1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Ngày soạn 06/4/2021 Ngày dạy 08/4 /2021 Tiết 113 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu chủ đề 1 Kiến thức Lập luận là phương pháp biểu đạt chính trong văn ng[.]

Ngày soạn: 06/4/2021 Ngày dạy: 08/4 /2021 Tiết 113: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Lập luận phương pháp biểu đạt văn nghị luận - Biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận Kỹ - Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với logic lập luận văn nghị luận - Tạo lập văn bản, thảo luận nhóm - Phát triển ngơn ngữ trình độ lập luận có yếu tổ biểu cảm - Xác định cảm xúc biết cách điều kiển cảm xúc văn nghị luận Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận II Chuẩn bị: -GV: Văn mẫu, ti vi, máy tính -HS: đọc trước học III Tiến trình hoạt động dạy học: Khởi động: - GV yêu cầu HS nhận diện từ ngữ có tính biểu cảm đoạn văn nghị luận “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, tồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bạn trận Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? - Sau GV hỏi: Những từ ngữ có tác dụng đoạn văn này: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu yếu tố I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận biểu cảm văn nghị Tìm hiểu so sánh văn “Lời kêu gọi toàn luận quốc kháng chiến” “Hịch tướng sĩ” HS đọc văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Từ ngữ biểu cảm câu cảm thán: HCM trả lời câu hỏi + Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, tâm - Hãy tìm từ ngữ cướp, không, thà, định không chịu, phải biểu lộ t/c mãnh liệt tác đứng lên, là, thì, có, dùng, phải giả câu cảm thán + Hỡi đồng bào chiến sỹ toàn quốc! văn trên? + Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! + Hỡi anh em binh sỹ,tự vệ,dân quân! + Thắng lợi định dân tộc ta! + Việt Nam độc lập thống muôn năm! + Kháng chiến thắng lợi muôn năm! Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 1- - Về mặt sử dụng từ ngữ đặt câu có tính chất biểu cảm, vb có giống với Hịch tướng sĩ khơng? - Tuy nhiên, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tướng sỹ coi văn nghị luận văn biểu cảm Vì sao? Hs thảo luận, trình bày HS nghiên cứu bảng đối chiếu sgk So sánh diễn đạt hai cột xem xét cách diễn đạt hay thuyết phục hơn? Vì sao? - Gv gọi hs trình bày kết luận - Làm để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? a) Người làm văn không cần suy nghĩ luận điểm lập luận mà phải thật xúc động trước điều mà nói tới? b) Chỉ có rung cảm không đủ chưa? Phải cần có lịng u nước căm thù giặc nồng cháy dễ dàng tìm cách nói hai văn trên? Để viết câu như: “Không! Chúng ta hy sinh tất ” người viết cần phái có phẩm chất nữa? c) Có người cho rằng: dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, - Hai vb có nhiều điểm gần gũi nhau, (có thể dễ dàng tìm thấy nhiều từ ngữ, nhiều câu cảm Hịch tướng sĩ) - Cả hai t/p viết nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận + Nêu luận điểm, trình bày luận để bàn luận, giải vấn đề, tác động mạnh vào nhận thức người đọc B/cảm đóng vai trị hỗ trợ Tìm hiểu, so sánh bảng đối chiếu - Ta thấy cột hay cột - Vì yếu tố biểu cảm khơng thể thiếu văn nghị luận, khơng phải quan trọng Cột - Khơng có từ ngữ biểu cảm (từ ngữ giàu hình ảnh, từ láy, từ ngữ khẳng định phủ định, câu cảm thán) -> Khơng có yếu tố biểu cảm => mà chưa hay Cột - Có nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán -> Có yếu tố biểu cảm => Vừa vừa hay - Trước hết người viết phải thật xúc động trước vấn đề, khơng chấp nhận tình cảm nửa vời hay thờ ơ, lãnh đạm - Biết diễn đạt từ ngữ giàu tính biểu cảm - Yếu tố biểu cảm yếu tố phụ trợ, không Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- đặt nhiều câu cảm thán làm giảm làm đặc trưng nghị luận giá trị biểu cảm văn nghị luận tăng , nói có khơng? Vì sao? - GV chốt lại kiến thức gọi HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: Hướng dẫn lựa chọn hệ thống luận diểm cho viết - Cho HS đọc lên luận điểm SGK - Sau cho HS thảo luận xếp luận điểm theo thứ tự hợp lí - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận định, phân tích định hướng cho HS thứ tự - Hãy nêu lên dàn ý cho văn nghị luận Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập Bài tập 1: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh Tiến hành xác định thứ tự luận điểm: a) Giúp ta hiểu biết nhiều yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên quê hương đất nước c) Giúp ta hiểu sâu sắc hơn, cụ thể điều học nhà trường b) Mang lại cho ta nhiều học chưa có sách e) Giúp ta tăng cường sức khoẻ d) Mang lại cho ta thật nhiều niềm vui * Dàn ý: - Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch đem lại cho nhiều điều bổ ích lý thú - Thân bài: Nghị luận lợi ích cụ thể Về hiểu biết: - Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sinh động hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe - Đưa lại nhiều học chưa có sách Về tình cảm: - Giúp ta tìm thêm nhiều niềm vui cho thân - Có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương đất nước Về thể chất: Giúp ta thêm khoẻ mạnh - Kết bài: Những chuyến tham quan thật bổ ích, người cần tích cực tham gia + Cảm xúc: Trước đi: háo hức, hồi hộp Trong đi: Ngạc nhiên, bất ngờ, thích thú Sau đi: Thoải mái, khoan khối, muốn tiếp - Đoạn văn có yếu tố biểu cảm: Chưa quên, không kìm tiếng reo, tơi để ý, tơi thấy, tiếng reo…niềm sung sướng - Sau đó, trình bày luận c) Trình bày luận điểm: điểm “Những chuyến tham - Thiên nhiên đẹp, sáng, thấm đẫm tình người quan, du lịch đem đến cho - Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tha thiết tg ta thật nhiều niềm vui” + Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên sống động Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3- - Luận điểm gợi cho em + Hình dung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động cảm xúc gì? cỏ cây, hoa lá, chim chóc… + u thích, hài lòng, cảm thấy hứng khởi, thú vị, thêm yêu thiên nhiên, u sống - Từ đó, trình bày luận điểm theo hướng tăng cường yếu tố biểu cảm để thể cảm xúc chân thật GV giành 15 phút để HS viết lại đoạn văn có yếu tố biểu cảm, trình bày trước lớp, tiếp nhận đóng góp ý kiến bạn - GV nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em viết đoạn văn nghị luận bàn vai trò biển đời sống người quê hương em, có sử dụng số từ ngữ, câu văn biểu cảm, bộc lộ cảm xúc tình cảm vẻ đẹp biển, vai trò quan trọng biển người, với quê hương Thạch Kim… - Gợi ý: Luận điểm: Biển có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng đời sống người dân quê hương em + Biển cung cấp cá tôm nuôi sống người… + Biển cung cấp bầu khí mát mẻ lành… + Biển nơi hỏng mát, thư giãn cho người dân sau ngày hè nóng bỏng + Phong cảnh bình, bao la biển làm nên nét đẹp đặc trưng quê hương em, phong cảnh biển thu hút du khách thập phương, tạo công ăn việc làm cho bà con… + Dù xa, em nhớ biển trởi quê hương… Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 4- Ngày soạn: 6/4/2021 Tiết 114: Ngày dạy: 09/4/2021 ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-Min hay Về giáo dục) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, tự nhiên, sinh động nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du - Tích hợp bảo vệ mơi trường: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngồi - Tìm hiểu, phân tích luận điểm ln cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể - Cảm thụ văn học; ngôn ngữ, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Yêu thích luyện tập thể thao, yêu gần gũi thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên đem lại sức khỏe tốt cho người II Chuẩn bị - GV: Nội dung hình thức tổ chức dạy học; ảnh chân dung J.Ru-xô - HS: Đọc soạn theo hướng dẫn học III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: - GV chiếu hình ảnh phong cảnh thiên nhiên du khách thưởng ngoạn thiên nhiên cho HS cảm nhận Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ : Hướng dẫn đọc tìm I Đọc tìm chung Tác giả hiểu chung - Trình bày hiểu biết - Rút xơ ( 1712 - 1778) nhà văn, nhà triết học nhà hoạt động xã hội Pháp, mồ côi mẹ từ nhỏ, cha tác giả? thợ sữa đồng hồ - Bản thân: Được học ít, làm nhiều nghề để kiếm sống (đầy tớ, gia sư, dạy âm nhạc ) - GV giới thiệu sơ qua Tác phẩm: - Tác phẩm “Ê-min hay giáo dục” thiên tiểu thuyết luận văn tiểu thuyết - Nội dung: đề cập đến việc giáo dục em bé từ đời lúc khôn lớn - Đoạn trích trích tiểu thuyết Ê-min hay giáo dục sáng tác năm 1762 gồm quyển, phần trích cuối tiểu thuyết Từ khó: - Ngao du: Đi dạo chơi (ngao: rong chơi Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 5- chơi HĐ : Hướng dẫn đọc tìm II Đọc tìm hiểu chi tiết hiểu chi tiết - Giáo viên đọc mẫu đoạn, nêu Đọc yêu cầu đọc, gọi học sinh đọc Tìm hiểu chung tiếp phần cịn lại *Thể loại: Luận văn, tiểu thuyết (văn nghị -Yêu cầu: Đọc giọng rõ ràng, luận) tình cảm, dứt khốt, thân mật, ý câu hỏi, câu kể, câu cảm - Luận đề văn gì? - Lập luận chứng minh -Tìm luận điểm tương - Luận đề: Nói việc ứng với đoạn văn bản? * Bố cục: - Luận điểm1 (Đ1): Đi ngao du tự thưởng ngoạn - Luận điểm (Đ2): Đi ngao du làm giàu vốn kiến thức - Luận điểm (Đ3): Đi ngao du thoải mái tinh thần - Đọc đoạn 1 Đi ngao du tự do: - Tác giả sử dụng luận + Đi quan sát khắp nơi để chứng minh cho luận + Dừng lại chỗ điểm ngao du tự + Không phụ thuộc vào gã phu trạm hay do? ngựa + Đi nơi nào, hưởng thụ tất tự - Em có nhận xét cách -> Bài văn thêm sinh động gắn riêng với trình bày luận điểm, luận chung, gần gũi thân mật, giản dị, dễ hiểu tác giả? - Luận phong phú, lý lẽ dẫn chứng xen kẽ tiếp nối tự nhiên, người đọc thấy ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối cho người đi, quan điểm giáo dục phương pháp giáo dục Rút xô 1- Hs đọc phần văn Luận điểm chủ yếu đoạn gì? Theo tác giả, ngao du giúp ta thu nhận kiến thức gì? Tg bộc lộ quan điểm ntn ngao du? Đi ngao du làm giàu hiểu biết sống - Ích lợi ngao du với việc bồi dưỡng nhận thức làm giàu thêm hiểu biết người - Luận điểm luận liên tiếp sau minh chứng: + Đi nhà triết học lừng danh Ta-lét, Pita-go + Xem xét tài nguyên phong phú mặt đất +Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 6- trọt chúng + Sưu tập mẫu vật phong phú đa dạng giới tự nhiên - Theo tác giả, ngao du thu nhập nhiều hẳn: phong phú, xếp theo tự nhiên - giới tự nhiên Tg muốn nói điều với người -> Tác giả viết để khích lệ người đọc chúng ta? để mở mang kiến thức, làm giàu trí tuệ Lời văn câu văn tác - Tác giả nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp giả đoạn thay đổi linh hoạt kiểu câu khác nhau: Khi so sánh, nào? nêu cảm xúc, có lại nêu câu hỏi tu từ nói kết sưu tập tự nhiên học học trò Ê-min Theo em, ngao du có có ích lợi tác giả nêu không? HS đọc đoạn cuối văn Đi ngao du làm cho tính tình vui vẻ Luận điểm thứ gì? - Giúp cho sức khoẻ tăng cường, tính tình Nêu lợi ích cụ thể vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất cả: hân việc ngao du với sức khoẻ? hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc, - Chứng minh lí lẽ xen lẫn yếu tố tự nêu nhiều dẫn chứng, đồng thời giàu cảm xúc cá nhân Cách chứng minh luận điểm có - Dùng nhiều tính từ liên tiếp nhằm nêu bật cảm đặc sắc? giác phấn chấn tinh thần người Có điều đặc sắc cách - Khẳng định điều kết luận cách giản dị dùng từ tác gỉả? chắn HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết II Tổng kết Qua đoạn trích học, em - Với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, thấy ngao du có lợi dẫn chứng thực tiễn sống sinh động, lí lẽ ích nào? sắc bén chứng minh muốn ngao du phải Theo em, lợi ích quan bộ, thưởng ngoạn thiên nhiên trọng cả? - Thể tinh thần tự tình yêu thiên nhiên Em nhận thấy điều đặc nhà văn sắc văn nghị luận Ruxô? Luyện tập, củng cố: - GV gọi HS đọc lại văn lượt, nhắc lại luận điểm văn - Tìm từ ngữ biểu cảm văn Vận dụng: - Từ luận điểm tác dụng việc trình bày văn “Đi ngao du” em viết đoạn văn nghị luận trình bày tác dụng việc du lịch tắm biển sức khỏe người Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 7- Ngày soạn: 06/4/2021 Ngày dạy: 08/4 /2021 Tiết 115: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận, HS biết cách đưa yếu tố biểu cảm vào vài văn nghị luận Kỹ - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với logic lập luận văn nghị luận - Phát triển ngơn ngữ trình độ lập luận có yếu tổ biểu cảm - Xác định cảm xúc biết cách điều kiển cảm xúc văn nghị luận Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận II Chuẩn bị: -GV: Văn mẫu, ti vi, máy tính -HS: Chuẩn bị nhà theo hướng dẫn SGK Ngữ văn 8, tr 108 III Tiến trình hoạt động dạy học: Khởi động: -GV chiếu đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho HS nhận diện lại - Sau GV hỏi: yếu tố biểu cảm có tác dụng gì? Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: HS trình bày phần I Chuẩn bị nhà: chuẩn bị Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh” - Lựa chọn xếp hệ Lập dàn ý luận điểm luận cần thiết thống luận điểm Tiến hành xác định thứ tự luận điểm: a) Những chuyến tham quan du lịch giúp ta hiểu biết - Cho HS đọc lên luận nhiều yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên quê điểm SGK - Sau cho HS thảo luận hương đất nước xếp luận điểm c) Tham quan du lịch giúp ta hiểu sâu sắc hơn, cụ thể theo thứ tự nhóm hợp điều học nhà trường b) Mang lại cho ta nhiều học chưa có lí sách - Gọi HS nêu ý kiến e) Tham quan du lịch giúp ta tăng cường sức khoẻ - GV nhận định, phân tích d) Những chuyến tham quan du lịch cịn mang lại cho ta định hướng cho HS thứ thật nhiều niềm vui tự * Dàn ý: - Hãy nêu lên dàn ý - Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch đem lại cho văn nghị luận cho nhiều điều bổ ích lý thú Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 8- - Thân bài: Nghị luận lợi ích cụ thể Về hiểu biết: - Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sinh động hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe - Đưa lại nhiều học chưa có sách Về tình cảm: - Giúp ta tìm thêm nhiều niềm vui cho thân - Có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương đất nước Về thể chất: Giúp ta thêm khoẻ mạnh - Kết bài: Những chuyến tham quan thật bổ ích, người cần tích cực tham gia + Cảm xúc: Trước đi: háo hức, hồi hộp Trong đi: Ngạc nhiên, bất ngờ, thích thú Sau đi: Thoải mái, khoan khối, muốn tiếp - Đoạn văn có yếu tố biểu cảm: nhiêu, kỳ diệu thay, có lại, khơng thể qn, tiếng reo…niềm sung sướng c) Trình bày luận điểm: - Thiên nhiên đẹp, sáng, thấm đẫm tình người - Sau đó, trình bày luận - Tình u thiên nhiên mãnh liệt, tha thiết tg điểm “Những chuyến tham + Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên sống động quan, du lịch đem đến cho + Hình dung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động ta thật nhiều niềm vui” cỏ cây, hoa lá, chim chóc… - Luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? + u thích, hài lịng, cảm thấy hứng khởi, thú vị, thêm yêu thiên nhiên, yêu sống - Từ đó, trình bày luận điểm theo hướng tăng cường yếu tố biểu cảm để thể cảm xúc chân thật GV giành 15 phút để HS viết lại đoạn văn có yếu tố biểu cảm, trình bày trước lớp, tiếp nhận đóng góp ý kiến bạn - GV nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em viết đoạn văn nghị luận bàn vai trò biển đời sống người quê hương em, có sử dụng số từ ngữ, câu văn biểu cảm, bộc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 9- lộ cảm xúc tình cảm vẻ đẹp biển, vai trò quan trọng biển người, với quê hương Thạch Kim… - Gợi ý: Luận điểm: Biển có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng đời sống người dân quê hương em + Biển cung cấp cá tôm nuôi sống người… + Biển cung cấp bầu khí mát mẻ lành… + Biển nơi hỏng mát, thư giãn cho người dân sau ngày hè nóng bỏng + Phong cảnh bình, bao la biển làm nên nét đẹp đặc trưng quê hương em, phong cảnh biển thu hút du khách thập phương, tạo công ăn việc làm cho bà con… + Dù xa, em nhớ biển trởi quê hương… Ngày soạn: 06/4/2021 Tiết 116: Ngày dạy: 14/4/2021 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cách xếp trật tự từ câu - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Kỹ - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn - Phát sữa chữa số lỗi xếp trật tự từ 3.Thái độ: Trau dồi ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cỏ mục đích hiệu II Chuẩn bị GV: Soạn bài, bảng phụ HS: học cũ, nghiên cứu III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: - GV chiếu đoạn hội văn tự miêu tả hành động số nhân vật HS nhận diện lượt lời thứ tự hành động Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu chung I Nhận xét chung thay đổi trật tự từ câu Xét ví dụ: - HS đọc thực yêu cầu - Gõ đầu roi xuống đất (1), cai lệ(2) thét (3) tập sgk giọng khàn khàn người hút nhiều xái - Có thể thay đổi trật tự từ cũ (4) câu in đậm theo cách Thay vị trí từ ngữ câu: mà không làm thay đổi nghĩa - 2, 1, 3, câu ? - 4, 2, 3, - HS thảo luận với đưa - 3, 4, 2, phương án trả lời => Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác - GV nhận xét, bổ sung dụng liên kết chặt câu với câu trước - Việc lặp lại từ thét cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu sau Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  10  - - Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích ? - HS trả lời, - GV nhận xét, bổ sung - Hs đọc Ghi nhớ HĐ : Tìm hiểu số tác dụng trật tự từ câu - HS đọc ví dụ sgk, thực yêu cầu bên - HS thảo luận, trả lời, nhận xét lẫn - Từ đó, rút kết luận tác dụng trật tự từ câu - GV nhận xét, bổ sung - Vậy, lựa chọn trật tự từ câu có tác dụng ? - HS tổng hợp Ghi nhớ HĐ : Luyện tập So sánh tác dụng cặp xếp trật tự từ phận câu in đậm - GV gợi ý gọi HS so sánh, nhận xét tác dụng trật tự từ - HS trả lời, nhận xét - Việc mở đầu cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh hăng cai lệ Ghi nhớ: - Có thể có nhiều cách xếp trật twj từ câu, song cách xếp mang ý nghĩa diễn đạt định II Một số tác dụng trật tự từ câu 1.a) Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay -> Thể thứ tự trước - sau hành động 1.b) Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng -> Thể thứ tự theo trình tự quan sát nhân vật (người viết) 2.b) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước -> Trật tự theo không gian (từ gần -xa, hẹp rộng) 2.c) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước -> Không theo trật tự 2.a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín -> Làm bật, nhấn mạnh hình ảnh tre gắn bó với làng quê Việt Nam … Ghi nhớ Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, (trước sau, quan trọng, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh, làm bật vật, tượng, đặc điểm - Đảm bảo hài hoà ngữ âm - Liên kết câu III Luyện tập Bài 1: a Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất vị lịch sử b Câu Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! đặt từ đẹp trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi! để nhấn mạnh đẹp non sông giải phóng Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát -> Đảm bảo Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  11  - - GV bổ sung, sữa chữa HS hài hoà mặt ngữ âm lời nói chưa xác Vận dụng: -Sắp xếp trật tự từ câu sau cho phù hợp theo thứ hoạt động: Người mẹ dắt theo nhỏ, vào siêu thị, đặt cổng, gửi cậu bé cho ông bảo vệ Bà mua nhiều hàng hóa ơm trước rời Cậu bé vui gặp lại mẹ Cậu ngồi buồn xỉu bên gốc cửa nhìn theo mẹ vào Ngày soạn: 12/4/2021 Tiết 117: Ngày dạy: 14/4/2021 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại kiến thức nội dung Ngữ văn học gồm kiểu câu văn thơ Kĩ năng: - Rèn kĩ làm kiểm tra, kỹ tạo lập văn - Tự đánh giá ưu điểm, tồn làm bạn lớp Thái độ: - Có ý thức làm tốt cho viết sau II Chuẩn bị - GV chấm bài, bảng điểm, nhận xét cho tập thể cho cá nhân III Tổ chức trả lớp Khởi động: - GV chiếu lên ti vi bảng hệ thống kiểu câu thơ học Tiến hành hoạt động trà Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu đề - GV gọi HS đọc lại đề ra, gv ghi đề lên bảng I Tìm hiểu đề 1.Phần đọc – hiểu: (4,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang Câu (0,5 điểm) Bài thơ thuộc thể thơ gì? Câu (1,0 điểm) Xác định đặc điểm hình thức chức câu trần thuật: Cuộc đời cách mạng thật sang Câu (2,0 điểm) Nêu nội dung thơ Câu (0,5 điểm) Qua thơ, em học tập Bác điều gì? Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  12  - 2.Phần làm văn: (6,0 điểm) Cảm nhận em thơ “Quê hương” tác giả Tế Hanh II Hướng dẫn chấm nhận xét làm I PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Câu trần thuật “Cuộc đời cách mạng thật sang.” có đặc điểm: + Hình thức: khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến), kết thúc câu dấu chấm + Chức năng: Dùng để nhận định Câu Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác Định hướng: Bài thơ thể hiện thực sống thiếu thốn, gian khổ Bác ln có niềm tin vững phong thái ung dung, tự Câu Đây câu hỏi mở, học sinh vận dụng vốn hiểu biết để trả lời theo ý riêng thân phải phù hợp với phẩm chất Bác thể thơ Chẳng hạn như: niềm tin dân tộc, tinh thần lạc quan, tinh thần vượt khó, phong thái ung dung tự tại, II.PHẦN II LÀM VĂN (6,0 điểm) I.Mở (1,0 điểm) - Nỗi niềm buồn nhớ quê hương nỗi niềm chung người xa quê nào, nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới Tế Hanh ngoại lệ - Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển mình, ơng viết nên “Q hương” vào lịng người đọc II/ Thân (4,0) Cảm nhận hình ảnh quê hương nỗi nhớ tác giả (0,5 điểm) - “Làng vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu, giới thiệu miền quê ven biển với nghề chài lưới - Vị trí làng chài: cách biển nửa ngày sông ⇒ Cách giới thiệu tự nhiên cụ thể làng chài ven biển Cảm nhận tranh lao động làng chai (1,5 điểm) a Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi - Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng - Khơng gian “trời xanh”, “gió nhẹ” ⇒ Người dân chài đánh cá buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn chuyến khơi đầy thắng lợi - Hình ảnh thuyền “hăng tuấn mã”: phép so sánh thể dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi, hồ hởi, tư tráng sĩ trai làng biển “Cánh buồm mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, biểu tượng làng chài quê hương - Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với động từ mạnh: thuyền từ tư bị động thành chủ động ⇒ Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm linh hồn làng chài ⇒ Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống b Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về(1,0 điểm) - Khơng khí trở về: + Trên biển ồn + Dân làng tấp nập ⇒ Thể không khí tưng bừng rộn rã đánh nhiều cá Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  13  - ⇒ Lòng biết ơn biển cho người dân chài nhiều cá tơm - Hình ảnh người dân chài: + “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ da thớ thịt người dân chài - Hình ảnh “con thuyền” nhân hóa “im bến mỏi trở nằm” kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên có hồn, có sức sống người thể nuộm vị nắng gió xa xăm ⇒ Bức tranh sinh động làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả sống bình yên, no ấm Cảm nhận nỗi nhớ quê hương da diết tác giả (1,0 điểm) - Nỗi nhớ quê hương thiết tha tác giả bộc lộ rõ nét: + Màu xanh nước + Màu bạc cá + Màu vôi cánh buồm + Hình ảnh thuyền + Mùi mặn mịi biển ⇒ Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc đặc trưng ⇒ Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết gắn bó sâu nặng với quê hương III Kết bài(1,0) - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Cảm nhận lòng yêu quê hương, đất nước người Hình thức trình bày: (tối đa điểm) - Dùng từ, đặt câu chuẩn mực - Trình bày quy cách, cân đối, - Chữ viết tả, dễ đọc - Sắp xếp ý rành mạch, hợp lơgíc - Diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu - Yêu cầu em đọc lại viết sữa chữa lại chổ viết cịn sai lỗi tả, chổ viết chưa đạt yêu cầu III Nhận xét làm: a: Ưu điểm: Đa số xác định yêu cầu đề ra, có câu trả lời đúng, sáng tạo, chủ động Phân tích tốt thơ Quê hương - Hình thức trình bày đẹp, câu đúng, diễn đạt sáng rõ, dễ hiểu - Một số làm tốt: Lớp 8D: Mỹ Uyên, Trường Vy, Trà My, Khánh Ly, Đình Khánh, + Lớp 8E: Thúy Hiền, Nhật Linh, Thành Đồng, Ánh Nguyệt b) Tồn tại: - Một số em chưa hiểu câu hỏi phàn đọc hiểu, câu số - Cách trả lời qua loa, cẩu thả, sơ sài, đơi chỗ vơ lí, - Một số làm hình thức trình bày khơng đẹp, chữ viết cẩu thả, sai tả nhiều, dùng từ đặt câu chưa chuẩn xác IV Trả hướng dẫn sửa chữa: - GV: trả để hs đọc lại, tự sử lỗi cho cho bạn - Gọi HS đọc làm tốt (8D: Mỹ Uyên, 8E: Ánh Nguyệt), - Cho HS nhận xét ưu, nhược điểm cho HS học tập, rút kinh nghiệm - Yêu cầu HS trao đổi chấm lẫn Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  14  - Hướng dẫn học nhà: - Về nhà em viết lại viết theo yêu cầu đề - Xem chuẩn bị trước “Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận” Ngày soạn: 10/4/2021 Ngày dạy: 16/4/2021 Tiết 118: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận - Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Kỹ năng: - Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Thái độ: Tập trung xây dựng II Chuẩn bị - GV : Nội dung hình thức tổ chức hoạt động HS - HS : Đọc trước học, tìm hiểu ví dụ SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho HS đọc nhận diện… - Nhắc lại tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu yếu tố tự I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận miêu tả văn nghị luận Ví dụ 1: - GV gọi HS đọc ví dụ sgk - Hai đoạn trích dẫn có kể thủ - Hãy tìm câu, đoạn thể đoạn bắt lính có tả lại cảnh khổ sở yếu tố miêu tả, tự người lính khơng phải đoạn văn tự hay hai đoạn trích trên? miêu tả - Vì tự miêu tả khơng phải mục đích chủ - Vì khơng thể xếp hai yếu mà người viết nhằm đạt tới đoạn trích văn miêu tả + Tác giả Nguyễn Ái Quốc viết hai đoạn văn hay kể chuyện? mục đích vạch trần tàn bạo giả dối thực dân lời nói việc làm, hành động thực tế gọi chế độ lính tình nguyện Các yếu tố tự miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đơn mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm - Nếu cắt bỏ câu văn từ - Nếu bỏ câu, đoạn có yếu tố tự , ngữ, hình ảnh tự miêu tả miêu tả hai đoạn văn nghị luận trở ảnh hưởng đến mạch nên khơ khan, thiếu sinh động, thiếu sức thuyết Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  15  - lập luận luận điểm tác giả? HS đọc ví dụ - Tìm đoạn văn tự sự, miêu tả đoạn văn nêu tác dụng chúng? - Tại tác giả khơng kể kĩ, đầy đủ tồn hai chuyện Chàng Trăng Nàng Han mà kể số chi tiết hình ảnh hồn tồn khơng kể chi tiết chuyện Thánh Gióng? phục hấp dẫn Ví dụ - Tác dụng: Yếu tố tự miêu tả làm rõ luận điểm gần gũi, giống truyện - Nếu không kể lại hai truyện Chàng Trăng Nàng Han người đọc khơng thể hình dung gần gũi giống với truyện Thánh Gióng Vì luận điểm khó thuyết phục người nghe + Khơng cần kể lại truyện Thánh Gióng quen thuộc với người dân Việt - Khi đưa yếu tố, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận cần cân nhắc kỹ, có mức độ vừa phải, phù hợp với việc làm sáng tỏ luận điểm Vậy đưa yếu tố tự sự, miêu tả Ghi nhớ (sgk) vào văn nghị luận cần ý điều gì, sao? - HS trả lời, GV bổ sung - HS rút học Ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập Yếu tố tự Yếu tố miêu tả Tác dụng - Sắp trung thu - Trời xứ Bắc hẳn - Yếu tố tự giúp người - Đêm trước rằm… bị sáng đọc hình dung rõ hồn giam giữ - Đêm trăng sáng cảnh sáng tác thơ tâm - Mấy ngày qua… vô cớ, chừng trạng nhà thơ xâu vật - Trong suốt bao la… - Yếu tố miêu tả làm cho lỉnh kỉnh, đáng ghét … bóng người c nh thy - Giam, phải xa - Đêm đẹp… trước mắt khung cảnh lờn ờm trng v cm xỳc ca - Phải làm th¬ - Nó ăm ắp tình tứ,… thi sỹ bên im lặng rạo rực, bộc lộ có chứa đựng tình cảm dạt trước trăng, trước đẹp Bài tập 2: - Nên sử dụng yếu tố tự miêu tả làm rõ vẻ đẹp ca dao Trong đầm đẹp sen cần thiết gợi lại vẻ đẹp sen đầm phân tích vẻ đẹp sen ca dao - Cũng sử dụng yếu tố tự kể lại kỷ niệm ca dao Hướng dẫn học nhà: - Đọc lại đoạn văn nghị luận có yếu tố tự miêu tả, xác định nhận diện tác dụng yếu tố văn Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính  16  - Ngày soạn: 12/4/2021 Tiết 119: Ngày dạy: 16/4/2021 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ Kỹ - Phân tích hiệu diễn đạt từ văn - Lựa chọn trật tự từ hợp lý nói viết, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp Thái độ: - Có ý thức lựa chọn từ ngữ thích hợp giao tiếp đến giao tiếp có hiệu - Tích cực xây dựng II Chuẩn bị Một số câu văn mẫu III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu lại số ví dụ có đảo trật tự từ để ôn lại kiến thức -GV chiếu bảng tổng hợp tác dụng trật tự từ tạo Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tổ chức cho HS I Luyện tập luyện tập Bài tập Bài tập 1, 2, 3, 4, a) Trật tự từ câu thể thứ tự công việc - Hs làm việc thảo luận cần phải làm để cổ vũ, động viên phát huy tinh theo nhóm, sau trình bày thần u nước nhân dân ta trước lớp, nhận xét bổ sung b) Trật tự từ thể việc chính, việc phụ (hoặc cho việc thường xuyên việc làm thêm - Gv chuẩn xác tập để hs phiên chợ mẹ bé Hồng) chuẩn xác vào Bài tập a, Lặp lại cụm từ tù để tạo tính liên kết câu b, Lặp lại cụm từ vốn từ vựng để tạo liên kết câu, để nhấn mạnh ý c, Còn trâu thúng gạo cụm từ liên kết với cụm hai thúng gạo hai trâu trước d, Lặp lại cụm từ thắng lợi tạo liên kết câu Bài tập a, Đảo ngữ, nhấn mạnh ý + Hai câu đầu: cảnh buồn vắng nơi Đèo Ngang + Hai câu sau: tâm trạng buồn thương, nhớ tiếc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  17  - tác giả b, Tính chất đẹp hình ảnh anh đội Bài tập a, Câu miêu tả bình thường b, Đảo trật tự từ, đảo ngữ, nhấn mạnh ngạo nghễ vô lối gã võ sĩ Bọ Ngựa + Căn vào văn cảnh, chọn câu b phù hợp Bài tập Trật tự từ chủ yếu hài hồ ngữ âm lời nói, song xem xét theo thứ tự từ phẩm chất bên dễ thấy đến phẩm chất bên phải qua thực tế suy luận thấy Vận dụng - Hs làm tập 6: Chọn đề tài viết thành đoạn văn, chọn câu tiêu biểu giải thích cách lựa chọn trật tự từ trongđó - Đọc kĩ nghiên cứu bài: Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận: Lập dàn chi tiết cho đề mục I (SGK- tr.124) Ngày soạn: 02/4/2021 Ngày dạy: 19 /4/2021 Tiết 120: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học văn nghị luận - Tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Kỹ năng: - Xác định lập hệ thông luận điểm cho văn nghị luận - Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết biết cách đưa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục Thái độ: Ý thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận II Chuẩn bị: - GV: Một số đoạn văn, văn mẫu - HS: Theo hướng dẫn GV III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu đoạn văn nghị luận có yếu tố miêu tả: VD “Chiếu dời đô” cho HS nhận diện yếu tố miêu tả Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Kiến thức cần đạt trò HĐ 1: Hướng dẫn luyện I Luyện tập lớp tập Đề ra: Trang phục văn hoá - GV nêu yêu cầu tiến Kiểu : Nghị luận giải thích hành cho HS luyện tập - Vấn đề nghị luận: Trang phục thể văn hoá -Trọng tâm chọn người Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  18  - đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận trình bày luận điểm HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, xác định hệ thống hoá luận điểm - HS đọc đề, xác định kiểu lập luận, yêu cầu trọng tâm nội dung - HS nhận xét đoạn văn a - tr.125, 126: - HS đọc nhận xét đoạn văn b - tr.126 Tìm chọn đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn, văn nghị luận - HS thực tìm yếu tố - GV nhận xét bổ sung Hệ thống luận điểm: 1.a) Gần đây, ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi, khơng cịn giản dị, lành mạnh trước c) Các bạn lầm tưởng cách ăn mặc làm cho trở thành người văn minh, sành điệu 3.e) Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại phải phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống nói lên phẩm cách tốt đẹp người 4.b) Việc chạy theo mốt ăn mặc làm thới gian bạn, ảnh hưởng xấu đến kết học tập gây tốn cho cha mẹ - Kết luận: Các bạn cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đắn + Các yếu tố tự sự: Có bạn trút bỏ áo sơ mi để thay áo phơng , có bạn địi may quần bị để diện, có bạn qn việc học suốt ngày chơi trị điện tử, hơm qua chút không nhận bạn lớp mình, + Các yếu tố miêu tả: Trắng, l loẹt, trước ngực loằng ngoằng dịng chữ nước ngồi, sau lưng hình ảnh phim ăn khách, đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối, dán mắt vào hình vi tính đắm đuối, bên mái tóc nhuộm đường đỏ hoe, bên đôi giày cao khổ, lùng thùng, => Sự ăn mặc bạn lại thay đổi nhiều đến - Yếu tố tự sự: Nhớ lớp kịch vừa học Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục: Ông trưởng giả đặt may lễ phục, ông tưởng mặc lễ phục quý tộc có sang nhà q tộc, ơng tự biến thành trị cười, ơng cịn bị tên thợ may đám thợ phụ trêu cợt, làm tiền + Yếu tố miêu tả: Hãnh diện ngẩng cao đầu, hăm hở, quần áo hoa lộn ngược ngắn cũn cỡn, - Các yếu tố tự miêu tả làm cho luận chứng trở nên sinh động, giúp cho luận điểm sáng tỏ, rõ ràng, cụ thể nhìn thấy trước mắt Vận dụng: - Làm tập 5: Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả Đánh dấu yếu tố tự miêu tả sử dụng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  19  - - Chuẩn bị Chương trình địa phương (phần văn) + Đọc trước tùy bút ”Những ngày mưa lũ” Trần Đắc Túc Xem trước nội dung tác giả ghi chép tùy bút nhận thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  20  - ... luận II Chuẩn bị: -GV: Văn mẫu, ti vi, máy tính -HS: Chuẩn bị nhà theo hướng dẫn SGK Ngữ văn 8, tr 1 08 III Tiến trình hoạt động dạy học: Khởi động: -GV chiếu đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm... bày đẹp, câu đúng, diễn đạt sáng rõ, dễ hiểu - Một số làm tốt: Lớp 8D: Mỹ Uyên, Trường Vy, Trà My, Khánh Ly, Đình Khánh, + Lớp 8E: Thúy Hiền, Nhật Linh, Thành Đồng, Ánh Nguyệt b) Tồn tại: - Một... hướng dẫn sửa chữa: - GV: trả để hs đọc lại, tự sử lỗi cho cho bạn - Gọi HS đọc làm tốt (8D: Mỹ Uyên, 8E: Ánh Nguyệt), - Cho HS nhận xét ưu, nhược điểm cho HS học tập, rút kinh nghiệm - Yêu cầu

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w