Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2021 2022 Ngày soạn 5/1/2022 Ngày dạy /6/2022 Tiết 79, 80 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (Văn thuyết minh) I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hiểu được văn bả[.]
GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 Ngày soạn: 5/1/2022 Tiết 79, 80 Ngày dạy: /6/2022 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn thuyết minh) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Qua đó, giúp HS củng cố kiến thức kiểu thuyết minh Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết để tạo lập văn thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Thái độ: - Có ý thức tự giác, trung thực làm II Chuẩn bị - GV: Đề - HS: Ơn tập tốt, tích lũy kiến thức đối tượng thuyết minh,chuẩn bị làm ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Nêu bước làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) Câu 2: (8 điểm) a) Một văn thuyết minh danh lam thắng cảnh có bố cục nào? b) Quê hương em có số danh lam thắng cảnh Em viết thư cho người bạn xa giới thiệu với bạn danh lam thắng cảnh III Tổ chức viết lớp: Ổn định: GV ghi đề lên bảng phát đề cho HS GV nhắc nhở số yêu cầu: a) Về nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi cách ngắn gọn, xác - Tạo lập văn thuyết minh hoàn chỉnh danh lam thắng cảnh - Sử dụng phù hợp phương pháp thuyết minh để thuyết minh nguồn gốc, vị trí, đặc điểm tự nhiên, kiến trúc, vai trò tác dụng, cách bảo tồn, phát huy - Đảm bảo trí thức xác, khách quan, phổ quát - Ngôn ngữ rõ ràng, chặt chẽ; dùng từ, đặt câu chuẩn mực, phù hợp với đối tượng đặc điểm văn thuyết minh b) Về hình thức - Trình bày đẹp, rõ ràng, bố cục ba phần hài hoà, cân đối - Các đoạn văn thuyết minh trình bày mạch lạc, liên kết chặt chẽ Theo dõi học sinh làm 90 phút Thu nhận xét nhanh viết - GV thu bài, kiểm tra số lượng, nhận xét viết III Hướng dẫn học nhà - Đọc lại học văn thuyết minh để nắm vững kiến thức loại văn - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 1- GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 - Tìm đọc văn thuyết minh có SGK, sách tham khảo đề nắm cách làm Đọc chuẩn bị “Ôn tập vè văn thuyết minh” Ôn tập lý thuyết cách làm văn thuyết minh Ngày soạn: 5/02/2022 Tiết 81: Ngày dạy: /02/2022 CÂU TRẦN THUẬT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật văn - Biết sử dụng kiểu câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Có ý thức linh hoạt sử dụng kiểu câu trần thuật Năng lực: Năng lực giao tiếp, lực ngôn ngữ * Giáo dục kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật - Ra định: Nhận biết cách sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể - Tự tin: Hiểu cấu trúc sử dụng thành thạo kiểu câu giao tiếp II Chuẩn bị - Một số mẫu câu trần thuật, bảng phụ III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu bảng thống kê kiểu câu học: Câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán - HS nhận diện … - GV gọi HS lên đặt câu thuộc kiểu câu - HS nhận xét -GV nhận xét chốt ý… Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm hình I Tìm hiểu chung đặc điểm hình thức thức chức câu trần chức câu trần thuật thuật Ví dụ: - HS đọc ví dụ, thảo luận a) Chỉ có câu Ôi ! Tào Khê câu cảm thán, phân tích theo u cầu sgk khơng có câu nghi vấn, câu cầu khiến - Trong ví dụ trên, -> Đó câu trần thuật, chiếm tỉ lệ nhiều câu khơng có đặc điểm hình kiểu câu thức câu nghi vấn, cầu b) Câu 1, 2: Trình bày suy nghĩ người viết khiến, cảm thán? Câu 3: Nhắc nhở trách nhiệm người - Những câu dùng để sống hơm làm gì? c) Câu 1: Kể tả Câu 2: Thông báo d) Câu 2: Nhận định, đánh giá Câu 3: Biểu - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 2- GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HS rút kết luận chức câu trần thuật ví dụ: - Vậy theo em, đặc điểm hình thức chức câu trần thuật gì? - HS nêu khái niệm - GV chốt kiến thức HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: Xác định kiểu câu chức cảu câu sau đây: - HS đọc tập, xác định yêu cầu tập: xác định kiểu câu chức câu trần thuật - HS thảo luận với để gải - GV yờu cầu HS trình bày nhận xét lẫn - GV nhận xét kết luận HS đọc tập nhận xét câu phần dịch nghĩa thơ Ngắm trăng - GV cho HS hoạt động cá nhân, sau lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm NĂM HỌC 2021-2022 cảm Ghi nhớ: - Câu trần thuật đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng đẻ kể, thông báo, nhận định, miêu tả, - Ngoài chức trên, câu trần thuật cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (vốn chức kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, chấm lửng chấm than - Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp II Luyện tập Bài tập 1: Xác định kiểu câu chức cảu câu sau đây: a, Câu 1: kể; Câu 2, 3: bộc lộ cảm xúc; b, Câu 1: kể; Câu 2: cảm thán; Câu 3, 4: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2: Trong thơ Ngắm trăng - Phần dịch nghĩa: câu nghi vấn - Phần dịch thơ: Câu trần thuật => Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ băn khoăn: để ngắm trăng cho trọn vẹn? Bài tập 3: Xác định câu sau thuộc kiểu câu sử dụng để làm gỡ? Nhận xột khỏc biệt ý nghĩa cõu a) Anh tắt thuốc đi! Câu cầu khiến: lệnh b) Anh tắt thuốc khơng?Câu nghi vấn: đề nghị nhẹ nhàng c) Xin lỗi, không hút thuốc Câu trần thuật: đề nghị nhẹ nhàng => Ba kiểu câu khác (không phải câu cầu khiến) chức cầu khiến Vận dụng: -Lập bảng so sánh đặc điểm hình thức chức kiểu câu học theo mẫu sau: Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức - GV: TRẦN THỊ HẰNG Ví dụ tương ứng - THCS THẠCH KIM 3- GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 - Xác định yêu cầu làm tập tập nhà + Bài 4: Đọc xem xét câu a - lời Lý Thông dỗ Thạch Sanh thay Đọc xem xét câu b – lời người em đề nghị anh Ngày soạn: 9/02/2022 Tiết 82: Ngày dạy: / 02/ 2022 CHIẾU DỜI ĐƠ - Lí Cơng Uẩn - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Đặc điểm thể loại chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ định dời đô, nghệ thuật lập luận chặt chẽ tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu kiểu văn nghị luận trung đại - Trình bày ý thức ý thức tự cường dân tộc khát vọng dân tộc đất nước độc lập thống nhất, có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc - Phát triển lực cảm thụ, phân tích văn luận, lực ngơn ngữ tư Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị - GV: Một số kiến thức lịch sử, tranh ảnh thời nhà Lý kinh đô Thăng Long - HS: Đọc trước chiếu, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu số hình ảnh kinh đô Thăng Long xưa Hà Nội ngày cho HS quan sát - Sau GV hỏi: Dựa vào kiến thức lịch sử, em nói lên hiểu biết kinh thành Thăng Long xưa Hà Nội ngày - Sau đó, GV gợi ý dẫn dắt vào bài… Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - GV gọi HS đọc thích Tác giả, tác phẩm: - Vận dụng kiến thức lịch sử, em - Lý Công Uẩn (974 - 1028), vị vua khai sáng nêu nét Lý triều Lý, người anh minh, có tài thao lược Cơng Uẩn chi tiết làm cho - Thể chiếu: Là loại văn hành để vua em ấn tượng nhất? ban bố mệnh lệnh (có vua tự viết - HS trình bày sai người viết) - Sau đó, GV cho HS tìm hiểu - Chiếu dời thể tư tưởng lớn lao ảnh thể chiếu xuất xứ văn hưởng đến triều đại, đất nước Chiếu dời đô? Đọc 2- GV đọc mẫu, gọi hs đọc nối tiếp Bố cục, phương thức biểu đạt: - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 4- GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Bài chiếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Bài chiếu thuộc kiểu văn nào? - Đâu vấn đề nghị luận? - Vấn đề nghị luận trình bày luận điểm nào? HĐ 2: Đọc tìm hiểu chi tiết - HS đọc đoạn đầu văn - Luận điểm làm sáng tỏ luận nào? - Để chứng minh cho luận điểm mình, vua Lí Công Uẩn dẫn dẫn chứng xác thực nào? - Việc dẫn số liệu, dẫn chứng lịch sử có tác dụng cho q trình lập luận - Theo vua Lý Cơng Uẩn, kinh cũ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) khơng cịn thích hợp, sao? NĂM HỌC 2021-2022 - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Kiểu văn bản:Hành - cơng luận - Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết dời đô từ Hoa Lư Đại La - Bố cục: gồm luận điểm: + Lí phải dời đô + Những nguyên nhân khiến thành Đại La xứng đáng kinh bậc II Tìm hiểu chi tiết Lí phải dời - Luận điểm +Dời đo điều thường xuyên lịch sử triều đại +Nhà Đinh, Lê đóng chỗ hạn chế - Vua Lý Công Uẩn dẫn dẫn chứng xác thực là: + Nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời nhằm mục đích mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho cháu -> Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời, vừa thuận theo ý dân + Kết việc dời đô làm cho đất nước bền vững - Việc dẫn số liệu, dẫn chứng lịch sử có tác dụng chuẩn bị lí lẽ cho phần sau: Chuyện dời bình thường, có quy luật tốt đẹp - Kinh cũ Hoa Lư chủ yếu dựa vào địa núi rừng hiểm trở bao bọc, chứng tỏ lực triều Đinh, Lê yếu, chủ yếu phòng thủ + Đến thời Lý, đà phát triển lên đất nước việc đóng Hoa Lư khơng cịn thích hợp -> Ngồi lời văn nghị luận, cịn có câu trẫm đau xót việc khiến cho văn khơng có lí mà cịn có tình - Ngồi lời văn nghị luận, cịn có câu trẫm đau xót việc Em suy nghĩ trước câu nói vậy? Luyện tập, củng cố bài: - Gọi HS đọc lại diễn cảm chiếu, nhắc lại bố cục chiếu nêu cảm nhận sức thuyết phục có lý có tình văn tầm nhìn Lý Cơng Uẩn việc đưa định lịch sử - Hướng dẫn học - Đọc lại chiếu, tiếp tục tìm hiểu luận điểm tác giả nói nguyên nhân Thăng Long chọn làm kinh - Tìm hiểu nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sâu sắc, thuyết phục tầm nhìn xa trơng rộng vua Lý Công Uẩn thể qua chiếu - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 5- GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 Ngày soạn: 09/02/2022 Tiết 83: Ngày dạy: / 02/ 2022 CHIẾU DỜI ĐƠ (tiếp theo) - Lí Cơng Uẩn - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ định dời đô, nghệ thuật lập luận chặt chẽ tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu kiểu văn nghị luận trung đại - Trình bày ý thức ý thức tự cường dân tộc khát vọng dân tộc đất nước độc lập thống nhất, có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc - Phát triển lực cảm thụ, phân tích văn luận, lực ngơn ngữ tư Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị - GV: Một số kiến thức lịch sử, tranh ảnh thời nhà Lý kinh đô Thăng Long - HS: Đọc trước chiếu, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu số hình ảnh kinh đô Hoa Lư xưa cho HS quan sát - Sau đó, GV gợi ý dẫn dắt vào bài… Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt HĐ 2: Đọc tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu chi tiết -GV gọi Hs đọc lại phần II văn - Sau cho HS thảo luận tìm chứng lập luận tác giả để chứng minh Đại La xứng đáng để chọn làm Kinh đô? - HS đọc thảo luận cặp đơi Ngun nhân Đại La xứng đáng phút kinh đô bậc nhất? - Sau GV giành phút cho HS - Đại La kinh đô cũ Cao Vương nêu ý kiến - Vị địa lí: nơi trung tâm trời đất, mở bốn - GV chốt ý: Đại La có hướng Đơng - Tây - Nam - Bắc đặc điểm địa hình, núi sơng, - Có núi lại có sơng, đất rộng mà phẳng, đất, thuận lợi cho giao thương cao mà thoáng tránh nạn lũ lụt, không chật phát triển chội - Là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ bốn phương - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 6- GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Em chứng minh Chiếu dời có sức thuyết phục lớn có kết hợp chặt chẽ lí tình - HS thảo luận nhóm: Giải thích Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? - Sau phút, HS trình bày ý kiến - GV làm rõ thêm NĂM HỌC 2021-2022 - Là mảnh đất hưng thịnh, muôn vật mực phong phú, tốt tươi => Về tất mặt, Đại La xứng đáng đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nước III Tổng kết - Chiếu dời có sức thuyết phục lớn có kết hợp chặt chẽ lí tình - Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ - Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh Lê để rõ khơng thích hợp -> Bộc lộ tình cảm, mong muốn - Chỉ rõ thuận lợi thành Đại La khát vọng thành công vững bền -> Điều đúng, dời từ vùng núi Hoa Lư Thăng Long đồng đất rộng chứng tỏ: + Khát vọng muốn xây dựng kinh đô xứng tầm với quốc gia Đại Việt lớn mạnh đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc + Đáp ứng nguyện vọng nhân dân xây dựng đất nước độc lập tự cường - Tại kết thúc chiếu, vua - Là cách kết thúc mang tính đối thoại, tạo Lí Thái Tổ khơng lệnh mà lại đồng cảm vua với thần dân, phản ánh tinh đặt câu hỏi Các khanh nghĩ thần dân chủ triều Lí (và Trần) ? - Cách kết thúc có tác => Tạo cho chiếu sức thuyết phục khơng dụng gì? lí lẽ mà cịn tình cảm chân thành - Qua tìm hiểu trên, em - Chiếu dời có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc thấy sức hấp dẫn Chiếu dời bén, tình cảm chân thành, giàu sức thuyết phục đô tạo nên yếu tố Sự kiện dời đô dấu mốc lịch sử phát nào? triển đất nước ta, tảng hình thành - Hs trả lời theo cảm nhận văn minh Đại Việt, văn hóa Thăng Long Luyện tập, củng cố bài: - Gọi HS nhắc lại bố cục chiếu Nêu cảm nhận sức thuyết phục có lý có tình văn tầm nhìn Lý Cơng Uẩn việc đưa định lịch sử Vận dụng, mở rộng: - Đọc lại chiếu, nắm vững luận điểm luận chứng chiếu Nhận nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sâu sắc, thuyết phục tầm nhìn xa trơng rộng vua Lý Cơng Uẩn - GV chiếu hình ảnh kinh thành Thăng Long thủ đô Hà Nội cho HS quan sát yêu cầu em: Em đánh giá vai trò Lý Công Uẩn phát triển thủ đô ngàn năm văn hiến - Đọc nghiên cứu “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn theo hướng dẫn học sgk - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 7- GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 - GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 8- ... GV: TRẦN THỊ HẰNG - THCS THẠCH KIM 5- GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2 022 Ngày soạn: 09/02/2 022 Tiết 83 : Ngày dạy: / 02/ 2 022 CHIẾU DỜI ĐƠ (tiếp theo) - Lí Cơng Uẩn - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:... HỌC 2021-2 022 - Xác định yêu cầu làm tập tập nhà + Bài 4: Đọc xem xét câu a - lời Lý Thông dỗ Thạch Sanh thay Đọc xem xét câu b – lời người em đề nghị anh Ngày soạn: 9/02/2 022 Tiết 82 : Ngày dạy:... 2021-2 022 - Tìm đọc văn thuyết minh có SGK, sách tham khảo đề nắm cách làm Đọc chuẩn bị “Ôn tập vè văn thuyết minh” Ôn tập lý thuyết cách làm văn thuyết minh Ngày soạn: 5/02/2 022 Tiết 81 : Ngày