Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Ngày soạn 04/9/2020 Ngày dạy 07 /9/2020 Tiết 1,2,3,4,5,6,7 CHỦ ĐỀ 1 KỶ NIỆM TUỔI THƠ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN Bước 1 Mô tả chủ đề 1 Tổng số tiết thực hiện chủ đề 07 2[.]
Ngày soạn: 04/9/2020 Ngày dạy: 07 /9/2020 Tiết 1,2,3,4,5,6,7: CHỦ ĐỀ KỶ NIỆM TUỔI THƠ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN Bước 1: Mô tả chủ đề Tổng số tiết thực chủ đề: 07 Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Cảm nhận kỷ niệm đẹp đẽ đáng nhớ tâm hồn trẻ thơ qua tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường; tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt kí ức nhân vật bé Hồng qua đoạn truyện có sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Nắm bắt yêu cầu văn bố cục Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Nhận diện chủ đề, bố cục, mạch lạc văn - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Nắm đặc trưng văn đảm bảo tính thống chủ đề hoàn chỉnh bố cục Thái độ - Yêu mến trân trọng kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ đời người thể suy nghĩ hành động tốt đẹp - Ln có ý thức viết văn đảm bảo bố cục chủ đề mạch lạc * Phát triển phẩm chất lực: - Nhân ái, khoan dung, trung thực, trách nhiệm - Phát triển lực: cảm thụ văn chương, tạo lập văn bản, tư ngôn ngữ, hợp tác giải vấn đề, giao tiếp có hiệu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu tác giả: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng - Học sinh: Đọc chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn theo SGK sau văn Bước 2: Biên soạn câu hỏi tập: * Yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng: - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Phần kiến thức: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần tìm hiểu chung chủ đề: TT Câu hỏi Mức độ Phát triển lực Đặc điểm kỷ niệm tuổi thơ sống Nhận biết Giới thiệu nét nhà văn Đề tài Nhận biết Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 1- phong cách sáng tác Nêu hoàn cảnh đời hai văn Nêu thể loại bố cục văn Hoài niệm tuổi thơ hai nhân vật hai văn gắn với hình ảnh, kỷ niệm nào? Nhận diện chủ đề văn Hiểu bố cục văn gì? Nhận diện chủ đề văn Xác định nhiệm vụ phần bố cục văn Nhận biết Nhận biết Thông hiểu Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu Thông hiểu Phần Luyện tập: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần luyện tập chủ đề: TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Điểm giống khác cách thể vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ Thanh Tịnh Nguyên Thông hiểu Giải vấn đề Hồng Chỉ đoạn miêu tả tâm trạng bộc lộ cảm xúc nhân vật hai văn Nhận xét kể, phương thức biểu đạt cách thể ý nghĩa kỷ ức tuổi thơ hình ảnh Thơng hiểu người mẹ hai văn Giải vấn đề Điểm giống khác tình cảm mà mẹ Tích hợp kiến thức Vận dụng dành cho văn để giải vấn đề Xác định chủ đè bố cục văn học Vận dụng Phát triển ngôn ngữ Viết đoạn văn ngắn phân tích tâm trạng Vận dụng kỹ diễn đạt nhân vật hai văn Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em Vận dụng Phát triển ngơn ngữ tình mẫu tử văn “Trong lòng mẹ” cao kỹ diễn đạt Nguyên Hồng Bước 3: Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định lớp: Giới thiệu chủ đề: Tuổi thơ ln có tâm hồn sáng, có kỷ niệm đẹp đẽ gắn với thời cắp sách tới trường, gắn với người mẹ tình mẫu tử thiêng liêng cao quý - Em nêu tên truyện, kể câu chuyện, hát hát đọc thơ viết kỷ niệm tuổi thơ người mẹ Dạy học theo chủ đề: Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chung chủ I Ý nghĩa kỷ niệm tuổi thơ đề, tác giả, tác phẩm - HS thảo luận nêu lên cảm nhận kỷ niệm tuổi thơ văn học, đời sống mà - Tuổi thơ có tâm hồn trắng, có nhiều ước Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 2- biết qua sách vở, thơ ca, đời sống - Sau đó, GV gợi mở thêm chốt ý - Từ nét đẹp đó, HS sưu tầm đọc lên câu thơ, kể câu chuyện, hát lên hát tuổi thơ HĐ 2: Tìm hiểu chủ đề văn - Gọi HS đọc thích SGK giới thiệu nhà văn - Sau hướng dẫn em tìm hiểu ghi nhớ nét nhà văn - GV bổ sung thông tin nhà văn HĐ 2: Đọc tìm hiểu văn 2.2.Truyện ngắn “Tôi học” - GV hd đọc: Đọc chậm, dịu, trầm lắng; ý phân biệt giọng nói nhân vật giọng kể nhân vật trữ tình - GV phân vai cho HS đọc biểu cảm gọi hs khác nhận xét cách đọc bạn - Từ việc chuẩn bị nhà, em giải thích từ: tựu trường, ông đốc, bất giác, - Theo em, mạch truyện văn kể theo trình tự ? mơ, nhiều kỷ niệm tuổi ấu thơ bên mẹ, bên bà - Kỷ niệm ngày cắp sách tới trường - Kỷ niệm tuổi học trò với thầy cơ, bè bạn - Kỷ niệm thường gắn với mẹ, với bà - Những kỷ niệm thể sinh động văn học, âm nhạc, hội họa + Mẹ hiền dạy + Cổng trường mở + Mẹ II Kỷ niệm tuổi thơ văn Giới thiệu chung tác giả tác phẩm a)Tác giả Thanh Tịnh (1911- 1988) - Quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn Tác phẩm tiếng tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941), truyện thơ “Đi từ mùa sen” - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, đằm thắm, nhẹ nhàng, tình cảm êm dịu, trẻo - Truyện ngắn “Tôi học” in tập “Quê mẹ” b) Tác giả Nguyên Hồng (1918- 1982) - Quê Nam Định, sống chủ yếu Hải Phịng - Là nhà văn có tuổi thơ đau khổ bất hạnh, chuyên viết người nghèo khổ, phụ nữ trẻ em - Sáng tác Nguyên Hồng đậm chất trữ tình, giàu yếu tố nội tâm - VB “Trong lịng mẹ” trích Hồi ký “Những ngày thơ ấu”, kể kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời tác giả Đoạn trích thuộc chương IV Kỷ niệm tuổi thơ văn 2.1 Truyện “Tôi học” Đọc truyện Xác định phương thức biểu đạt + Tự xen kẻ miêu tả biểu cảm + Mạch truyện kể theo trình tự thời gian buổi tựu trường dịng hồi tưởng “tơi” Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 3- Đọc tìm hiểu chi tiết - Kỷ niệm tuổi thơ nhắc * Kỷ niệm buổi tựu trường đến văn kỷ -Thời điểm: Mùa thu- mùa tựu trường, niệm gì? - Hình ảnh: thiên nhiên mát mẻ em bé lần - Kỷ niệm tác giả được mẹ dắt tay tới trường bắt nguồn từ thời điểm nào? Từ hình ảnh đáng nhớ nào? - Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn Em tìm từ ngữ diễn rã, đầy vẻ vui tươi, diễn tả cảm xúc bâng tả cảm xúc nhân vật “tôi” khuâng, hồi hộp, sung sướng, diễn tả chân thực, nhớ lại kỉ niệm buổi tựu cụ thể tâm trạng tác giả trường - Tâm trạng buổi tựu trường qua dòng ký ức - Đoạn 2: Tâm trạng cảm * Khi mẹ dắt đến trường: xúc nhân vật “tôi” + Cảm thấy cảnh vật chung quanh thay đổi, mẹ đến trường buổi đường quen thuộc “bỗng nhiên thấy lạ” ? Đoạn văn thể + Cảm thấy thay đổi, trở nên trang trọng thay đổi tâm trạng cảm đứng đắn giác nhân vật Em cho biết thay đổi + Các động từ: thèm, bặm, ghì, chúi, muốn giúp ? Hãy tìm hình ảnh, chi người đọc hình dung tư cử ngộ tiết thể thay đổi nghĩnh, ngây thơ đáng yêu bé bắt đầu có ý thức trách nhiệm thân * Khi mẹ đứng sân trường - Khi đứng sân trường, + Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, chơ vơ, vụng về, lúng “tơi” có tâm trạng túng: tồn thân run run, dềnh dàng, chân nào? co chân duỗi ngộ nghĩnh - Hãy tìm từ ngữ, chi tiết => Sự chuyển biến tâm lí từ háo hức, hăm hở sang đặc sắc thể cảm xúc lo sợ ao ước tâm lí thường thấy trẻ em nhân vật ấy? * Khi nghe đọc tên rời mẹ vào lớp ? Khi nghe ông đốc đọc + Căng thẳng chờ đợi, hồi hộp đến mức “thấy danh sách hs mới, cậu bé cảm tim ngừng đập, quên mẹ đứng sau thấy nào? lưng, nghe gọi đến tên giật lúng túng” * Khi ngồi vào chỗ đón nhận ? Khi ngồi vào chỗ mình, học tâm trạng cậu bé có thay + Cậu khơng khóc nữa, thấy lạ hay đổi hay, cậu lạm nhận chỗ ngồi riêng ? Hình ảnh chim “bay + Hình ảnh chim vừa mang ý nghĩa thực, liệng đến bên bờ cửa sổ, hót vừa mang ý nghĩa biểu tượng: Đó hình ảnh lên tiếng rụt rè vỗ cánh cậu HS bỡ ngỡ, em bay cao” có ý nghĩa trưởng thành, bay cao bay xa câu chuyện này? Ghi nhớ: - Tóm lại, truyện “Tơi học” - VB bộc lộ cảm xúc tự nhiên, tinh tế bộc lộ tâm trạng tâm hồn trẻ thơ trước buổi tựu trường, nhân vật “tơi” kí ức đẹp đẽ ghi khắc sâu sắc nhớ kỷ niệm buổi tựu trường tâm hồn nhà văn đầu tiên? Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 4- 2.2 Văn bản: Trong lịng mẹ - Đọc đoạn trích: Giọng nhỏ nhẹ, biểu cảm nhân vật giọng mỉa mai, đay nghiến bà cô ?Căn vào diễn biến việc diễn đoạn trích, chia bố cục phần nào? - Hai phần đoạn trích kể lại việc gì?Gợi lại ký ức nhân vật bé Hồng? - GV: gọi HS đọc lại đoạn kể gặp gỡ đối thoại bà cô bé Hồng - Hoàn cảnh bé Hồng nào? - Tính cách lịng bà thể qua chi tiết miêu tả nào? (Lời nói, nụ cười, cử chỉ, thái độ) ? Bé Hồng có nhận ẩn ý đằng sau lời nói cử quan tâm bà khơng? Vì sao? Bé Hồng nhận điều qua lời nói, cử bà cơ? 2.2 Đoạn trích “Trong lịng mẹ” Đọc Bố cục đoạn trích - Phần 1: Từ đầu đến “ người ta hỏi đến chứ” => Tâm trạng bé Hồng trò chuyện với bà - Phần 2: Phần văn cịn lại => Diễn biến tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ - Ký ức đau thương đẹp đẽ người mẹ đáng kính mình, biểu lộ tình cảm yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ Tìm hiểu chi tiết văn a) Hoàn cảnh bé Hồng: - Bố mất, mẹ tha hương cầu thực - Em sống với bà cô, ghẻ lạnh nhà họ nội - Nhân vật bà cơ: - Cười hỏi: Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày khơng - Sao khơng vào, mợ mày phát tài - Con mắt long lanh - Vỗ vai cười => cười kịch bộc lộ giả dối, cay độc, rắp tâm bẩn Cố gieo rắc vào tâm hồn trẻ thơ thù hận khinh ghét mẹ ? Tìm chi tiết nói thái độ b) Tâm trạng bé Hồng nói chuyện với bà bé Hồng nói chuyện với bà - Cười không đáp cô? - Cháu không muốn vào, cuối năm mợ ? Bé nghĩ gì mẹ, cháu cổ tục đày đoạ mẹ? - Lịng thắt lại, khóe mắt cay cay - Qua đoạn đối thoại trên, em - Cười dài tiếng khóc hiểu tâm hồn, tính - Khóc khơng tiếng cách bé Hồng tình cảm => Thấu hiểu, cảm thơng hồn cảnh bất hạnh bé Hồng mẹ? mẹ: khóc thương, căm tức hủ tục phong kiến muốn vồ, cắn, nhai, nghiền - Một cậu bé giàu tình thường mẹ, nhạy cảm, thơng minh, - Buổi tan trường, thoáng Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 5- thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ, bé Hồng có hành động gì? Vì lại vậy? - Tâm trạng hồi hộp mong ngóng mẹ so sánh với hình ảnh nào? Sự so sánh gợi tả điều tâm khảm bé Hồng? Vậy người mẹ, gặp mẹ, bé Hồng có cử chỉ, hành động nào? lịng mẹ: - Đuổi theo, gọi cuống quýt: Mợ ơi!Mợ ơi! Mợ ơi! - Sẽ ảo ảnh dòng nước chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc => Nỗi khao khát mãnh liệt cháy bỏng gặp mẹ, nhìn thấy mẹ + Ríu chân lại, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ịa lên khóc Ngả đầu vào tay mẹ, ngắm nhìn, ngửi mùi hương mẹ, -> Cảm nhận tình mẹ tất giác quan - Sau lòng mẹ, - Mẹ gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong, bé Hồng cảm nhận mẹ nước da mịn, màu hồng hai gò má nào? - Chi tiết diễn tả cảm giác - Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt sung sướng đến cực điểm vào bầu sữa nóng người mẹ thấy người bé Hồng lịng mẹ thật êm dịu vơ mẹ? - Nêu nhận xét em nghệ => Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, chân thực, tự thuật miêu tả tâm lí tác giả? nhiên; giúp làm bật lên ca thiêng liêng tuyệt vời tình mẹ - Qua diễn biến tâm lí đó, em + Bé Hồng đứa trẻ giàu tình cảm, có tình thấy bé Hồng cậu bé yêu thương mẹ sâu sắc ? - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” *Ghi nhớ có điểm bật nghệ - Đoạn trích viết dạng hồi kí, kết hợp tự thuật kể chuyện? (ngôi kể, với miêu tả biểu cảm phương thức biểu đạt, khắc họa - Ghi lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng tâm lý nhân vật ) - Vậy đoạn trích cho ta thấy nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất kỷ niệm gì, tình cảm hạnh Đó kỷ niệm tuổi thơ khơng thể qn lịng tác giả tác giả? III Tìm hiểu cấu trúc đặc điểm văn bản: HĐ 3: Tìm hiểu văn Chủ đề văn bản: GV yêu cầu HS : đọc thầm a) Tìm hiểu: lại văn "Tôi học" - Văn bản: Tôi học - GV hỏi : Tác giả nhớ lại - Nhớ lại kỉ niệm buổi đầu học kỉ niệm sâu sắc - "Tôi" phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc thời thơ ấu mình? kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời - Những kỳ niệm để lại ấn tượng lịng nhân vật tơi ? - Ngồi vấn đề đó, văn cịn đề cập đến vấn đề khác b) Kết luận: Chủ đề văn đối tượng vấn Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 6- khơng ? - Vậy chủ đề văn gì? Tìm hiểu tính thống chủ đề văn Để tái kỉ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn sử dụng câu, từ ngữ ? ? Để tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật "tôi" ngày đầu học, tác giả sử dụng từ ngữ, chi tiết nào? - Thế tính thống chủ đề văn bản? - Tính thống thể phương diện nào? - Luyện tập: - HS đọc kĩ văn "Rừng cọ quê tôi" trả lời câu hỏi SGK - HS đọc kĩ tập 2, thảo luận nhóm sau lựa chọn nên bỏ câu nào? - Xác định chủ đề phát ý lạc chủ đề Ý diễn đạt chưa rõ chủ đề ? Tìm hiểu bố cục văn - Đọc văn “Người thầy đạo cao, đức trọng” - Cùng thảo luận để giải vấn đề sau: + Vb chia làm phần? Phạm vi phần? + Nói rõ nhiệm vụ phần? đề mà văn biểu đạt Tính thống chủ đề văn bản: a Tìm hiểu: - Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh, giúp ta bước đầu hiểu nội dung văn - Các từ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đến trường, học - Câu: Hằng năm .tựu trường - Từ ngữ, tiết : - Trên đường học: + Con đường quen đổi khác, mẻ - Trên sân trường: + Ngôi trường cao ráo, xinh xắn + Đứng nép bên người thân - Trong lớp học: + Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhợ nhà c Kết luận: - Tính thống chủ đề văn quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả thể văn Thể qua : + Nhan đề + Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng d Luyện tập Bài tập 1: - Đối tượng: Rừng cọ - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng nó, tình cảm gắn bó người với cọ -> Trật tự xếp hợp lý không nên đổi Bài tập 2: - Nên bỏ câu b, d Bài tập 3: - Ý lạc chủ đề: c, g, h - Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề Bố cục văn a Tìm hiểu ví dụ: - Văn bản: “Người thầy đạo cao, đức trọng” Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Công Chính 7- + Chỉ mối quan hệ - Vb chia làm phần: phần + P1: Ông Chu Văn An danh lợi - Sau phút, HS trình bày ý + P2: Học trị vào thăm kiến + P3: Khi ông Thăng Long - Nội dung, nhiệm vụ phần: + P1: Giới thiệu thầy Chu Văn An P2: Uy tín phẩm chất thầy Chu Văn An P3: Tình cảm người với thầy + Các phần tập trung làm rõ chủ đề vb “Người thầy đạo cao đức trọng” b Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề văn ? Từ nội dung trên, em rút - Bố cục thường gồm phần: Mở bài, Thân bài, kết luận Kết bố cục vb - Các phần bố cục vb có mối quan hệ chặt ? Mối quan hệ phần chẽ với nhau, tập trung làm rõ cho chủ đề vb: bố cục vb + Mở nêu chủ đề vb + Thân thường gồm nhiều đoạn văn, trình bày khía cạnh vấn đề + Kết tổng kết chủ đề vb c Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Tìm hiểu cách bố trí, xếp *VB: “Tơi học” nội dung phần thân - Hồi tưởng kỉ niệm buổi văn học, kết hợp khứ - Phần thân vb “Tôi học” xếp sở * VB: “Trong lòng mẹ” xếp theo trình tự nào? diễn biến tâm lí bé Hồng - Phần tâm lý nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng *VB “Người thầy đạo cao, đức trọng” mẹ” bộc lộ theo trình tự nào? - Được xếp theo đặc điểm phẩm chất thầy ? Nêu cách xếp việc Chu Văn An, từ “đạo cao” đến ‘đức trọng”, tức truyện “Người thầy đạo theo mạch suy luận cao, đức trọng” Ghi nhớ: - Gv kết luận gọi hs đọc - Nội dung phần thân thường trình bày phần “Ghi nhớ” theo trình tự tuỳ thuộc vào kiểu vb, chủ đề, ý đồ giao tiếp người người viết: + Theo trình tự thời gian, khơng gian + Theo phát triển việc + Theo mạch suy luận IV Luyện tập chung Bài 1: Xác định chủ đề văn bản: HĐ Luyện tập chung - Tôi học Bài tập Xác định chủ đề - Trong lòng mẹ văn - Người thầy đạo cao, đức trọng - HS làm việc theo nhóm để tìm - Rừng cọ q tơi Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 8- chủ đề văn Bài 2: Đọc đoạn văn, xác đinh chủ đề cách trình bày ý đoạn văn nào? (HS làm việc với đoạn văn VD a VD b VD c không làm) - HS thảo luận, cách xếp ý đoạn văn, làm vào phiếu học tập, trình bày bổ sung trước lớp Bài 2: Xác định chủ đề cách trình bày chủ đề đoạn văn Các đoạn văn VD a Theo không gian: - Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần - Miêu tả đàn chim từ quan sát mắt thấy, tai nghe - Đan xen với miêu tả cảm xúc, liên tưởng, so sánh Các đoạn văn VD b: - Theo không gian: - Không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba Vì - Khơng gian rộng: Miêu tả Ba Vì mối quan hệ hài hồ với vật khác xung quanh - GV nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 3: Thực hành viết đoạn văn chữa a) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận kỷ niệm Bài tập 3: tuổi thơ kể hai văn “Tôi học” a) Viết đoạn văn trình bày cảm “Trong lịng mẹ” nhận em kỷ niệm tuổi b) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật thơ kể hai văn bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” “Tơi học” “Trong lịng * u cầu: mẹ” (giành cho HS khá) a) Giới thiệu kỷ niệm tuổi thơ b) Viết đoạn văn trình bày cảm - Nêu kỷ niệm đáng nhớ nhân nhận em nhân vật bé vật hai đoạn trích Hồng đoạn trích “Trong - Cảm nhận chung kỷ niệm lòng mẹ” (giành cho HS yếu) b) Giới thiệu đoạn trích nhân vật bé Hồng - GV giành 10 đến 15 phút cho - Nêu hoàn cảnh bất hạnh bé Hồng HS viết Sau gọi số em - Nêu đánh giá tình cảm, lịng kính trọng trình bày sản phẩm nhận xét yêu mến nồng nàn bé giành cho mẹ lẫn Gv bổ sung, điều - Cảm nhận tình mẫu tử người chỉnh Củng cố kiến thức: Chủ đề 1: Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ thể qua hoài niệm tuổi thơ ghi lại theo dịng kí ức tác giả Đó kỷ niệm đáng nhớ, có ý nghĩa để lại ấn tượng sâu đậm lòng ngày học, tuổi thơ cay cực chứa chan tình mẫu tử - Các văn trình bày có tính thống chủ đề, có bố cục rõ ràng, mạch lạc - Các trình bày chủ đề thường dùng: theo trình tự thời gian, khơng gian, tâm lí, suy luận, phát triển việc Hướng dẫn học bài: - Đọc lại nội dung học chủ đề để nắm hai ý bản: + Kỷ niệm tuổi thơ qua hồi ức có ý nghĩa người? + Chủ đề văn gì? Bố cục văn gì? Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 9- Ngày soạn: 12/9/2020 Tiết Ngày dạy: /9/2020 TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm trường từ vựng, mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức vào việc giải tập thực tiễn tạo lập văn nói, viết - Phát triển lực giao tiếp tiếng Việt Thái độ: - Ý thức trân trọng, trau dồi giữ gìn sáng tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ phần chiếu nội dung minh họa lên Ti vi - HS: Đọc trước học, phiếu học tập cá nhân II Tiến trình hoạt động dạy học: Ổn định lớp Khởi động vào bài: - Có hai người tranh luận với từ sau: sách, vở, bút, cặp, thước + Người thứ nói: từ khơng liên quan với + Người thứ hai phản đối: có, chúng có liên quan với + Vậy em người thứ ba, em có ý kiến gì? Bài Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt HĐ Tìm hiểu trường từ I Thế trường từ vựng? vựng - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, - Tìm hiểu ví dụ SGK đầu, cánh tay, miệng - HS đọc kĩ đoạn trích sgk, ý từ + Chỉ đối tượng người in đậm tự giải câu hỏi: - Các từ in đậm đối tượng nào? + Chỉ phận thể người - Em có nhận nét chung ý nghĩa nhóm từ khơng? - Những từ thuộc nhóm có đặc điểm người ta gọi trường từ vựng ? Vậy em hiểu trường từ - Định nghĩa: Trường từ vựng tập vựng hợp từ có nét chung - GV kiểm tra nhanh: nghĩa Cho nhóm từ cụm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, gầy, béo, , *Lưu ý: ? Nếu dùng nhóm từ để miêu tả người - Một trường từ vựng gồm nét nghĩa chung gì? Có thể gọi tên nhiều trường từ vựng nhỏ trường từ vựng khơng? - Một trường từ vựng gồm từ ngữ từ loại khác Giáo án Ngữ văn – Năm học 2020 - 2021 - GV Đặng Cơng Chính 10 -