1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Ngày soạn 28/1/2020 Ngày dạy 01/ 02/2021 Tiết 81 KHI CON TU HÚ Tố Hữu I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Giúp HS cảm nhận được Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và niềm khao khá[.]

Ngày soạn: 28/1/2020 dạy: 01/ 02/2021 Tiết 81: Ngày KHI CON TU HÚ - Tố Hữu - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được: - Tình yêu thiên nhiên, yêu sống niềm khao khát tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc hoạ thiên nhiên, biểu đạt tình cảm ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu nhà thơ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương tha thiết, yêu tự khao khát hoạt động CM * Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước thể thơ - Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận vẻ đẹp hình ảnh thơ - Tự nhận thức: Có trách nhiệm với quê hương, đất nước II Chuẩn bị: - GV : Chân dung nhà thơ Tố Hữu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp - HS : Đọc trước thơ soạn theo hướng dẫn tiết trước III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động Khổ thơ cuối thơ “Quê hương” Tế Hanh có hai từ « nhớ » kèm với hình ảnh Em nói rõ ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh 2.Hình thành kiến thức Khác với nhà thơ lãng mạn thời bế tắc sống, Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng trở thành người chiến sĩ Cộng sản hoạt động độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân.Niềm khao khát bộc lộ thơ “Khi tu hú” Hoạt động thầy trị HĐ : Đọc tìm hiểu chung - Học sinh đọc thích * sgk - Nêu hiểu biết em Tố Hữu Qua đó, em thấy có nét đặc biệt đời nghiệp văn chương ông ? - HS lựa chọn nêu ý kiến - GV bổ sung thêm Tố Hữu - Hoàn cảnh đời thơ có đặc biệt ? - HĐ : Đọc- hiểu chi tiết Giáo viên hd đọc: câu đầu đọc giọng vui náo nức, phấn chấn; câu sau u uất, bực bội Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả- Tác phẩm: - Tố Hữu, tên Nguyễn Kim Thành (1920-2003), quê Thừa Thiên Huế, nhà thơ lớn thơ ca cách mạng Việt Nam Nhà thơ trữ tình trị số Việt Nam - Bài thơ sáng tác tháng 7/1939, tác giả bị giam nhà lao in tập thơ «Từ » II Đọc tìm hiểu chi tiết Đọc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 1- - GV đọc mẫu, gọi 2-3 em đọc lại - Theo em, phân chia bố cục thơ ? Bố cục: phần: - câu đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ lòng nhà thơ - câu cuối: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự cháy bỏng lòng người tù – người chiến sĩ cách mạng Học sinh đọc diễn cảm câu thơ đầu Phân tích : - Tiếng chim tu hú gọi bầy tác động a Bức tranh mùa hè khơi gợi từ đến cảm xúc người tù ? tiếng chim tu hú gọi bầy: - Nhà thơ hướng tâm hồn - Tiếng chim tu hú thức dậy tâm trí đâu ? người tù sống bừng dậy bên - Khung cảnh mù hè hình ngồi dung cụ thể ? - Tiếng kêu chim tu hú gọi bầy xa - HS phát chi tiết gần vang lên - GV : Qua từ ngữ hình ảnh đó, - Hình dung tranh sống : em có cảm nhận tranh mùa hè + Lúa chiêm chín ? + Trái dần, - HS nêu cảm nhận + Bắp rây vàng hạt - GV bình: Chính niềm khao khát tự + Đầy sân nắng đào, mãnh liệt, sức sống tuổi trẻ hồn thơ lãng + Tiếng ve ngân nơi vườn râm mát, mạn giúp nhà thơ vẽ tranh + Đôi diều sáo lộn nhào, mùa hè đặc sắc khơi nguồn từ tiếng chim -> Một tranh sống sinh động, tu hú gọi hè Một hình dung cụ thể nảy nở, tưng bừng, rộn ràng có âm tinh tế sơi động, rực rỡ màu sắc, ngào hương vị, khoáng đạt tự mở ra, lại gần, vận động dòng trôi chảy không ngừng thời gian Qua tranh mùa hè sôi động ấy, em - Nhà thơ hướng sống, yêu có nhận xét tâm trạng tình cảm mến, khao khát trở với sống nhà thơ lúc ? - Học sinh đọc diễn cảm câu cuối, b Tâm trạng người tù ý ngắt nhịp câu (6-2) câu (3-3), câu 10 (6-2) - Đọc đoạn này, em thấy nhịp thơ thay đổi ? - Giá trị từ ngữ : dậy, muốn đạp, ngột, uất có ý nghĩa biểu cảm khổ thơ cuối thơ ? - Cách ngắt nhịp thay đổi khác thường với động từ đạp tan, ngột, chết uất, thán từ hè ôi, góp phần thể tậm trạng => Tâm trạng náo nức, bồn chồn cảm giác u uất, ngột ngạt, ý muốn tung phá để giành lại tự - Em có nhận xét âm tiếng - Khi tu hú trời kêu ! chim tu hú cuối thơ ? (so với tiếng + Âm sống chim đầu bài) Có ý nghĩa ẩn dụ sâu + Tiêng mời gọi lý tưởng CM Đang giục giã, thúc nhà thơ thể Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- xa âm tiếng chim khơng ? - GV bình: Tiếng chim tu hú tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha thiết sống đầy rũ bên ngồi, thơi thúc người chiến sĩ trẻ vùng lên tung phá xiềng xích, tiếp tục hồ vào dịng chảy cách mạng HĐ : Tổng kết Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật nào? (thể thơ, giọng điệu, từ ngữ hình ảnh ) niềm khao khát tự hoạt động cháy bỏng lòng nhà thơ III Tổng kết - Thể thơ lục bát có giá trị biểu cảm cao, đậm chất trữ tình, nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng - Hình ảnh thơ sáng, giọng điệu có thay đổi: tươi sáng, khống đạt; dằn vặt, u uất, tn trào - Từ đó, cảm xúc, tâm trạng + Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm nhà thơ bộc lộ ? xúc bày tỏ niềm khao khát trở bới sống tự lý tưởng hoạt - Bài thơ để lại em ấn động cách mạng người chiến sĩ trẻ tượng cảm xúc ? tuổi - Hs đọc nắm vững Ghi nhớ sgk Luyện tập, củng cố : - Cho HS đọc lại thơ lượt - Sau yêu cầu HS nói rõ tâm trạng cảm xúc nhà thơ thể qua thơ Lựa chọn từ ngữ hình ảnh đặc sắc thể cảm xúc Vận dụng: - Đọc thuộc diễn cảm thơ - Phân tích tác dụng từ ngữ “dậy”, “đạp”, “ngột”, “chết uất” khổ thơ cuối thơ - Tâm trạng cảm xúc thơ có giống khác với tâm trạng cảm xúc thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ - Chuẩn bị “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh Đọc trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu thơ Ngày soạn: 28/1/2020 dạy: 03/ 02/2021 Tiết 82 Ngày THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) Kĩ năng: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3- - Quan sát đối tượng cần thuyết minh phương pháp (cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ - Rèn lực hợp tác, thảo luận giải vấn đề Thái độ: - Tập trung xây dựng II Chuẩn bị - GV: Sưu tầm số tạp chí, báo: Khoa học đời sống, ẩm thực, - HS: Đọc trước học, văn thuyết minh III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu bước làm văn TM lên ti vi cho HS quan sát nhận diện lại - HS quan sát định hướng bước làm Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu cách thuyết minh I Tìm hiểu chung giới thiệu phương pháp (cách làm) phương pháp - Hs đọc vb sgk Vb “Cách làm đồ chơi em bé đá - Văn TM hướng dẫn cách làm đồ bóng khơ” chơi gì? Các bước sao? Trình bày - Tên đồ chơi: Em bé đá bóng theo thứ tự nào? - Văn loại thường trình bày - Các phần chủ yếu văn TM phần chủ yếu: phương pháp gì? Phần 1, Nguyên vật liệu quan trọng nhất? Vì sao? Cách làm (quan trọng nhất) 3, Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm - Phần (1) nêu để làm Có cần thiết hồn thành) khơng? - Phần thiếu không TM, giới thiệu đầy đủ nguyên vật liệu - Phần (2) trình bày khơng có điều kiện vật chất để tiến hành Theo trình tự nào? chế tạo sản phẩm - Đóng vai trị quan trọng nhất- cần giới - Phần (3) có cần thiết khơng? sao? thiệu đầy đủ tỉ mỉ cách chế tác cách chơi dễ hiểu để người đọc tự theo - Nhận xét đánh giá cho điểm mà làm - Nêu y/c tỉ lệ phận, hình dáng, chất lượng sản phẩm Phần cần thiết để giúp người làm so sánh điều chỉnh, sửa chữa hồn thành sản phẩm - Hs đọc văn b sgk: Vb “Cách nấu canh rau ngót với thịt - Nội dung thuyết minh văn lợn nạc.” gì? - Trình bày phương pháp làm ăn - Qua văn bản, người đọc hình dung quen thuộc bổ dưỡng phương pháp gì? Có dễ làm khơng? Sự - Cách thuyết minh dễ hiểu trình bày dễ hiểu nhờ vào yếu tố văn rõ ràng, ngắn gọn, trình tự hợp lý bản? cơng đoạn dễ hình dung - Vậy từ đó, em nêu yêu cầu - Nhờ vào lời văn rõ ràng, ngắn gọn, Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 4- văn thuyết minh phương pháp? - HS nêu ý kiến - GV nhấn mạnh lại, ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ sgk xác, dễ hiểu HĐ 2: Luyện tập: Bài tập 1: Viết TM cho cách làm ăn “Canh bí nấu sườn lợn” - Yêu cầu hs làm lớp - Gọi hs trình bày, nhận xét lẫn nhau, gv nhận xét đánh giá cho điểm II Luyện tập Bài tập 1: Thuyết minh chế biến “Canh bí nấu sườn lợn” - u cầu: trình bày chế biến văn thuyết minh có đủ bố cục phần, trình bày rõ cách chế biến từ chuẩn bị nguyên liệu, cách nấu Bài tập 2: Thuyết minh cách làm bánh chưng ngày tết - Yêu cầu: trình bày làm bánh chưng văn thuyết minh có đủ bố cục phần, trình bày rõ cách làm từ chuẩn bị nguyên liệu, cách gói bánh, nấu bánh, ép nước Ghi nhớ: Luyện tập, củng cố: -Làm tập 2: Thuyết minh cách làm bánh chưng ngày tết + Đây ăn truyền thống quen thuộc Hãy thuyết minh cho rõ ràng đủ làm bánh chưng gồm: Giới thiệu, nguồn gốc, cách gói bánh, nấu bánh, bao quản thưởng thức bánh Ý nghĩa sản phẩm đời sống tinh thần phong tục vă hóa người Việt Nam + Yêu cầu hs làm lớp -Sau đó, cho hs trình bày, nhận xét lẫn nhau, gv nhận xét đánh giá cho điểm Vận dụng - Đọc lại học, nắm vững cách làm văn thuyết minh phương pháp; hoàn chỉnh tập vào - Đọc trước “Thuyết minh danh lam thắng cảnh” chuẩn bị thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương - Đọc văn SGK nhận diện loại văn thuyết minh Ngày soạn: 28/1/2021 Tiết 83: Ngày dạy: 04/02/2021 CÂU CẦU KHIẾN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm hình thức, chức câu cầu khiến Kĩ năng: - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phát triển lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ Thái độ: - Có ý thức linh hoạt sử dụng kiểu câu cầu khiến Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 5- * Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến - Ra định: Nhận biết cách sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể - Tự tin: Hiểu cấu trúc sử dụng thành thạo kiểu câu giao tiếp II Chuẩn bị: - Một số mẫu câu cầu khiến cú thể sử dụng hoàn cảnh, với đối tượng khác III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi dộng - GV chiếu câu nghi vấn lên ti vi chức cho HS nhận diện - HS quan sát nhớ lại đặc điểm câu nghi vấn - Gọi 1, hs trả lời sửa chữa, bổ sung Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm I Tìm hiểu chung hình thức chức Đặc điểm hình thức chức cầu cầu khiến a) Tìm hiểu ví dụ: - GV gọi HS đọc ví dụ yêu - VD Các câu cầu khiến: cầu xác định câu cầu khiến + Thôi, đừng lo lắng (khuyên bảo) - HS xác định xong, GV nêu + Cứ (yêu cầu) câu hỏi : + Đi (yêu cầu) Đặc điểm hình thức cho -> Đặc điểm hình thức: em biết câu cầu khiến? + Có từ cầu khiến: đừng, đi, thơi Các câu cầu khiến -> Chức năng: Dùng để khuyên bảo, yêu cầu đoạn trích dùng để làm gì? - VD Cách đọc câu Mở cửa! + Câu a: Đọc bình thường, khơng cao giọng câu b có khác cách đọc câu câu trần thuật Mở cửa câu a? + Câu b: Đọc với ngữ điệu yêu cầu, lệnh Vì có khác đó? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung - Vậy Em hiểu câu cầu khiến? b) Ghi nhớ: - HS nêu khái niệm, GV chốt - Câu cầu khiến câu có từ ngữ cầu khiến kiến thức như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghi, khuyên bảo, - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm - Ngoài ra, câu cầu khiến ngắn gọn ý cầu khiến nhấn mạnh, đặc biệt câu cầu khiến ý cầu khiến, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 6- + Vd: Cấm!, Không thế!, Làm đi! HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Hd tập 1: Hs đọc xác định yêu cầu tập + Hs thảo luận, làm tập vào giấy, xung phong sửa chữa trước lớp II Luyện tập 1.a, Các đặc điểm hình thức: - Có từ cầu khiến: hãy, đi, đừng - Chức năng: dùng để khuyên bảo, mời mọc b, Khi thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ thì: - Câu a: Thêm CN con: ý nghĩa khơng thay đổi, tình cảm nhẹ nhàng gần gũi - Câu b: Bỏ CN Ông giáo: ý nghĩa câu không thay đổi suồng sã hơn, khơng cịn với tính chất mối quan hệ hai nhân vật - Câu c: Thay Chúng ta anh, người: ý nghĩa câu thay đổi, khơng cịn với hồn cảnh câu chuyện (vì khơng bao gồm người nói nữa) 3.Luyện tập,củng cố bài: -Bài tập 2: câu cầu khiến, nhận xét ý nghĩa chủ ngữ câu: a, Vắng chủ ngữ: thái độ coi thường b, Chủ ngữ Các em: thái độ ân cần, âu yếm c, Vắng chủ ngữ: Tình gấp gáp, cấp bách Bài tập Các câu cầu khiến: a, Hãy cố xót ruột! b, Thầy em xót ruột -> Câu a: vắng chủ ngữ Câu b: chủ ngữ Thầy em khiến cho ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn, phù hợp với tính cách tình cảm ân cần săn sóc chị Dậu chồng Vận dụng: - Chỉ khác câu nghi vấn câu cầu khiến - Vận dụng kiến thức học làm tập 4: - Đọc nghiên cứu “Câu cảm thán” So sánh đối chiếu với câu nghi vấn câu cầu khiến xem xét nét khác công dụng dấu nhận biết Ngày soạn: 28/1/2021 Tiết 84: Ngày dạy: 05/ 02/2021 TỨC CẢNH PÁC BĨ - Hồ Chí Minh - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: Sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Tinh thần Bác ngày hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ thể qua thơ tứ tuyệt bình dị Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 7- Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt - Phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm - Phát triển lực: Phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học Năng lực ngơn ngữ và trình bày Thái độ: Học tập phẩm chất tốt đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh II Chuẩn bị: - GV: Nội dung, hình thức phương tiện tổ chức dạy học - HS: Đọc chuẩn bị theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu SGK III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Khởi động: - GV chiếu hình ảnh hang Pác Pó –Cao Bằng hình ảnh Bác Hồ làm việc cho HS quan sát gợi nhớ đến năm tháng hoạt động CM Bác Hồ Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung - Hs đọc, tìm hiểu thích * sgk Tác giả - Nêu hiểu biết em tác - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) giả, xuất xứ tác phẩm? - Lãnh tụ CM vĩ đại dân tộc, đồng thời nhà văn hóa, nhà thơ lớn Tác phẩm: - Xuất xứ: Sáng tác năm 1941 Khi Bác Hồ hoạt động CM Pác Pó, Cao Bằng -Thể loại Thơ thất ngôn tứ tuyệt HĐ 2: Đọc- hiểu chi tiết văn II Đọc - hiểu văn bản: Đọc Phân tích: - Em hiểu hai chữ tức cảnh nhan a) Nhan đề: Tức cảnh: nhìn cảnh vật trước đề thơ nào? mắt mà nảy sinh tình cảm, cảm xúc - GV hướng dẫn đọc: giọng điệu vui tươi, sảng khoái - Giọng điệu thơ sảng khoái, thoải mái, - GV đọc mẫu, gọi 2, hs đọc lại thể tâm trạng vui vẻ pha chút đùa vui - Nêu nhận xét em giọng điệu hóm hỉnh Ý nghĩa tư tưởng thơ thơ việc bộc lộ tâm trạng toát lên từ Bác Hồ Pác Bó? - Gọi hs đọc lại thơ b) Cảnh sinh hoạt làm việc Bác - Em thấy câu thơ mở đầu có đặc Hồ Pác Bó biệt Sáng bờ suối, tối vào hang - Dùng phép đối: đối vế, thời gian, không -Tác dụng nghệ thuật đối gì? gian, hoạt động: -> Diễn tả hoạt động đặn, nhịp nhàng người, gắn bó mật thiết với thiên nhiên núi rừng hùng vĩ (đi làm việc, vào nơi ở) Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 8- - Em hiểu câu thơ thứ hai nào? - HS nêu ý kiến - GV gợi mở hai cách hiểu - Câu thơ thứ sử dụng nghệ thuật đối nào? - Nghệ thuật đối làm cho lời thơ, nhạc điệu câu thơ trở nên - Qua câu thơ trên, em thấy sống sinh hoạt hàng ngày Bác Hồ Pác Bó sao? Hình ảnh Người tốt lên từ đó? - HS đọc câu thơ - Trong khung cảnh sinh hoạt ấy, Bác Hồ cảm nghĩ sống cách mạng nào? - Em hiểu từ sang nghĩa - Suy nghĩ Bác Hồ trước đời cách mạng cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn, cách sống Bác? + Các thức ăn giản dị, đạm (như cháo bẹ, rau măng) có nhiều + Dù ăn cháo ngơ, rau măng đạm tinh thần sẵn sàng - Câu 3: đối ý, đối thanh: + Điều kiện làm việc/nội dung công việc; / trắc -> Lời thơ, nhạc điệu vừa mềm mại vừa khoẻ khoắn => câu thơ làm lên sống sinh hoạt người cách mạng đơn sơ giản dị song lại hoà hợp thiên nhiên, làm chủ sống làm chủ giới tự nhiên c Cảm nghĩ Bác - Bác cho đời cách mạng sang - Sang: + giàu có mặt tinh thần + hoà hợp, thư thái, tự tin sống -> Bác Hồ người kiên định, lạc quan, người cách mạng yêu nước chấp nhận gian khổ khó khăn để hồn thành nghiệp cứu nước cứu dân -> Bác Hồ vị khách lâm tuyền thích thú với sống hồ hợp thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thơ mộng, thư thái, tinh khôi III Tổng kết: HĐ 3: Tổng kết, luyện tập - Em cảm nhận điều hay, Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị pha chút vui đùa, hóm hỉnh cho thấy đẹp từ thơ Tức cảnh Pác Bó? tinh thần lạc quan, phong thái ung dung - HS nói lên cảm nhận Bác Hồ đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Luyện tập, củng cố bài: - GV gọi HS đọc lại thơ - Sau yêu cầu em nhắc lại cảm nhận chung thơ, cảm nhận hình ảnh Bác thể thơ - Phân tích ý nghĩa từ “sang” câu thơ ‘Cuộc đời cách mạng thật sang” Vận dụng: - HS đọc thuộc lòng thơ -Sưu tầm câu thơ, thơ khác Bác Hồ thể niềm lạc quan cách mạng - Tiếp tục đọc, soạn hai thơ “Ngắm trăng” “Đi đường” (Hồ Chí Minh) Đọc trả lời câu hỏi, so sánh với thơ Bác mà em học Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 9- Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  10  - ... cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh Đọc trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu thơ Ngày soạn: 28/ 1/2020 dạy: 03/ 02/2021 Tiết 82 Ngày THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:... minh danh lam thắng cảnh quê hương - Đọc văn SGK nhận diện loại văn thuyết minh Ngày soạn: 28/ 1/2021 Tiết 83 : Ngày dạy: 04/02/2021 CÂU CẦU KHIẾN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm hình thức,... chiếu với câu nghi vấn câu cầu khiến xem xét nét khác công dụng dấu nhận biết Ngày soạn: 28/ 1/2021 Tiết 84 : Ngày dạy: 05/ 02/2021 TỨC CẢNH PÁC BÓ - Hồ Chí Minh - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w