ dùng miền Nam,từ dùng miền Bắc? -Học sinh trả lời giáo viên chốt lại ghi bảng -Học sinh thảo luận nhóm làm vào tập - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, GV ghi bảng ,3 HS đọc lại kết - Giáo viên cho học sinh thi đua tìm thêm số từ mà địa phương vùng miền có cách gọi khác vào phiếu học tập - Học sinh hoạt động theo N4 - Học sinh nêu kết quả, nhận xét Giáo viên chốt lại :Qua tập này, em thấy từ ngữ tiếng Việt phong phú Cùng vật, đối tượng mà vùng miền có cách gọi khác BT2 :Các từ in đậm đoạn thơ sau thường dùng số tỉnh miền Trung Em tìm từ ngoặc đơn nghĩa với từ Gan chi gan mẹ nờ Mẹ :cứu nước, chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui vịêc nắng mưa đưa đị… (thế, nó, gì, tơi, à) - Gọi Học sinh đọc yêu cầu tập, đọc đoạn thơ từ ngoặc đơn - Giáo viên đoạn thơ mà nhà Thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt, phụ nữ Quảng Bình vượt qua bom đạn…… - Giáo viên nói thêm từ : thế, nó, gì, tơi, từ phổ thơng em tìm từ nghĩa để thay - Học sinh đọc dịng thơ, trao đổi N2 để tìm từ nghĩa với từ in đậm, viết giấy nháp - Đại diện nhóm đọc kết GV chốt lại - Học sinh đọc lại đoạn thơ sau thay - Khổ thơ vừa đọc so với khổ thơ trước khổ hay hơn? BT3 : Em điền dấu câu vào ô trống đây? - HS nêu yêu cầu, đọc thầm nội dung tập - Hỏi: lớp 2, lớp em học dấu câu nào? - Học sinh thảo luận N2 chọn dấu câu thích hợp để điền vào trống - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - Trong trường hợp điền dấu chấm hỏi? - Trong trường hợp điền dấu chấm than? - Cả lớp làm vào tập học sinh lên bảng làm vào bảng phụ - Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại kết Củng cố, dặn dò: Giáo viên cho HS nhắc lại học Nhận xét tiết học, giao tập nhà cho học sinh yếu (đọc lại tập) Chiều TOÁN LUYỆN TẬP (TCT64) I Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân vận dụng bảng nhân vào giải tốn (có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể - Làm tập 1,2,3,4(dòng3,4) * HS khá,giỏi :Làm tất tâp II Các hoạt động dạy học Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - Kiểm tra 1HS chữa tập SGK Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện tập + GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm ghi kết - Gọi HS đọc kết - HS khác nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách tính: x + = 36 + = 45 - Tương tự HS làm lại - HS chữa lên bảng - GV lớp nhận xét Bài - HS đọc đề - GV nêu câu hỏi, HS nêu cách giải toán - HS làm giải vào HS chữa lên bảng - GV lớp nhận xét Bài 4: Viết kết phép nhân vào ô trống (theo mẫu) - GV phân tích mẫu - HS làm vào tập tương tự mẫu Hoạt động 2: Chấm chữa 3.Củng cố, dặn dò : GV hệ thống tồn Về ơn lại TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA I (TCT13) I Yêu cầu cần đạt Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - Viết chữ hoa I tên riêng Ơng ích Khiêm (1 dịng) - Viết câu ứng dụng: chắt chiu nhiều phung phí (1 lần ) cỡ chữ nhỏ * HS khá,giỏi : Viết II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ hoa I, Ô, K; Câu ứng dụng, từ ứng dụng III.Các hoạt động dạy - học Bài cũ: GVđọc cho HS viết: Hàm Nghi, Hải Vân, - Kiểm tra viết nhà HS Bài : Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng a Luyện viết chữ hoa - HS nêu tên chữ hoa : Ô ,I , K - Gv cho HS quan sát chữ mẫu, GV hướng dẫn HS viết chữ hoa - HS luyện viết vào bảng chữ hoa b Luyện viết từ ứng dụng tên riêng - HS đọc từ : Ơng Ích Khiêm - GV giới thiệu Ơng ích Khiêm - HS quan sát chữ mẫu , nhận xét số lượng chữ , kích cỡ chữ - HS tập viết từ bảng c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: chắt chiu nhiều phung phí - GV nêu ý nghĩa câu tục ngữ - HS tập viết chữ: "ít" vào bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết - HS viết vào TV; GV theo dõi nhắc nhở * HS kuyết tật GV hướng dẫn em viết chữ I từ ứng dụng Ích Khiêm - GV chấm chữa Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - HS viết phần lại Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2020 TOÁN GAM (TCT65) I Yêu cầu cần đạt - Biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam ki-lô-gam - Biết cách đọc kết cân vật cân hai đĩa cân đồng hồ -Biết thực cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng vào giải toán II Đồ dùng dạy - học Cân đĩa cân đồng hồ cân 1gói hàng nhỏ III Các hoạt động dạy - học Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài3 Nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS gam - Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học kg GV giới thiệu: Để đo khối lượng vật nhẹ kg ta cịn có đơn vị đo nhỏ kg - GV nêu: + Gam đơn vị đo khối lượng + Gam viết tắt g 1000g = 1kg - Cho HS nhắc lại vài lần để ghi nhớ đơn vị đo - GV giới thiệu cân thường dùng (Cho HS quan sát cân) - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ loại cân kết Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS quan sát tranh vẽ hộp bút để trả lời: “Hộp bút cân nặng 200g” HS quan sát tranh vẽ bắp ngô để nêu khối lượng bắp ngô (Hai bắp ngô nặng cân 500g 200g (700g)) - HS tự làm với tranh vẽ lại chữa (Nêu miệng) Bài 2: a Cho HS quan sát hình vẽ cân dứa cân đồng hồ HS đếm nhẩm nêu kết quả: Quả dứa cân nặng 600g b HS thực tương tự a Bài (Tính (Theo mẫu)): HS tự làm vào VBT, sau vài em nêu miệng kết Cả lớp GV nhận xét Bài 4: HS đọc kỹ tốn phân tích: Số gam chai nước khoáng gồm số gam vỏ chai số gam nước khống chứa chai Từ HS nêu cách tính số gam nước khống (500 – 20 = 480 (g)) - Cho HS tự trình bày giải vào VBT chữa Bài 5: Làm vào buổi chiều Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ(TCT13) I Yêu cầu cần đạt - Viết thư theo gợi ý SGK * HS khá.giỏi :Biết dùng từ đặt câu đúng, viết tả Biết bộc lộ tình cảm thân với người bạn viết thư - GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Tư sáng tạo II Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề gợi ý viết thư (Theo SGK) Phương pháp, KT dạy học:Trình bày ý kiến cá nhân… Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 III Các hoạt động dạy - học Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn viết cảnh đẹp nước ta GV nhận xét Dạy mới: Hoạt động 1: Khám phá Người xa muốn hỏi thăm thơng báo tình hình cho người nhà biết thường làm gì? Vây cách viết thư nào? hôm em học Hoạt động 2: Kết nối: - Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn B1 Tình bày ý kiến Hướng dẫn HS phân tích đề (Thật nhanh) để viết thư yêu cầu: - Một HS đọc yêu cầu tập gợi ý - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai?- HS trả lời -GV giải thích: Việc đầu tiên, em cần xác định rõ: em viết thư cho bạn tên gì? tỉnh nào? miền nào? +Mục đích viết thư gì? (Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt) +Nội dung thư gì? (Nêu lý viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn thi đua học tốt) + Hình thức thư nào? (Như mẫu Thư gửi bà) -Một vài HS nói tên, địa người em muốn viết thư B2 Hướng dẫn HS làm mẫu – Nói nội dung thư theo gợi ý GV mời HS khá, giỏi nói mẫu phần lý viết thư – Tự giới thiệu B3 Tư sáng tạo -HS viết thư: - HS viết thư vào VBT – GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng - HS viết xong, GV mời – HS đọc thư Cả lớp GV nhận xét, chấm điểm thư viết đủ ý, viết hay Củng cố, dặn dò - GV biểu dương HS viết thư hay - GV Nhắc HS nhà luyện viết lại thư THỂ DỤC ÔN BÀI THẾ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (TCT26) I Yêu cầu cần đạt - Biết cách thực động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung - Bứơc đầu biết cách thực động tác điều hòa TD phát triển chung II Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 HĐ1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: 1-2 phút - Chạy chậm vòng xung quanh sân: 2-3 phút - Khởi động khớp chân, tay chơi trò chơi “chẵn lẻ ”: 2-3 phút HĐ2 Phần bản: + Chia tổ ôn luyện thể dục phát triển chung - Ôn tập động tác, sau tập liên hồn GV ý sửa sai cho HS - Lần lượt tổ thực thể dục phát triển chung điều khiển GV Tổ tập lớp biểu dương HĐ3 Phần kết thúc: - Đi theo nhịp hát: phút.- GV HS hệ thống bài: phút - GV nhận xét học,- Về nhà ôn động tác thể dục PTC học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I Yêu cầu cần đat - Đánh giá hoạt dộng tuần vừa qua.Tìm hướng khắc phục tồn tuần - Triển khai hoạt động tuần tới Rèn kĩ lắng nghe tích cực II Chuẩn bị III Hoạt động dạy học Dạy mới: Lớp trưởng giới thiệu thành Ban cán lớp Các hoạt động dạy học 2.1Giới thiệu bài: Tiết sinh hoạt lớp hôm gồm phần: - Đánh giá hoạt động tuần vừa qua.Tìm hướng khắc phục tồn tuần - Triển khai hoạt động tuần tới Rèn kĩ lắng nghe tích cực 2.2 Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt lớp Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần vừa qua.(Lớp trưởng điều hành) B1: Các ban tổ nhận xét ưu tồn tổ mình( Học tập; vệ sinh, lao động; thư viện; văn nghệ, thể thao).B2: Lớp trưởng nêu lại tồn lớp B3: Cách khắc phục tồn tại:+ Lớp trưởng nêu tồn tuần + Lấy ý kiến bạn hướng khắc phục tồn đó.+ Gv tổng hợp ý kiến B4: ý kiến giáo viên B5: Biểu cách khắc phục tồn tại.B6: Đề nghị tuyên dương B 7: Bầu em tiến tuần tuyên dương Hoạt động : Triển khai hoạt động tuần tới B1: GVCN nêu kế hoạch:- Khắc phục tồn tuần trước - Tiếp tục xây dựng phong trào “ Đôi bạn tiến” Mượn, đọc sách truyện theo quy định B2: Thảo luận tìm giải pháp để thực tốt nội dung Hoạt động Kĩ kiềm chế cảm xúc Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 2020 - 2021 - HS thảo luận N4: Hãy tìm câu tục ngữ nói kĩ làm chủ cảm xúc, - Các nhóm nối tiếp trình bày kết - Đáp án: Câu 1: Cả giận khơn Câu 2: Vui q hóa dại + Câu tục ngữ em thích nhất? + Em sử dụng sổ nhật kí để ghi lại cảm xúc ngày em Dùng bút màu để gạch cảm xúc mà em chưa làm chủ Hãy cố gắng điều chỉnh ngày hôm sau Sau tuần, liệt kê cảm xúc em chưa làm chủ để cố gắng rèn luyện cho tốt Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh ... Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 20 20 - 20 21 Thứ ngày háng 12 năm 20 20 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT : VÀM CỎ ĐÔNG (TCT26) I Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết CT Trình bày khổ thơ,... học: 20 20 - 20 21 HĐ1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: 1 -2 phút - Chạy chậm vòng xung quanh sân: 2- 3 phút - Khởi động khớp chân, tay chơi trò chơi “chẵn lẻ ”: 2- 3 phút... 2: Chấm chữa 3.Củng cố, dặn dị : GV hệ thống tồn Về ôn lại TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I (TCT13) I Yêu cầu cần đạt Người soạn: Phạm Thị Sen Trường Tiểu học Liên Minh Giao án lớp – Năm học: 20 20 - 20 21