1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Ngày soạn 22/11/2020 Ngày dạy 25/11/2020 Tiết 43 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Những kiển thức cơ bản về các nội dung phần tiếng Việt, Làm văn và cá[.]

Ngày soạn: 22/11/2020 Tiết 43: Ngày dạy: 25/11/2020 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Những kiển thức nội dung phần tiếng Việt, Làm văn văn truyện học Kĩ năng: - Nhận diện vận dụng nội dung học vào giải tập kiểm tra - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, tái hiện, thông hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thực hành II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ hệ thống hóa nội dung học Học sinh: Đọc lại nội dung học học Ngữ văn, tập Ngữ văn SGK Ngữ văn III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động - GV nêu yêu cầu: Nhắc lại theo trí nhớ tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn - HS nhắc lại theo yêu cầu - GV từ dẫn vào ơn tập… Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị HĐ Ơn tập phần tiếng Việt - GV lựa chọn giúp HS ôn tập nội dung bản: - Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng - Nói q - Nói giảm, nói tránh Cách ơn tập: - Nhắc lại khái niệm - Vận dụng thực hành tập: + Nhận diện + Phân tích tác dụng + Đặt câu có đơn vị kiến thức vừa ơn tập - Hình thức: hoạt động cá nhân/ nhóm -Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, trao đổi phản biện… - Trình tự thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - GV chiếu lên bảng khái niệm - GV tập, cho HS thảo luận Kiến thức cần đạt I Các nội dung phần tiếng Việt Phần lý thuyết: Trường từ vựng - Tập hợp từ có nét chung nghĩa Từ tượng hình, từ tượng + Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái người vật + Từ tượng từ mô âm cùa tự nhiên người Nói quá: biện pháp tu từ dùng cách nói phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng… nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, cảm xúc… Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách nói nhẹ nhàng, uyển chuyền để giảm nhẹ đau buồn, nặng nề, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ, tạo tế nhị, lịch sự… II Vận dụng thực hành: Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 1- nhóm để giải quyết, sau đó, đại diên nhóm trình bày nhận xét lẫn nhau… - GV chốt lại kiến thức Bài 1: - Trường “đồ dùng học tập”: Sách, vở, bút, thước, com pa - Trường “trang phục”: áo, quần, mũ Bài 2: Từ tượng thanh: bốp, nham nhảm Từ tượng hình: Lẻo khẻo, chỏng qo Bài 3: a) “mình đồng da sắt”: nói q b) “chưa chăm lắm” nói giảm c) “anh dũng hy sinh” Nói giảm d)” Nhanh tia chớp” Nói Bài 4: - Các từ tượng thanh, tượng hình: vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sịng sọc, tru tréo - Tác dụng: diễn tả chết đau đớn, thảm thương dội lão Hạc ăn bã chó Chọn xêp từ sau vào hai trường từ vựng gọi tên trường từ vựng - Sách, vở, bút, áo, thước, quần, mũ, com pa, ăn, buồn Chỉ từ tượng hình tượng đoạn văn sau: « Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm : - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu » Chỉ biện pháp nói nói giảm nói tránh ví dụ sau: a) Cậu đồng da sắt b) Con chưa chăm c) Nhiều chiến sĩ anh dũng hy sinh đồng bào đợt lũ lụt vừa qua d) Nhanh tia chớp, mèo vồ lấy chuột Các từ tượng tượng hình sau có tác dụng gì? “…Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết ” Vận dụng sáng tạo - Viết đoạn văn giời thiệu cảnh biển quê em có sử dụng từ tượng hình từ tượng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- Ngày soạn: 22/11/2020 Tiết 44: Ngày dạy: 25/11/2020 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Những kiển thức nội dung phần tiếng Việt, Làm văn văn truyện học Kĩ năng: - Nhận diện vận dụng nội dung học vào giải tập kiểm tra - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, tái hiện, thông hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thực hành II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ hệ thống hóa nội dung học Học sinh: Đọc lại nội dung học học Ngữ văn, tập Ngữ văn SGK Ngữ văn III Tiến trình hoạt động dạy học 1.Khởi động - GV nêu yêu cầu: Nhắc lại theo trí nhớ tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn - HS nhắc lại theo yêu cầu - GV từ dẫn vào ơn tập… 2.Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò HĐ Ôn tập phần tiếng Việt - GV lựa chọn giúp HS ôn tập kiến thức văn truyện Việt Nam - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Truyện Lão Hạc Cách ơn tập: - Tóm tắt cốt truyện (đoạn trích) - Nêu nét hồn cảnh phẩm chất nhân vật - Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Hình thức: hoạt động cá nhân/ nhóm - Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, trao Kiến thức cần đạt II Các nội dung phần Văn Tập làm văn Phần văn truyện a) Đoạn trích “Trong lịng mẹ” - Tác giả Ngun Hồng - Tác phẩm: hồi ký “Những ngày thơ ấu” - Nhân vật bé Hồng + Hồn cảnh:… + Tính cách, tâm hồn, tình cảm… - Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, chân thực cảm động b) Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Tác giả: Ngơ Tất Tố - Tác phẩm: tiểu thuyết “Tắt đèn” - Nhân vật chị Dậu + Hồn cảnh… + Tính cách, phẩm chất:… - Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, kịch tính qua hành động ngơn ngữ… c) Truyện ngắn “Lão Hạc” - Tác giả: Nam Cao - Tác phẩm: truyện ngắn Lão Hạc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3- đổi phản biện… - Trình tự thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại tác giả, tác phẩm đoạn trích học - Sau tóm tắt cốt truyện - Nêu nét nhân vật - GV chốt lại kiến thức HĐ Ôn tập phần Làm văn - GV gợi lại cho HS hai nội dung học kỹ làm văn, hiểu đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, cách xây dựng đoạn văn liên kết đoạn văn - GV chiếu lên bảng kiến thức cô đọng đoạn văn để HS nhận thức lại: - Nhân vật: lão Hạc + Hồn cảnh + Tính cách, phẩm chất: -Nghệ thuật kể chuyện chân thực, sinh động kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm… Phần Làm văn a) Đoạn văn cách xây dựng đoạn văn - Đoạn văn phần văn chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc chấm xuống dịng thường biểu đạt ý hồn chỉnh - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề + Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt + Câu chủ đề câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng đầu cuối đoạn - Cách trình bày nội dung đoạn văn + Đặt câu chủ đề đầu đoạn (diễn dịch) + Đặt câu chủ đề cuối đoạn: (quy nạp) + Khơng có câu chủ đề: (song hành) b) Liên kết đoạn văn - Dùng từ ngữ liên kết + Chỉ ý liệt kê: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác, + Chỉ ý tương phản: trái lại, vậy, nhiên, ngược lại, mà, mà, mà + Chí ý tổng kết, khái quát: Tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói cách tổng qt thì, nói - Các từ loại dùng để liên kết đoạn: Chỉ từ, đại từ: Này, kia, ấy, - Dùng câu nối để liên kết - Câu có tác dụng liên kết : Nối tiếp phát triển ý câu trước HĐ 3: III Luyện tập tổng hợp GV đề cho HS, chiếu nội dung đề lên hình, HS quan sát, đọc kỹ đề thực Bài 1: Đọc kỹ phần văn sau thực yêu cầu Bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” cậu bé có cảnh ngộ bi kịch đáng thương Bé Hồng em Quế mồ côi bố lại phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn, ăn chực nằm chờ ghẻ lạnh, cay nghiệt người họ hàng bên nội giàu có Hình ảnh Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 4- bà ghê tởm, tìm đủ điều xấu xa để nói người mẹ bé Hồng, “cố ý gieo rắc” vào đầu óc non nớt đứa cháu “những hồi nghi” để ly gián tình mẹ con, làm cho đứa “khinh miệt ruồng rẫy” mẹ Tuy vậy, bé Hồng yêu thương kính trọng mẹ Em “ghê sợ” bà cô bà cô tàn nhẫn, em căm thù cổ tục, thành kiến “tàn ác”, em muốn “vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Em giữ trọn vẹn “tình thương u lịng kính mến mẹ”, không để “những rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Em cảm thấy người mẹ có êm dịu vô Tan học, đường về, bé Hồng gặp lại mẹ sau năm xa cách Mẹ trở ngày giỗ đầu bố “Xe chạy chầm chậm…Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo Bé Hồng sung sướng ngắm nhìn mẹ Em tự hào mẹ “khơng cịm cõi, xơ xác…” Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Em sung sướng “đầu ngã vào cánh tay mẹ”, bao “cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt” Hơi quần áo thở từ khuôn miệng xinh xắn nhai trầu mẹ phả thơm tho lạ thường… Đối với HS yếu, GV yêu cầu sau: a) Tìm từ thuộc trường từ vựng “bộ phận thể” b) Tìm từ tượng hình, từ tượng c) Phần văn có đoạn văn? Các đoạn văn trình bày theo cách nào? Tìm câu chủ đề đoạn văn Đối với HS TB trở lên” a) Chọn xếp từ sau vào tường từ vựng thích hợp: Mẹ, con, bố, cơ, cháu, trán, chân, tay, đầu, mặt, mắt, má, miệng…tươi sáng, trong, mịn, màu hồng, thơm tho… b) Tìm từ tượng hình từ tượng có trong đoạn văn c) Phần văn có đoạn văn? Nội dung đoạn văn gì? d) Tìm từ ngữ câu chủ đề câu chủ đề đoạn cho biết đoạn văn trình bày theo cách nào? e) Các đoạn văn liên kết với từ ngữ câu văn nào? Bài 2: (yêu cầu cho đối tượng HS) Cho câu chủ đề sau: - Lão Hạc người nghèo khổ, bất hạnh - Lão Hạc người chất phác, hiền lành, nhân hậu - Lão Hạc nông dân nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng Em chọn câu viết thành đoạn văn theo cách diễn dịch quy nạp Hướng dẫn học bài: Dựa vào kiến thức vừa ôn tập, viết văn phân tích nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố) với ba ý chính: - Chị Dậu có hồn cảnh thật đáng thương… - Chị Dậu người vợ, người mẹ giàu tình thương… - Chị Dậu người phụ nữ nông dân cứng cỏi, dũng cảm… *Đối với HS yếu yêu cầu: Mỗi đoạn văn khoảng đến dịng, nói rõ vài dẫn chứng đủ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 5- Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày kiểm tra: /11/2020 Tiết 45,46: KIỂM TRA GIỮA KỲ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS thể nội dung kiến thức học tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, kể giá trị nội dung, nghệ thuật số văn truyện kí Việt Nam học Kỹ - Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập Ngữ văn - Rèn kỹ trình bày văn bản, lựa chọn ngơn ngữ cách diễn đạt chuẩn, lời văn gợi cảm - Phát triển lực tư duy, lực ngôn ngữ, cảm thụ văn học trình bày Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm đẹp tình cảm gia đình, cảm thơng chia sẻ sống… II Chuẩn bị Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn GV tập SGK I Ma trận đề kiểm tra Mức độ NhËn biÕt Th«ng hiÓu Chủ đề Đọc chung Vận dụng Cộng Vận dụng thấp hiểu Tác giả, Số câu: Sổ điểm: Tỷ lệ: tác phẩm, phương thức biểu đạt, từ tượng hình, tượng 20% 30% Số câu: 2,0 Số điểm: Tỷ lệ: 50% Phân tích vẻ đẹp người nông dân Việt Nam trước CM tháng Phân tích nhân vật Số câu: Sổ điểm: Tỷ lệ: Số câu: Sổ điểm: Tỷ lệ: Vận dụng cao - Hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, xác định nội dung 20% 50% 50% 30% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% II Đề (đối với HS yếu) Phần I Đọc – hiểu (4 điểm) Câu : Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước tơi xôn xao nhà Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 6- Tơi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết ” 1) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Ai tác giả? 2) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích 3) Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng “Bộ phận thể” 4) Tìm từ tượng hình từ tượng có đoạn trích Câu : (6 điểm) Viết văn ngắn nêu lên phẩm chất tốt đẹp nhân vật lão Hạc qua truyện ngắn tên Nam Cao? II Đề (đối với HS TB trở lên) Phần I Đọc – hiểu (5 điểm) Câu : (2 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước tơi xơn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết ” 1) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Ai tác giả? 2) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích 3) Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng “Bộ phận thể” 4) Tìm từ tượng hình từ tượng có đoạn trích Câu : (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi : « Chỉ thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở cách giấu giếm Tơi cười dài tiếng khóc, hỏi cô : - Sao cô biết mợ có ? Cơ tơi tươi cười kể chuyện cho nghe Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn » (Trong lịng mẹ - trích «Những ngày thơ ấu » - Nguyên Hồng) a) Trong đoạn trích, nhân vật bé Hồng bà cô miêu tả qua chi tiết nào? b) Đoạn trích bộc lộ tâm trạng tình cảm bé Hồng ? Phần II Làm văn ( điểm) Cảm nhận em nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn – Ngơ Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1) III Tổ chức kiểm tra lớp (theo kế hoạch chung trường) IV Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị mới: Luyện nói kể chuyện theo kể kết hợp miêu tả biểu cảm: Viết lại đoạn truyện theo kể thứ tập kể nhà + Những HS nữ đóng vai chị Dậu + Những HS nam đóng vai anh Dậu + Yêu cầu kể diễn biến việc theo kể thứ theo lời kể Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 7- mình, có sáng tạo cho hấp dẫn Ngày soạn: 25/11/2020 Ngày sạy: 28 /11/2020 Tiết 47: LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện Kĩ năng: - Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau;biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy,gãy gọn ,biểu cảm,sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Thái độ: Thể ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, tựu tin, diễn đạt tốt II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động luyện nói cho HS Học sinh: Ơn tập ngơi kể chuẩn bị tốt luyện nói III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động Nhắc lại yêu cầu phần luyện nói trước lớp Tiến hành luyện nói: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Chuẩn bị nội dung I Chuẩn bị kể -GV cho HS chuẩn bị nội dung nói - Chuẩn bị nội dung kể chuyện tâm tâm thế: tự tin, nhẹ nhàng, bình tĩnh, khơng sử dụng tài liệu mà kể chuyện tự nhiên lớp, có biểu nét mặt, cử giọng điệu phù hợp tính cách tình HĐ 2: Tiến hành luyện nói lớp - GV gọi tên HS lên trình bày theo thứ tự: - Đóng vai hai nhân vật: chị Dậu anh Dậu - GV cho HS nữ đóng vai chị Dậu kể trước, cịn HS nam đóng vai anh Dậu kể sau Sau đó, hướng dẫn HS kể lại theo kể thứ HĐ 3: Tiến hành nhận xét đánh giá - GV đưa tiêu chí: + Nội dung việc có đảm bảo khơng? + Cách thức nhập vai có sinh động khơng? II Kể lại đoạn truyện theo kể thứ - Người kể xưng - Trung thành với việc kể đoạn trích - Đóng vai nhân vật chị Dậu kể lại đoạn truyện theo kể thứ - Đóng vai nhân vật anh Dậu kể chuyện theo thứ III Nhận xét đánh giá - Nội dung việc đảm bảo - Kể kể tính cách nhân vật - Có yếu tố miêu tả biểu cảm - Tự tin, rõ ràng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 8- + Có yếu tố miêu tả biểu cảm khơng? + Củ chí, thái độ, phong cách kể nào? + Chọn bạn kể hay, hấp dẫn, sáng tạo - GV nhận xét, bổ sung kể lại cho HS nghe Hướng dẫn học nhà: - Tiếp tục tập kể chuyện theo hai kể - Đọc lại đoạn trích truyện, nhận diện ngơi kể tìm hiểu yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Đọc trước “Câu ghép”, tìm hiu trc cỏc vớ d SGK, bớc đầu nắm đợc cấu tạo câu ghép, cỏch ni cỏc v câu ghép Ngày soạn: 25/11/2020 Tiết 48: Ngày dạy: 30 /11/2020 CÂU GHÉP I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nối vế câu ghép theo yêu cầu * Phát triển lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ Thái độ: Có ý thức linh hoạt sử dụng câu ghép, giữu gìn phát huy sáng tiếng Việt * Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu ghép - Ra định: Nhận biết cách sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp - Tự tin: Hiểu cấu trúc sử dụng thành thạo kiểu câu giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung phương pháp hình thức tổ chức phù hợp; bảng phụ Học sinh: Đọc trước học, xem xét kỹ ví dụ SGK III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động Phân tích cấu tạo câu sau đưa kết luận a) Sáng nay, trời đổ mưa b) Sáng nay, trời đổ mưa em học GV chốt kiến thức dẫn vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt GV chiếu lên hình ví dụ sau cho HS quan sát phân tích cấu tạo câu, câu có cụm chủ vị, câu có hai cụm chủ vị trở lên, câu có cụm Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 9- chủ vị nhỏ nằm cụm chủ vị lớn a) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cn CN VN cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng cn b) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm TN CN VN nắm tay dẫn đường làng dài hẹp c) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi CN VN CN VN lớn : hôm học TN CN VN HĐ : Tìm hiểu đặc điểm I C¸c đặc điểm câu ghép ca cõu ghộp - Cõu a: cụm C-V bao chứa lẫn - HS thảo luận nhóm nêu - Câu b: có cụm C-V ý kiến phân tích - Câu c: có cụm C-V không bao chứa lẫn - Sau HS phân tích xong, GV cho HS thảo luận nhóm : Các câu a,b,c giống khác chỗ nào? Cùng có nhiều cụm C-V câu a câu c khác chỗ nào? - HS báo cáo kết - GV nhận xét, bổ sung nói rõ: Câu a loại câu đơn mở rộng thành phần -Câu c câu ghép Kết luận: Vậy em hiểu câu - Câu ghép câu có từ hai cụm C-V trở lên mà ghép? cụm C-V không bao chứa - HS suy nghĩ nêu khái - Mỗi cụm C-V gọi vế câu niệm câu ghép HĐ : Tìm hiểu cách nối II Cách nối vế câu ghép vế câu ghép Xem xét câu ghép GV chiếu ví dụ sau, HS a) Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, quan sát rút kết luận hồi ghi ngày không nhớ cách nối vế câu hết ghép => từ “vì” b) Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đén trường, lịng lại tưng bừng rộn rã => dấu phẩy Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  10  - + Hắn khơng ưa lão Hạc lão lương thiện q + Mẹ tơi cấm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp - Có hai cách nối vế câu ghép: + Dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp phó từm từ, đại từ hô hứng để nối vế câu + Dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm HĐ 3: Luyện tập GV III LuyÖn tËp yêu cầu HS làm tập Bài tập Tìm câu ghép đoạn văn 1, 2, 4, - Có câu ghép: - Bài tập : GV cho HS đọc - U van dần, u lạy dần yêu cầu tập thảo luận Dùng dấu phẩy nối vế câu xác định câu ghép - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần cách nối vế câu với Dần chứ! - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, ghép Dần có thương khơng - Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ơng trói nốt u, trói nốt Dần Bài tập : đặt câu Bài tập Đặt câu ghép với cặp quan hệ ghép dựa cặp từ a) Vì trời mưa nên chúng em khơng thể quan hệ từ - Ở tập này, GV cho HS thi đặt câu nhanh, chuyển đổi sửa chữa lẫn Bài tập 4: Đặt câu ghép Bài tập 4: Đặt câu ghép với cặp từ hô với cặp từ hô hứng - Cách làm tương tự câu hứng a) Tôi đến õu nú theo n y - HS đặt câu mÉu Vận dụng sáng tạo - Gv yêu cầu HS nêu lại khái niệm câu ghép Sau dùng bảng tóm tắt sau để giúp HS nhận diện dễ củng cố kiến thức cho em cách cho HS lên điền vào kiểu câu tương ứng với cấu tạo Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C- V Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn nhiều cụm C- V Các cụm C-V không bao chứa - Làm tập 5, câu a: Viết đoạn văn ngắn đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng, có sử dụng câu ghép - Đọc trước mới: “Ôn dịch, thuốc lá” Đọc nhận diện vấn đề văn đề cập, bố cục, phương thức biểu đạt chính… Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  11  - Ngày soạn: 28/11/2020 Tiết 49: Ngày dạy: 02/12/2020 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ - Nguyễn Khắc Viện- I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khoẻ người đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn Kĩ năng: - Đọc -hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội - Tích hợp với phần tập làm văn để viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội Phát triển lực ngôn ngữ, lực phân tích, thực hành Thái độ: Nhận tác hại thuốc lá, tâm phịng chống thói quen xấu có hại Giáo dục kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng nghe tích cực tác hại tổn thất to lớn nạn dịch thuốc gây cho người - Cảm thông, chia sẻ: Phân tích tác hại thuốc lá, động viên giúp đỡ bạn từ bỏ việc hút thuốc lá, tránh xa tệ nạn II Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung soạn hình thức tổ chức dạy học phù hợp Học sinh: Đọc kỹ văn chuẩn bị nội dung tìm hiểu theo câu hỏi sgk III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động : - GV yêu cầu HS nói tình hình hút thuốc thiếu niên… - Em nhận thức thuốc rồi? - Từ đó, GV dẫn vào Hình thành kiến thức Ơn dịch từ chung loại bệnh nguy hiểm, lây lan gây chết người hàng loạt (như dịch SARS, ADIS, cúm H5N1, tả, lị, sốt rét, sốt xuất huyết, “Ôn dịch” từ chửi rủa cay độc Vậy vb lại tên “Ôn dịch, thuốc lá”? Hoạt động thầy trò HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung - Hd đọc, gọi hs đến hết vb - Giải thích từ khó: ơn dịch, vi khuẩn, ni-cô-tin, biểu tượng, ung thư - Văn chia làm phần? Nội dung phần nào? Kiến thức cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Đọc Tìm hiểu thích Bố cục: phần - Phần1: AIDS: Dẫn vào đề: Thuốc trở thành ôn dịch - Phần 2: đường phạm pháp” Bàn luận chứng minh tác hại thuốc - Phần 3: Kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc - Văn thuộc kiểu loại gì? Kiểu loại vb: Thuyết minh vấn đề Phương thức biểu đạt vb gì? khoa học, vb nhật dụng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  12  - HĐ 2: Đọc tìm hiểu chi tiết - GV đọc đoạn… - Sau gọi hs đọc hết văn - GV cho HS thảo luận vấn đề sau: + Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? Cách so sánh có tác dụng gì? - Tác giả làm rõ tác hại khói thuốc nào? (bằng cách nào?) -Tác giả tác hại nào? Bằng phương pháp gì? Sau đó, GV cho HS trình bày ý kiến thảo luận… ghi nhớ ý - Nêu nhận xét em cách trình bày tg phần ? Vậy phải làm để chống tệ nạn hút thuốc ? - Ở đoạn cuối, người viết nêu dẫn chứng chiến dịch chống hút thuốc nước phát triển với nhiều hình thức phong phú để làm gì.? Theo em, việc tuyên truyền người dân Việt Nam không hút thuốc việc nào? II Đọc - Tìm hiểu chi tiết Dẫn vào đề - Dùng cách so sánh: + Ôn dịch thuốc với loại ôn dịch khác… - Nhấn mạnh mở rộng nghĩa: Khơng muốn nói thuốc lá, hút thuốc nguy hiểm mà tỏ thái độ lên án, nguyền rủa: Thuốc lá, đồ ôn dịch ! Tác hại khói thuốc người - Đáng sợ giặc “gặm nhấm tằm ăn dâu.” - So sánh tác hại thuốc loại gặm nhấm từ từ… - Các nguy hại khói thuốc lá: + Làm miệng, vàng + Làm tê liệt hệ thống tự làm khí quản, gây nên ung thư vịm họng, ung thư phổi, viêm phế quản, nhồi máu tim, + Gây hại đến người xung quanh, đặc biệt với trẻ sơ sinh phụ nữ mang thai => Thuốc kẻ thù nguy hiểm người Giải pháp phòng chống thuốc - Để nói chống hút thuốc nhiệm vụ toàn cầu, thể chất xã hội văn minh, tiến - Việt Nam cần học tập cách làm đó, áp dụng vào thực tế đất nước cho hiệu nhất, triệt để -> Đó việc làm tích cực, khó khăn, lâu dài; hình thức phải sinh động, phong phú; địi hỏi chung tay góp sức tồn xã hội Luyện tập củng cố - Cho HS đọc lại tồn văn lượt Sau đó, u cầu HS nêu nhận thức tác hại thuốc Vận dụng sáng tạo: - Đọc lại văn để nhận thức rõ tác hại thuốc qua nội dung tác giả thuyết minh xác, rõ ràng hấp dẫn - HS nam viết cam kết tâm không hút thuốc - HS nữ viết kế hoạch cụ thể vận động, thuyết phục người thân không sử dụng thuốc Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  13  - - Đọc chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” Đọc trước học, nhận diện kiểu văn thuyết minh Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết 50: Ngày dạy: /12/2020 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa,phạm vi sử dụng văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biết văn thuyết minh, phân biệt văn thuyết minh kiểu văn trước - Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ văn môn học khác - Phát triển lực giao tiếp, lực ngơn ngữ trình bày Thái độ: Tơn trọng tính khoa học, khách quan vấn đề thuyết minh II Chuẩn bị Giáo viên: Các văn, đoạn văn thuyết minh mẫu hình thức tổ chức hoạt động nhận thức HS Học sinh: Đọc trước học theo hướng dẫn III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động: GV yêu cầu HS nêu loại văn học (văn tự sự, miêu tả biểu cảm, nghị luận) - Từ đó, GV dẫn vào Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu vai trò đặc điểm I Vai trò đặc điểm chung văn chung văn thuyết minh thuyết minh Gọi HS đọc văn "Cây dừa Văn thuyết minh đời sống Bình Định" a) Văn bản: Cây dừa Bình Định - Văn trình bày, giải thích - Trình bày lợi ích dừa Lợi ích gì? gắn với đặc điểm dừa mà khác khơng có - HS đọc ví dụ b "Tại xanh" b) Tại có màu xanh lục? Văn trình bày, giải thích vấn - Giải thích tác dụng chất diệp lục đề gì? làm cho người ta thấy có màu xanh - HS đọc văn c c) Huế Văn trình bày, giới thiệu - Giới thiệu Huế trung tâm văn hóa, địa danh nào? nghệ thuật lớn Việt Nam, nơi có đặc điểm riêng độc đáo Vậy văn thuyết minh? - HS dựa vào ghi nhớ trả lời (ý phần ghi nhớ) - Khi cần có hiểu biết khách - GV nhận xét, bổ sung, khái quát lại quan đối tượng (sự vật, việc, - Trong thực tế ta dùng kiện ) ta phải dùng văn thuyết loại văn đó? minh Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  14  - - Hãy kể tên số văn loại mà em học? HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm chung văn thuyết minh - HS trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK (5-7 phút) Các văn có phải văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận khơng? Vì sao? (đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa) VD: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 2- Đặc điểm chung văn thuyết minh: - Các văn bản: Cây dừa Bình Định; Tại có màu xanh lục? Huế văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận vì: a) Văn tự sự: có nhân vật việc b) Văn miêu tả: có cảnh sắc, người cảm xúc c) Văn nghị luận: có luận điểm, luận cứ, luận chứng Vậy đặc điểm chung văn - VBTM có đặc điểm riêng thuyết minh gì? - Cung cấp tri thức vật - VD: Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ, nào? Huế: Cảnh sắc, cơng trình, ăn sao? Vậy mục đích văn thuyết - Cung cấp tri thức khái quát đối tượng, minh gì? để người đọc, người nghe hiểu đầy đủ đối tượng + Khơng có yếu tố hư cấu, tưởng tượng không bộc lộ cảm xúc - Giúp người đọc nhận thức đối tượng vốn có thực tế Ba văn thuyết minh đối - Các phương thức: Trình bày, giải thích, tượng cách nào? giới thiệu Có nhận xét ngơn ngữ ba - Ngơn ngữ trình bày: xác, rõ ràng, văn trên? * Ghi nhớ: ? Đặc điểm văn thuyết minh? HĐ 3: Luyện tập: III Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm tập -> Bài tập 1: Gọi HS đứng chỗ trả lời -Hai văn văn thuyết minh vì: - GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa + Văn a => Cung cấp kiến thức lịch sử - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, HS ghi kết thảo luận nhóm giấy -> nộp cho GV - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung chữa tập + Văn b => Cung cấp kiến thức sinh vật Bài tập - Văn "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" thuộc loại văn Nhật dụng; kiểu văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường, sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  15  - Bài tập 3: - Các văn khác cần sử dụng yếu tố thuyết minh vì: + Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật + Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời gian, không gian + Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc người hay vật + Nghị luận: Giới thiệu, giải thích, trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng Vận dụng sáng tạo: - Từ đặc điểm VBTM học, em viết đoạn văn thuyết minh tác dụng ô - GV giành thời gian 7-10 phút cho HS viết - Sau gọi 1-3 em HS đọc - Sản phẩm cần hình thành: đoạn văn TM nêu tác dụng chiêc ô: - Giới thiệu - Nói rõ vật dụng quen thuộc cần thiết người: che mưa, che nắng, trang trí, làm đẹp, tiện lợi trang trọng… - Cách sử dụng bảo quản ô … - Đọc trước Câu ghép (tiếp theo), tìm hiểu trước mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết 51: Ngày dạy: /12/2020 CÂU GHÉP (Tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép, cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích mối quan hệ vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ: - Có ý thức sử dụng mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ * Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu ghép - Ra định: Nhận biết cách sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp - Tự tin: Hiểu cấu trúc sử dụng thành thạo kiểu câu giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên: Nội dung kiến thức câu ghép, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Học sinh: Học cũ câu ghép; đọc trước III Tiến trình hoạt động dạy học Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  16  - Khởi động GV viết lên bảng câu sau: Tôi học./ Tôi học giỏi niềm vui cho bố mẹ /Tôi học cịn mẹ tơi làm - u cầu HS lên bảng xác định câu ghép giải thích lí sao? Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ ý Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép nghĩa vế câu ghép Tìm hiểu ví dụ: - GV chiếu câu ghép lên - Vế A: Có lẽ tiếng Việt đẹp hình - Vế B (Bởi vì): Tâm hồn người Việt Nam - HS quan sát, đọc phân tích cấu ta đẹp tạo, xác định vế câu -> Vế A kết quả, vế B nguyên nhân => - Sau đó, GV yêu cầu HS thảo luận quan hệ ý nghĩa nguyên nhân - kết nhóm với để đưa ý kiến, - Vế A biểu thị ý khẳng định thể kết bảng thống kê ghi - Vế B biểu thị ý nghĩa giải thích vào phiếu học tập trình bày đối chiếu bảng sau: Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Quan hệ điều kiện - giả thiết Quan hệ tương phản Quan hệ tăng tiến Quan hệ lựa chọn Quan hệ bổ sung Quan hệ tiếp nối Quan hệ đồng thời Quan hệ giải thích - Từ việc phân tích mối quan hệ vế câu ghép em nêu lên kinh nghiệm dựa vào đâu để nhận biết mối quan hệ vế câu câu ghép? - Dựa vào quan hệ từ cặp quan hệ từ, cặp từ hô hứng HĐ 3: Luyện tập: -HS yếu: yêu cầu làm tập 1,2 - HS khá: làm thêm tập - GV nêu yêu cầu tập Câu ghép biểu thị mối quan hệ tương ứng Nếu anh đến kịp cậu vui Tuy bạn An sức khỏe yếu bạn làm việc chăm Lan học giỏi mà cịn hay giúp đỡ bạn bè Anh Tôi làm anh hồn thiện Tơi đến người đến theo Nam đọc sách An làm tập Trời đất chuyển mùa: Thu qua, Đông tới * Ghi nhớ: Các vế câu ghép có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa Những quan hệ thường gặp là: - Quan hệ điều kiện - giả thiết - Quan hệ tương phản - Quan hệ tăng tiến - Quan hệ lựa chọn - Quan hệ bổ sung - Quan hệ tiếp nối - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích III Luyện tập Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  17  - hướng dẫn HS làm - Gọi HS làm câu, HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 1: - GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa a) Vế vế 2: Quan hệ nguyên nhân - kết quả; vế vế 3: Quan hệ giải thích b) Quan hệ điều kiện, kết c) Quan hệ tăng tiến d) Quan hệ tương phản e) Câu dùng quan hệ từ "rồi" nối hai vế quan hệ thời gian nối tiếp Câu có quan hệ nguyên nhân - kết - GV hướng dẫn HS hoạt động Bài tập 2: nhóm -> nhóm trưởng ghi kết a) Những câu ghép có đoạn trích giấy là: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, - Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm - Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu ba nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá kết học sương - Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề tập HS chữa tập - Trời ầm âm dơng gió, biển đục ngầu giận - Mặt trời tên ngang cột buồm, sương tan, trời quang - Nắng vừa nhạt, sương bng nhanh b) Trong đoạn trích (1) quan hệ vế câu bốn câu ghép quan hệ điều kiện kết Vế đầu điều kiện, vế sau kết Trong đoạn trích (2) quan hệ vế hai câu ghép quan hệ nguyên nhân - kết Vế đầu nguyên nhân, vế sau kết c) Không nên tách vế câu thành câu riêng chúng có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ, tinh tế Vận dụng sáng tạo Cho đoạn trích: Chị Dậu tỏ đau đớn: - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy thương u, cho u a) Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ giải thích có nên tách vế thành câu đơn không? b) Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích tác giả để hình dung nhân vật chị Dậu nói nào? Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  18  - - Tìm hiểu nội dung mới: "Phương pháp thuyết minh" Đọc trước văn nhận diện phương pháp sử dụng để thuyết minh văn Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính  19  - ... tượng hình từ tượng Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- Ngày soạn: 22/ 11/2020 Tiết 44: Ngày dạy: 25/11/2020 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt... rõ vài dẫn chứng đủ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 5- Ngày soạn: 22/ 11/2020 Ngày kiểm tra: /11/2020 Tiết 45,46: KIỂM TRA GIỮA KỲ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp... Cảm nhận em nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn – Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1) III Tổ chức kiểm tra lớp (theo kế hoạch chung trường) IV Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w