1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN HỌC KỲ 2 Ngày soạn 15/01/2021 Ngày dạy 18/01/2021 CHỦ ĐỀ 2 THƠ MỚI VIỆT NAM Bước 1 Mô tả chủ đề 1 Tổng số tiết thực hiện chủ đề 06 2 Mục tiêu chủ đề 1[.]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN HỌC KỲ Ngày soạn: 15/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 CHỦ ĐỀ THƠ MỚI VIỆT NAM Bước 1: Mô tả chủ đề Tổng số tiết thực chủ đề: 06 Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Nhận thức nét Thơ Việt Nam giai đoạn 1935-1945 nội dung tư tưởng nghệ thuật thể hiện; tác giả tác phẩm tiêu biểu - Cảm nhận nét đặc sắc nội dung cảm xúc nghệ thuật thể hai thơ: - Về thơ Nhớ rừng: Cảm nhận niềm uất hận, chán ngán trước thực tầm thường khao khát tự mãnh liệt qua dòng thơ đầy hình ảnh gợi cảm đặc sắc, giọng thơ mạnh mẽ hùng hồn… -Về thơ “Ông đồ”: Cảm nhận niềm hoài cổ tiếc thương khứ huy hoàng lớp nhà nho cũ nét văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc bị lãng quên qua lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, nghệ thuật nhân hóa đặc sắc… - Đặc điểm công dụng câu nghi vấn cách dùng câu nghi vấn nói, viết Kỹ năng: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu - Nhận diện sử dụng câu nghi vấn nói, viết; phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu khác Thái độ - Yêu thiên nhiên, yêu tự do, yêu truyền thống văn hóa dân tộc… - Có đồng cảm trước hết thời Ông đồ, cảnh cũ người xưa gắn liền với nét văn hóa cổ truyền, qua biết trân trọng nét đẹp truyền thống văn hóa * Phát triển phẩm chất lực: - Nhân ái, khoan dung, trung thực, trách nhiệm - Phát triển lực: cảm thụ văn chương, tạo lập văn bản, tư ngôn ngữ, hợp tác giải vấn đề, giao tiếp có hiệu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu tác giả: Thế Lữ, Vũ Đình Liên… - Học sinh: Đọc chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn theo SGK sau văn Bước 2: Biên soạn câu hỏi tập: * Yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng: - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Phần kiến thức: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần tìm hiểu chung chủ đề: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 1- TT Câu hỏi Mức độ Đặc điểm Thơ Giới thiệu nét nhà thơ Đề tài phong cách sáng tác Nêu hoàn cảnh đời hai thơ Nêu thể loại bố cục văn Hoài niệm khứ nỗi niềm tâm hai nhà thơ hai văn gắn với hình ảnh, kỷ niệm nào? Nhận diện câu nghi vấn Phát triển lực Nhận biết Nhận biết Nhận biết Nhận biết Thông hiểu Nhận biết Phần Luyện tập: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần luyện tập chủ đề: TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Chỉ hình ảnh đặc sắc, nói rõ tác dụng việc bộc lộ cảm xúc tác giả thơ Thông hiểu Giải vấn đề Nhớ rừng thơ Ông đồ Chỉ mạch cảm xúc hai thơ Thông hiểu Giải vấn đề Nhận xét đặc điểm ngôn từ, giọng điệu hai thơ Điểm giống khác cách thể Tích hợp kiến thức để cảm xúc Thế Lữ Vũ Đình Liên (lựa chọn Vận dụng giải vấn đề xây dựng hình ảnh, chọn thể thơ…) Phân tích đoạn thơ thơ Nhớ rừng, Phát triển ngôn ngữ Vận dụng đoạn thơ “Ông đồ” kỹ diễn đạt Tìm câu nghi vấn hai thơ giải thích Phát triển ngơn ngữ Vận dụng tác giả lại sử dụng nhiều câu nghi vấn? kỹ diễn đạt Bước 3: Tiến trình hoạt động dạy học 1.Khởi động: Đọc thơ theo thể Thất ngôn mà em học - HS đọc thơ… - GV dẫn vào chủ đề Thơ Thơ mới chỗ nào? Vì gọi Thơ mới? Những thơ tiêu biểu… Dạy học theo chủ đề: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Giới thiệu đặc I Đặc điểm chung Thơ điểm Thơ - Về hình thức nghệ thuật: - GV gợi dẫn HS: Đã có Thơ +Thốt khỏi phép tắc luật lệ thể loại thơ có thơ cũ truyền thống, phát triển mạnh thể loại thơ tự do… - GV chiếu lên hình + Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày số thơ cũ thơ nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, thuộc Thơ khơng cịn sử dụng điển cố văn học - HS quan sát đọc - Về nội dung: phong phú, đa dạng, tự bộc lộ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- - Sau cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát thơ,em thấy so với thơ cũ, Thơ có đặc điểm nội dung nghệ thuật thể -Sau 7-10 phút, GV cho HS trình bày… - Sau đó, GV chốt kiến thức ghi nhớ cho HS cá nhân, cảm xúc cá nhân, điều thầm kín người cá nhân, khơng bị gị ép đề tài ước lệ cổ điển - Chịu ảnh hưởng trào lưu, khuynh hướng đại thơ ca phương Tây, chủ nghĩa lãng mạn - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Nhớ rừng (Thế Lữ) + Ơng đồ (Vũ Đình Liên) + Quê hương (Tế Hanh HĐ 2: Tìm hiểu só thơ Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ -GV cho HS tự đọc phần thích nêu nét nhà thơ Thế Lữ II.Tìm hiểu số thơ 1.Nhớ rừng a)Tìm hiểu chung: -Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), tên Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh + Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, ngồi cịn viết truyện, người - HS trình bày… khai sinh ngành kịch nói nước ta -GV bổ sung: Thế Lữ nhà -Tác phẩm: Thơ người đương - Nhớ rừng tác phẩm tiếng Thế Lữ thời gọi đệ thi sĩ, chủ phong trào Thơ giai đoạn đầu (1932-1935) sối dịng thơ lãng mạn nước ta thời kì đầu Bài thơ Nhớ rừng coi tác phẩm thành công vang dội khẳng định tên tuổi ông thi đàn - GV đọc diễn cảm thơ hướng dẫn hs đọc: giọng thơ buồn, u uất, mạnh mẽ - HS đọc lượt văn - Bài thơ làm theo thể thơ gì? - Hình ảnh nghệ thuật trung tâm thơ gì? Nhà thơ dùng biện pháp để xây dựng hình tượng đó? - Cảm xúc bao trùm lời hổ cảm xúc gì? Cảm xúc bộc lộ nào? b) Đọc - tìm hiểu chi tiết Đọc Xác định thể thơ - Thơ chữ Mạch cảm xúc: - Khổ 1: Sự căm hờn hổ bị giam cầm - Khổ 2,3: Nỗi nhớ khứ huy hoàng tung hoành ngang dọc chúa sơn lâm niềm nuối tiếc - Khổ 4: Sự uất hận chán ghét cành tầm thường giả dối - Khổ: 5: giấc mộng ngàn to lớn Phân tích - HS đọc đoạn thơ 1,2 Em tìm từ ngữ, Sự căm hờn nỗi nhớ hổ hình ảnh diễn tả tâm trạng a) Khối căm hờn: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3- hổ bị nhốt cũi sắt? - HS phát từ ngữ, hình ảnh - Em có nhận xét từ “gậm” “khối căm hờn”? Em thấy tình cảnh hổ nào.? Từ khối căm hờn,niềm uất nghẹn ấy, hổ có cảm xúc gì? - Nhớ khứ - HS đọc đoạn thơ 2,3: - Con hổ nhớ khứ? Nó liệt kê nhứng hình ảnh nào? Cuộc sống ngày xưa? - HS liệt kê - Em có nhận xét từ ngữ, hình ảnh miêu tả đây? Nó gợi lên vẻ đẹp nào? - Đọc đoạn thơ thứ nhận xét tranh mà hỗ phác họa trí nhớ nó? Gậm: ngậm, hậm hực, bối, khó chịu, Một khối căm hờn: Sự căm hờn tích lại thành khối, nặng nề, kệnh lên, khó nuốt tri, bị vướng ngẹn, muốn nhổ nuốt vào mà không đành phải ngậm Vì: sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, làm trò lạ mắt, đồ chơi, ngang bầy bọn gấu, báo - Đó nỗi khổ bị cầm tù, nỗi nhục bị biến thành trò chơi, nỗi bất bình phải chung với lồi thấp kém, - Đó nỗi khổ tự do, nỗi khổ bị hạ nhục phải chung sống với bọn thấp b Nỗi nhớ thời oanh liệt -Thuở tung hồnh hống hách - Cảnh sơn lâm: bóng cả, già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi -> Hùng vĩ, to lớn, phi thường - Tác phong, vị thế: thét khúc trường ca dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, lượn thân, vờn bóng, mắt thần, quắc khiến cho vật im - Những câu thơ giàu hình ảnh; nghệ thuật so sánh diễn tả xác vẻ đẹp uy nghi dũng mãnh chúa sơn lâm - Đoạn tranh tứ bình lộng lẫy: + Đêm vàng - uống ánh trăng tan + Ngày mưa - lặng ngắm giang san đổi + Bình minh - xanh nắng gội + Chiều lênh láng máu – đợi mảnh mặt trời gay gắt, chiếm riêng phần bí mật =>Cảnh vật núi non hùng vĩ, thơ mộng, bật lên tư lẫm liệt, kiêu hãnh chúa sơn lâm đầy uy lực Trong đoạn thơ này, nhà thơ - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những, sử dụng kết hợp nhiều -> Thể nỗi nhớ tiếc khôn nguôi biện pháp tu từ Đó cảnh không thấy biện pháp tác dụng nó? - HS đọc lại đoạn thơ 4.2: Sự chán ghét cảnh tầm thường giả dối Cảnh vườn bách thú giấc mộng ngàn hổ diễn tả qua chi tiết a) Chán ghét cảnh tầm thường nào? - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng, dải - Trong mắt chúa sơn lâm, nước đen giả suối, dăm vừng hiền lành, mơ gị cảnh tượng sao? thấp kém, Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 4- - Cảnh tượng gây + Nghệ thuật liệt kê phản ứng hổ? -> Là cảnh tượng thấp kém, giả dối, vô hồn - Cảnh tượng gây niềm khinh bỉ, uất hận ngàn thâu cho hổ -> Đó trạng thái bực bội, u uất kéo dài, tâm đau xót, chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối - Đó nỗi chán ghét sống tù túng tầm thường, khát vọng tự do, khát vọng sống - HS đọc đoạn thơ cuối thật với người - Đoạn thơ cuối thơ thể b) Giấc mộng ngàn thâu tâm trạng hổ? - Sống triền miên giấc mộng vàng oanh liệt, nhớ tiếc khôn nguôi cảnh núi rừng hùng vĩ ngày - Giấc mơ hổ xưa khép lại nào? - Giấc mơ hổ khép lại tiếng than u - Qua đối lập hai uất: Than ôi! Thời oanh liệt đâu! cảnh tượng tâm trạng - Con hổ bất hoà sâu sắc với thực tại, nhớ tiếc hổ, ta thấy tâm nhà khứ huy hồng thơ? - Đó tâm trạng người dân Việt Nam nước phải sống cảnh nô lệ tù hãm đầu kỉ XX Họ gậm mối căm hờm, Vì sao, nhà thơ lại chọn nhớ tiếc khôn nguôi lịch sử vàng son oanh liệt hổ hình tượng nghệ thuật để bộc lộ cảm xúc? - HS thảo luận nội dung trình bày ý kiến - GV bình thêm liên hệ bảo vệ môi trường - Con hổ coi chúa sơn lâm, có sức mạnh ghê gớm Thế mà bị bắt cầm tù! + Mất tự nỗi đau, bi kịch lớn + Chúa sơn lâm, uy quyền tối thượng Thế mà phải chịu cảnh làm trị lạ mắt cho người chế giễu; phải chịu ngang bầy bọn gấu, báo mà ln coi khinh, xem thường Vì hổ căm ghét thực Vì thế, chọn hình tượng hổ đắc địa để bày tỏ tâm người dân Việt Nam yêu nước Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 5- - Qua thơ nhắc nhở ý thức bảo vệ mơi trường sống hoang dã lồi vật HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết Từ việc phân tích trên, em nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ? *Ghi nhớ Nghệ thuật: - Cảm hứng lãng mạn, cảm xúc sôi - Ngơn từ sinh động, hình ảnh rực rỡ, gợi cảm, giọng thơ đầy cảm xúc… - Nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc… Từ tâm nhớ rừng Nội dung: hổ, em hiểu tâm - Bộc lộ nỗi chán ghét thực tù túng, tầm sâu sắc người thường, giả dối niềm khát vọng tự mãnh liệt đó? nhà thơ… Bài thơ Ông đồ a) Giới thiệu chung - Vũ Đình Liên ( 1913 – 1996), quê Hải Dương, nhà thơ lớp phong trào Thơ - Thơ ơng nặng lịng hồi cổ, thương người Bài thơ Ông đồ tiêu biểu cho thơ ơng có vị trí xứng GV giải thích: Ông đồ đáng phong trào Thơ người học chữ nho, thi HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung - Nêu hiểu biết em tác giả Vũ Đình Liên xuất xứ thơ Ông đồ cử không đậu đạt, quê dạy học, bốc thuốc hay xem bói Họ nghèo sống bạch, đề cao khí tiết, đạo nghĩa Ngày xuân, số người viết chữ chúc tụng tốt đẹp bán cho người dân treo tết, cầu hạnh phúc cho năm HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết - GV hướng dẫn đọc: Giọng ngậm ngùi, truyền cảm, - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại, nhận xét cách đọc - Theo em, chia bố cục thơ nào? - HS đọc khổ thơ đầu - Më đầu thơ, em thấy ông đồ xuất thời điểm nào? Làm gì? Ở đâu? - Em có nhận xét tranh mùa xuân xuất ông đồ? (Từ “lại” b) Đọc - hiểu văn Đọc Bố cục: phần: - Khổ 1,2: Hình ảnh ơng đồ thời huy hồng - Khổ 3,4: Hình ảnh ơng đồ thời tàn - Khổ 5: Nỗi lòng tác giả Phân tích: a Hình ảnh ơng đồ thời xưa - Xuất hiện: + Hoa đào nở + Bày mực tàu giấy đỏ + Bên phố đông người qua -> Xuất cách đặn, vào mùa xuân, bên Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 6- cho em thấy điều gì)? - Ơng đồ xuất mùa xn về, tết đến, hoa đào nở, mực tàu, giấy đỏ, bên phố - Tài ông đồ miêu tả nào? - Để miêu tả tài ông đồ, theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? - Thái độ người dành cho ông đồ? - Người thuê viết “bao nhiêu” lại “Tấm tắc ngợi khen tài” nói ơng đồ trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ - Qua lời khen ấy, em hình dung ơng đồ người nào? GV: Ông đồ người nghệ sĩ phố phường náo nhiệt - Tài năng: Hoa tay phượng múa rồng bay - NT: So sánh -> Nét chữ đẹp, uyển chuyển, sắc sảo, phóng khống, có hồn - Người th viết: “Tấm tắc ngợi khen tài” -> Trân trọng, cảm phục, mến mộ => Người tài hoa trổ tài, người hâm mộ xúm xít quanh ơng, tơ diểm cho khơng khí ngày tết -Hình ảnh tài ơng đồ nét đẹp văn hố tinh thần khơng thể thiếu, tưởng trường tồn với mùa xuân DT * HS đọc khổ khổ - Thời gian trôi đi, ơng đồ nhận điều gì? - Em có nhận xét thay đổi hai câu thơ trên? - Một chữ “Nhưng” đặt đầu câu nói lên thật, nói lên tâm trạng Sự thật khác xưa, tâm trạng bất ngờ sửng sốt - Câu hỏi tu từ “Người thuê viết đâu”? thể điều gì? H.Em nghĩ hai câu: Giấy đỏ buồn khơng thắm Hình ảnh ơng đồ ngày nay: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? - Người thuê viết thưa dần, cảnh tượng vắng vẻ - NT: Câu hỏi tu từ -> Sự xót xa, hối tiếc, day dứt Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 7- Mực đọng nghiên sầu - Hình ảnh nhân hố thể hồn cảnh tâm trạng ông đồ cách sâu sắc  nỗi sầu lan vật xung quanh GV: Gọi HS đọc khổ thơ cuối Đọc khổ thơ cuối, cho biết có giống khác hai chi tiết hoa đào ông đồ khổ thơ so với khổ thơ đầu? - Sự giống khác có ý nhĩa gì? - Ở sau câu thơ cảm thán “Những người … bây giờ?”, em đọc đựơc nỗi lịng nhà thơ? - Em hiểu “hồn” nghĩa gì? HS: Là tâm hồn, tài hoa khí tiết ơng đồ … -Từ đó, tác giả gieo vào lịng người đọc tình cảm gì? Tình cảm nhà thơ: - Khung cảnh: + Vẫn cịn hoa đào + Khơng cịn ơng đồ - Thương cảm cho nhà nho tài hoa thời, bị lãng quên -> thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên => Cái nhìn nhân hậu GV: câu thơ gieo vào lòng người đọc niềm thương cảm sâu sắc, thương cũ, thương lớp người trở thành xưa cũ thương tiếc cho nét truyền thống tốt đẹp dân tộc bị lãng quên Nội dung nhân đạo nỗi niềm hoài cổ HĐ 3: Tổng kết: - Từ việc đọc hiểu văn bản, em thấy thơ “Ơng đồ” có nét nghệ thuật đặc sắc thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu ? *Ghi nhớ: Nghệ thuật : - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể, tả - Lời thơ, giọng điệu gợi nhiều cảm xúc Nội dung: Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ - Qua chi tiết đặc sắc thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ đó, em nêu giá trị nội truyền dân tộc bị tàn phai dung tư tưởng thơ? III.Tìm hiểu câu nghi III.Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức chức vấn HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm a Xét ví dụ: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 8- hình thức, chức câu nghi vấn - GV chiếu ví dụ lên bảng, sau gọi hs đọc ví dụ thảo luận vấn đề: - Trong ví dụ trên, câu câu nghi vấn? - Những dấu hiệu hình thức cho em biết câu nghi vấn? - Từ em nêu định nghĩa câu nghi vấn? - HS thực yêu cầu -GV chốt ý - Các câu nghi vấn: + Sáng ngày u có đau không? + Thế ăn khoai? + Hay đói q? b Các dấu hiệu hình thức chức + Cuối câu có dấu chấm hỏi + Có từ ngữ đánh dấu hỏi: có không, làm sao, hay là, + Các câu dùng để hỏi c Ghi nhớ: Câu nghi vấn câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có - khơng, chưa, có từ hay nối vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức dùng để hỏi - Kết thúc dấu chấm hỏi HĐ 2: Những chức Những chức khác câu nghi vấn khác câu nghi vấn Xem xét ví dụ: HĐ 1: Tìm hiểu chức a) Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa khác câu nghi vấn Những người muôn năm cũ - GV chiếu lên hình Hồn đâu bây giờ? ghi câu văn lên bảng phụ để HS tự làm b) – Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu việc với ngữ liệu SGK nhà nước mà dám mở mồm xin khất! - HS thảo luận nhóm tự c) Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng? Lính đâu? tìm phương án trả lời Sao bay dám chạy xồng xộc vào - Trong đoạn trích vậy? Khơng cịn phép tắc à? trên, cau câu nghi d) Một người ngày cặm cụi lo lắng mình, vấn? mà xem truyện hay ngâm thơ vui, buồn, - Trong câu nghi vấn mừng, giận người đâu đâu, có phải tất dùng chuyện đâu đâu, há chứng cho để hỏi khơng? Hay có có mãnh lực văn chương hay sao? e) Đến lượt bố ngây người khơng tin vào mục đích khác? - Có phải câu nghi mắt vấn kết thúc dấu - Con gái vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lội ấy! chấm hỏi khơng?Tại sao? - HS trình bày ý kiến, lý giải * Mục đích cụ thể câu nghi vấn: câu hỏi tranh luận với a Dùng để cảm thán, bộc lộ hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc nhóm - GV lưu ý: Trong nhiều b Dùng với hàm ý đe doạ; trường hợp, câu ghi vấn c Đe doạ; Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 9- khơng dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác - Nếu khơng dùng để hỏi câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng - Sau đó, yêu cầu HS đọc kết luận HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Nhận diện câu nghi vấn GV cho HS thảo luận để nhận diện cỏc câu nghi vấn có đoạn trớch - Căn cho em biết câu nghi vấn? Bài HS nhận thảo luận chung xung phong thực yêu cầu tập sửa chữa chung trước lớp Bài HS xác định được: - Gọi HS giỏi làm lớp GV lớp sửa chữa chung Bài 4: Đặt câu nghi vấn HS đặt câu… d Dùng để khẳng định; e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên - Có thể kết thúc dấu câu khác (dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng) Ghi nhớ: - Trong nhiều trường hợp, câu ghi vấn khơng dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác như: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, - Nếu khơng dùng để hỏi câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng Luyện tập Bài Các câu nghi vấn: - Chị khất phải không? - Tại thế? - Văn gì? Chương gì? - Chú vui khơng? - Đùa trị gì? - Hừ thế? - Chị Cốc béo ta hả? => Căn để xác định câu nghi vấn dựa vào dấu chấm hỏi chức dùng để hỏi Bài Căn để xác định câu nghi vấn từ hay; thay từ hay từ làm cho ý nghĩa câu thay đổi hẳn Bài 3: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: a) Xác định câu nghi vấn mục đích câu: - Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? => bày tỏ sụ thất vọng ông giáo - Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đững uống ánh trăng tan? => bày tỏ nuối tiếc khứ qua Bµi 4: Đặt hai câu nghi vấn dùng để yêu cầu dùng để bộc lộ cảm xúc: a)Sao đời chị Dậu khổ đén thế! b)Cậu lên trước chút không! IV TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ Bài 1: Tìm câu nghi vấn hai thơ IV Tổng kết, luyện tập chủ đề Bài 1: Đọc lại thơ Nhớ rừng, Ơng đồ tìm câu nghi vấn có thơ Bài 2: Viết đoạn văn phân tích - HS tìm theo yêu cầu Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính  10  - Bài 2: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ cuối thơ “Ơng đồ” có sử dụng số câu nghi vấn - HS viết tài lớp trình bày đoạn văn Bài 3: Chỉ nói rõ tác dụng biện - GV nhận xét, điều chỉnh pháp tu từ đoạn thơ thứ thơ Bài 3: Chỉ nói rõ tác “Nhớ rừng” Thế Lữ dụng biện pháp tu Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, từ đoạn thơ thứ thơ “Nhớ rừng” Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Thế Lữ - HS biện pháp: Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ - Tác dụng: Bộc lộ nỗi niềm nhớ thương da diết sống tự phịng khống, gần gũi với thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ, tung hoành ngang dọc đầy oai phong hùng dũng hổ 4.Vận dụng sáng tạo: - Tìm đọc thơ phong trào Thơ so sánh với hai thơ học nội dung thể loại - Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ tròn khổ thơ: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiên sầu - Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: a) Yêu cầu người bạn kể lại nội dung phim vừa trình chiếu b) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  11  - ... nêu nét nhà thơ Thế Lữ II.Tìm hiểu số thơ 1.Nhớ rừng a)Tìm hiểu chung: -Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1 989 ), tên Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh + Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, ngồi cịn viết truyện,... HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm a Xét ví dụ: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính ? ?8? ??- hình thức, chức câu nghi vấn - GV chiếu ví dụ lên bảng, sau gọi hs đọc ví dụ thảo luận vấn đề:

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w