1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Ngày soạn 18/02/2021 Ngày dạy 21 /02/2021 Tiết 86 NGẮM TRĂNG Trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Một số kiến thức cơ bản về tập ”Nhật kí tron[.]

Ngày soạn: 18/02/2021 Tiết 86: Ngày dạy: 21 /02/2021 NGẮM TRĂNG - Trích Nhật kí tù Hồ Chí Minh - I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Một số kiến thức tập ”Nhật kí tù” Hồ Chí Minh - Tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái ung dung tự tại, chủ động trước hoàn cảnh Hồ Chí Minh qua thơ Ngắm trăng Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ - Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ 3.Thái độ: -Tôn trọng, học tập phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh *Giáo dục kĩ sống - Biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương, đất nước II Chuẩn bị: - GV: Những kiến thức tập thơ “Nhật kí tù” - HS: Đọc trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III Tiến trình hoạt động dạy học Khởi động - GV đối thoại với HS: Em thấy trăng hinh ảnh thiên nhiên nào? - Trăng có mối quan hệ với văn chương nghệ thuật - Đọc thơ trăng Bác Hồ - Từ GV dẫn vào Ngắm trăng Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt I T×m hiĨu chung HĐ : Tìm hiểu chung : - GV gọi HS đọc thích Tập thơ : SGK - Nhật kí tù (Ngục trung nhật kí) - Sau yêu cầu em giới thiệu Hồ Chí Minh viết thời gian Bác bị tập Nhật ký tù ví trí quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam thơ tập thơ sang Trung Quốc vận động cho phong trào cách - HS giới thiệu mạng nước (từ tháng 2/1942 - 3/1943) - GV thuyết minh bổ sung - Tập thơ gồm 133 thơ chữ Hán, chủ yếu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật HĐ 2: Đọc – hiểu văn II Đọc hiểu văn - GV hướng dẫn đọc đọc trước 1 Đọc lần Bố cục: - HS đọc nhận xét cách đọc - Hai cầu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng - Hai câu sau: Cách ngắm trăng - Có thể chia thơ thành ý? Phân tích -Hai câu thơ đầu cho thấy Bác ngắm - Hai câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng: trăng hoàn cảnh nào? + Trong tù, khơng rượu, khơng hoa - Khơng có thứ tạo hứng thứ cho việc - Vì Người lại nhắc đến rượu ngắm trăng… hoa đây? - Có trăng đẹp phải có rượu hoa Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 1- - Có phải tù thiếu rượu hoa khơng? Vì Bác nói “khơng rượu” “khơng hoa” mà khơng nói thiểu thứ khác? - Trước cảnh đẹp, Bác có tâm trạng nào? - Có thể khẳng định cách ngắm trăng độc đáo Vậy độc chỗ nào? -Hai hình ảnh người trăng đối ứng hai câu cuối? - Hình ảnh trăng cảm nhận nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu nghệ thuật nó? - HS thảo luận, trình bày -GV bình giảng: Có người ví hai câu thơ này, Bác Hồ thực vượt ngục tinh thần, Quên tù nhân mà say sưa với cảnh trăng đẹp, hịa với thiên nhiên bên - Qua thơ, em thấy vẻ đẹp tâm hồn tình cách Bác đặc điểm thơ Hồ Chí Minh? -Tổng kết: - Những nét nghệ thuật tiêu biểu - Qua đó, thơ bộc lộ nét đẹp nơi tâm hồn Bác Hồ xứng để thưởng ngoạn - Đằng không rượu, không hoa tâm hồn hướng đẹp…như tao nhân mặc khách khác… - Tâm trạng Bác bối rối trước cảnh đẹp đêm trăng, không rượu không hoa hửng hờ - Biểu tâm hồn nghệ sĩ say mê, thiên nhiên dù tù * Hai câu thơ sau: Cách ngắm trăng - Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ - Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ - Đối ứng người ngắm trăng trăng ngắm người qua song sắt nhà tù - Tù nhân “vượt ngục” để đến với trăng - Trăng nhận nhòm qua khe cửa hẹp nhà tù để ngắm người nghệ thuật nhân hóa đặc sắc… => đồng cảm giao hòa tuyệt đẹp thiên nhiên người - Bác người có tâm hồn nhạy cảm trước đẹp, phong thái ung dung tự trước khó khăn gian khổ… II.Ghi nhớ - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đọng, hàm súc, hình ảnh sinh động gợi cảm, kết hợp chất cổ điển đại -Qua hoàn cảnh nghệ thuật ngắm trăng, thơ thể vẻ đẹp tuyệt vời tâm hồn nhạy cảm, tha thiết yêu thiên nhiên nhân cách lớn người Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù Luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ - Phân tích nét độc đáo hai câu cuối thơ Vận dụng: - Đọc lại so sánh thơ Ngắm trăng thơ trăng khác Bác mà em học + Chỉ điểm giống, tương đồng hình ảnh, cảm xúc + Chỉ điểm khác: Vị trí cách miêu tả trăng - Đọc thuộc lòng thơ Bác chuẩn bị học “ Đi đường” - Đọc trước thơ, trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu thơ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3-

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w