1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009 Kế hoạch bài dạy môn Ngữ Văn 8 Năm học 20 20 20 21 Ngày soạn 10 / 12/ 2020 Tiết 55 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức Giúp hs hiểu được công dụng của[.]

Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 Ngày soạn:10 / 12/ 2020 Tiết 55: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức - Giúp hs hiểu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết; kĩ sữa lỗi hai loại dấu câu 3)Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức sử dụng dấu câu phù hợp với mục đích giao tiếp B.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ngữ liệu - Học sinh: Tìm hiểu trước nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Nêu mối quan hệ thường gặp câu ghép? Cho ví dụ minh họa? - Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng câu ghép III.Bài mới: GV giới thiệu – ghi bảng Hoạt động thầy trò GV treo bảng phụ có ghi ví dụ - Gọi hs đọc ? Trong ví dụ a phận nằm dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? - Giải thích cho từ “ họ” ? Đọc ví dụ b, c phân biệt cách dùng dấu ngoặc đơn trường hợp? - VD b đánh dấu phần thuyết minh rõ Ba Khía - VD c đánh dấu phần bổ sung thêm ? Theo em ta bỏ phần dấu ngoặc đơn nội dung ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao? - Nội dung ý nghĩa câu khơng thay đổi Vì phần giải thích, thuyết minh bổ sung thêm mà thơi ? Qua phân tích ví dụ em rút kết luận cơng dụng dấu ngoặc đơn? - Dùng để đánh dấu phần thích: giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ? Đặt câu thể hịn công dụng dấu Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Dấu ngoặc đơn * Xét ví dụ: a) Đùng họ ( người xứ) phong cho danh hiệu => Phần ngoặc đơn giải thích cho từ “ họ” b) Gọi kênh Ba Khía gốc ( ba khía loại cịng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) => Phần ngoặc phần thích thuyết minh thêm ba khía c) Lí Bạch ( 701- 762) , nhà thơ tiếng Trung Quốc => Phần bổ sung thêm nhà thơ Lí Bạch * Bài học: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích( giải Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn ngoặc đơn? - HS tự lấy ví dụ Gọi hs đọc đoạn trích sgk ? Hãy so sánh cách dùng dấu hai chấm đoạn trích trên? - HS thảo luận – trả lời VD a: Dấu hai chấm đánh dấu xuất lời đối thoại trực tiếp ( dùng với dấu gạch ngang) VD b : Đánh dấu xuất lời dẫn trực tiếp VD c:Dấu hai chấm đặt trước phần giải thích ? Trong trường hợp dấu hai chấm thường dùng kèm với dấu gì? - HS trả lời ? Từ ví dụ em thấy dấu hai chấm có cơng dụng nào? Cho ví dụ minh họa? - Dấu hai chấm có công dụng - HS trả lời- gv khắc sâu nội dung ? Nêu nội dung học? ? Phân biệt công dụng dấu ngoặc đơn với dấu hai chấm, dấu gạch ngang? - HS phân biệt- gv khắc sâu nội dung học, chuyển sang phần luyện tập ? Vẽ sơ đồ khái quát nội dung học? - HS lên bảng làm Yêu cầu giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích? - HS suy nghĩ làm lên bảng trình bày GV chữa 2.Giải thích cơng dụng dấu hai chấm phần trích? - HS làm 3.Giáo viên ghi số ví dụ bảng phụ sử dụng chưa dấu câu, yêu cầu hs phát chữa lỗi? 4.Viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - GV hướng dẫn hs viết đoạn văn IV.Củng cố- luyện tập - Gv khái quát nội dung học - Hướng dẫn hs làm tập sgk Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Năm học 2020- 2021 thích, thuyết minh, bổ sung thêm 2.Dấu hai chấm *Xét ví dụ: Tìm hiểu đoạn văn a) Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: - Anh nghĩ thương em => Đánh dấu lời đối thoại b) Người xưa có câu: “ Trúc cháy đốt thẳng” => Báo trước lời dẫn trực tiếp c) Lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học => Đánh dấu phần giải thích * Bài học: Dấu hai chấm dùng để - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang) * Ghi nhớ: sgk II.Luyện tập Bài 1: a) Đánh dấu phần giải thích b) Báo trước phần thuyết minh c) Đánh dấu phần bổ sung thêm Bài 2: a) Đánh dấu phần giải thchs cho ý “họ thách nặng quá” b) Đánh dấu lời đối thoại c) Đánh dấu phần giải thích Bài 3,4: HS làm Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 V.Hướng dẫn học nhà - Học , nắm vững nội dung học - Làm tập cịn lại - Tìm hiểu “ Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh” chuẩn bị cho tiết học sau ******************************************************************* Ngày soạn:10/12/2020 Tiết 56: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức: - Giúp hs hiểu đề văn thuyết minh yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh 2)Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng đối tượng thuyết minh - Kỹ tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài soạn, ngữ liệu - Học sinh: soạn trước nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Nêu phương pháp thuyết minh phân biệt đặc điểm phương pháp cụ thể? Lấy vài ví dụ minh họa? III.Bài mới: GV giới thiệu- ghi bảng Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc đề sgk - Thảo luận nhóm đề cho biết I.Tìm hiểu chung ? Các đề yêu cầu em làm gì? - Giới thiệu, thuyết minh 1.Đề văn thuyết minh ? Xác định đối tượng thuyết minh đề bài? * Xét ví dụ: Tìm hiểu đề sau - HS xác định a) Giới thiệu gương mặt trẻ - Đối tượng người, vật, đồ vật, di thể thao Việt Nam( Thúy Hiền ) tích, danh lam, lồi vật, ăn, lễ hội b) Giới thiệu tập truyện ? Em có nhận xét đối tượng phạm c) Giới thiệu áo dài Việt Nam vi thuyết minh đề này? d) Giới thiệu di tích thắng - Trình bày , giới thiệu đối tượng sát cảnh với thực tế e) Thuyết minh giống vật - Phạm vi hẹp đối tượng cụ thể ni ? Qua ví dụ em rút kết luận g)Thuyết minh ăn dân Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn đề văn thuyết minh? Là đề nêu lên đối tượng để người thuyết minh trình bày tri thức chúng ? Hãy so sánh đề văn thuyết minh với đề văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? - HS thảo luận- trình bày - GV chia lớp làm nhóm nhóm đặt đề văn thuyết minh - Các nhóm nhận xét cách đề nhóm bạn GV nhận xét chữa lỗi chuyển sang mục 2.- Gọi hs đọc vb “ Xe đạp” ? Văn thuyết minh đối tượng nào? - Chiếc xe đạp ? Theo em văn chia làm phần? Giới hạn nội dung phần ntn? - Chia làm phần P1: “ Có sức người” giới thiệu khái quát xe đạp P2: “ Xe đạp thể thao” thuyết minh đặc điểm cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe đạp P3: “ Hiện tiện lợi” Khẳng định lại ý nghĩa xe đạp ? Ba phần xem tương ứng với mở bài, thân bài, kết khơng? Vì sao? - HS thảo luận- trả lời ? Trong phần thân người viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào? - Phương pháp phân loại phân tích - Chia xe đạp thành phận để thuyết minh: Hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở ? Em có nhận xét ngơn ngữ trình bày văn ? - Diễn đạt rõ ràng, xác, dễ hiểu ? Để thuyết minh xe đạp người viết cần có kĩ gì? - Tìm hiểu kĩ đối tượng, xác định rõ phạm vi tri thức xe đạp, sử dụng phương pháp phù hợp ? Từ văn em rút kết luận cách làm văn thuyết minh? - HS nêu ? Bố cục văn thuyết minh gồm Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Năm học 2020- 2021 tộc => Đối tương TM: người,đồ vật - Yêu cầu giới thiệu, thuyết minh * Bài học: - Đề văn thuyết minh nêu đối tương cụ thể cần TM : người, vật , đồ vật, di tích, thắng cảnh - Cách trình bày giới thiệu sát với thực tế 2.Cách làm văn thuyết minh * VD: Tìm hiểu văn “ Xe đạp” - Đối tượng: Xe đạp - Bố cục: phần MB: Giới thiệu chung xe đạp TB: Thuyết minh đặc điểm, cấu tạo, lợi ích xe đap KB: Vai trò xe đạp đời sống * Bài học: Để làm văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM, xác định phạm vi tri thức , sử dụng pp thuyết minh phù hợp - Bố cục văn gồm phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng TM Thân bài: Trình bày xác, dễ hiểu tri thức đối tượng cấu tạo, đặc điểm, lợi ích pp thuyết minh phù hợp Kết bài: Vai trò, ý nghĩa đối tượng TM đời sống *Ghi nhớ: sgk II.Luyện tập Bài 1: - Đề văn thuyết minh nêu đối tương cần thuyết minh - Đề văn miêu tả nêu cảnh, người định tả Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn phần ? Nội dung phần ntn? - HS trả lời- rút học - GV khái quát nội dung học ? Nêu nội dung học? - GV khắc sâu nội dung chuyển sang phần luyện tập 1.So sánh đề văn thuyết minh với đề văn tự miêu tả? - HS lên bảng làm 2.Lập dàn ý cho đề văn “ Giới thiệu nón Việt Nam” - HS làm vào phiếu học tập - GV chữa Năm học 2020- 2021 - Đề văn tự yêu cầu kể người, kể việc Bài 2: MB: Giới thiệu khái quát nón VN( Từ bao đời nón vật quen thuộc với moi người dân VN) TB: Thuyết minh cụ thể hình dáng, cấu tạo, ngun liệu cách làm nón, tác dụng, ý nghĩa văn hóa nón KB: Vai trị nón với đời sống người Việt nam IV.Củng cố- Luyện tập - Gv hệ thống lại nội dung học - Nêu đặc điểm đề văn thuyết minh? Bố cục văn thuyết minh gồm phần? Nội dung phần ntn? V.Hướng dẫn học nhà - Học nắm vững nội dung học - Làm tập sách giáo khoa - Soạn văn học địa phương “ Lời thỉnh cầu nghĩa trang Đồng Lộc” ***************************************************************** Ngày soạn: 10/ 12/ 2020 Tiết 57: Chương trình địa phương phần văn LỜI THỈNH CẦU Ở NGHĨA TRANG ĐỒNG LỘC ( Vương Trọng) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức - Giúp hs cảm nhận đẹp cao “ lời thỉnh cầu” thiêng liêng mười cô gái anh hùng hi sinh Ngã ba Đồng Lộc - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm qua hư cấu, tưởng tượng, qua chi tiết hình ảnh lời thơ đầy xúc động 2)Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, phân tích cảm nhận hình ảnh thơ độc đáo 3)Thái độ: - Giáo dục cho hs tình cảm biết ơn, kính trọng anh hùng liệt sĩ mười cô gái ngã ba Đồng Lộc; lòng tự hào quê hương cách mạng Hà Tĩnh B.CHUẨN BỊ GV: Tài liệu văn học địa phương Hà Tĩnh, soạn HS: Tìm văn “ Lời thỉnh cầu nghĩa trang Đồng Lộc” nghiên cứu soạn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Nêu nội dung văn “ Bài tốn dân số”? Nêu tình hình dân số việc thực kế hoạch hóa gia đình địa phương em? III.Bài mới: GV giới thiệu- ghi bảng Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tha thiết , trang trọng I.Đọc-Tìm hiểu chung - GV đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp 1.Đọc ? Nêu vài nét tác giả Vương Trọng? 2.Tác giả: Vương Trọng - GV cho hs xem chân dung tác giả ( 1943) quê Đô Lương- Nghệ ? Bài thơ viết vào thời gian nào? An ? Em biết ngã ba Đồng Lộc? - Trong chiến tranh thơ ông viết ? Nhan đề thơ gợi lên em điều gì? nhiều người lính - Gợi lên trang trọng thiêng liêng - Sau chiến tranh ông viết nhiều ? Em hiểu “ Lời thỉnh cầu” nghĩa gì? đề tài - Lời yêu cầu, lời cầu xin nói cách 3.Tác phẩm: thiết tha trân trọng - In lần đầu năm 1995 tập ? Nhân vật trữ tình thơ ai? “ Năm ngắn ngày dài” - Là ngững người khuất ( mười gái) tâm *Từ khó: với đồn khách đến viếng thăm *Bố cục: Gồm phần ? Theo em thơ chia làm phần? - Thể thơ tự Nội dung phần ntn? - Bố cục gồm phần P1: Thỉnh cầu đoàn khách thắp hương cho II.Đọc –hiểu văn liệt sĩ khác 1) Khổ 1: P2: Thỉnh cầu em thiếu nhi trồng thêm - “ Còn hương giành lên đồi phần P3: Khuyên niên đừng khóc, cố gắng lao Lòng tưởng nhớ xin chia động sản xuất khắp” P4: Thỉnh cầu mọc lên vài bồ kết => Thỉnh cầu khách đến thăm - Gọi hs đọc khổ thơ thắp hương cho đồng ? Trong khổ thơ mười cô gái tâm điều đội gì? 2) Khổ 2: - Hương thắp cho cô đủ rồi, chia cho “ Ơi em quàng khăn đỏ đồng đội khác Đừng thương tiếc Tìm non trồng lên đồi Trọ cô mà tưởng nhớ đến đồng đội Voi ” ngã xuống nơi - Lời thỉnh cầu em thiếu nhi ( GV: Theo tài liệu có 800 liệt sĩ hi sinh làm biến tình thương thành nên Đồng Lộc.Riêng tiểu đồn phịng khơng hành động thiết thực “ trồng 210 có 112 người) cây” ? Em có nhận xét giọng điệu, hình ảnh - Lời thơ nhẹ nhàng, dùng thán thơ đây? từ, cảm xúc trừu mến - Hình tượng thơ sáng tạo - Hai câu “ Lòng đồi” câu hát át khơng khí tâm trạng bi thương 3)Khổ 3: ? Sau lời thỉnh cầu chung cho khách đến viếng “Thương xin bạn Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 thăm, lời thỉnh cầu hướng đến đừng khóc đối tượng cụ thể nào? Về bón chăm cho lúa mùa - Các em thiếu nhi, niên hơn.” ? Đối với em thiếu nhi chị mong muốn => Khuyên niên đừng bi điều gì? lụy, chăm lo sản xuất - Hãy quay biến tình thương thành việc làm thiết thực: tìm non trồng lên đồi che mát 4) Khổ 4: cho chị - “ Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa ? Các chị thỉnh cầu niên? trang - HS trả lời: Đừng bi lụy, bón chăm cho Cho mọc dậy vài bồ kết.” lúa mùa =>Thỉnh cầu mọc thêm vài ? Em có suy nghĩ lời thỉnh cầu ấy? – bồ kết HS tự nêu ý kiến ? Cuối thỉnh cầu điều III Tổng kết - Nghĩa trang mọc thêm vài bồ kết Nội dung ? Em có nhận xét lời thỉnh cầu - Qua lời thỉnh cầu mười cô cô? HS trả lời gái tác giả muốn gửi tới ? Những hình ảnh, chi tiết câu thơ làm em thơng điệp: Mọi sách, xúc động nhất? Vì sao? chế độ, tình cảm giành cho ? Tác giả bộc lộ tình cảm qua thơ người hi sinh lại - Tình cảm chân thành tha thiết người sống.Bởi ? Nhận xét lời thơ, ngôn ngữ cách thức thể đem tất sức lực tài cảm xúc thơ? xây dựng cho sống tốt - HS trả lời đẹp, xây dựng quê hương đất ? Qua lời thỉnh cầu mười cô gái nhà thơ nước giàu mạnh, nhân dân ấm muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? no, hạnh phúc cách đền ơn ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đáp nghĩa thiết thực thơ này? 2.Nghệ thuật ? Cảm nhận chung em nội dung nghệ - Hư cấu tưởng tượng độc thuật thơ? đáo: mười gái trị chuyện - HS trả lời- rút nội dung ghi nhớ với đoàn khách đến thăm ? Em làm để góp phần vào lời thỉnh - Giọng thơ tha thiết đầy xúc cầu cô? động - Đọc diễn cảm thơ IV.Củng cố- Luyện tập: - Gọi học sinh đọc diễn cảm thơ - Cảm nhận em nội dung nghệ thuật thơ - Để tỏ lòng biết ơn cô gái anh hùng liệt sĩ hy sinh thân em làm gì? V.Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung nghệ thuật thơ - Tìm hiểu thêm cdi tích lịch sử tác phẩm viết ngã ba Đồng Lộc - Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em sau học xong thơ - Đọc “ Dấu ngoặc kép” chuẩn bị cho tiết học sau ***************************************************************** Ngày soạn: 10 /12/2020 Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Tiết 58: Năm học 2020- 2021 DẤU NGOẶC KÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức - Giúp hs hiểu công dụng dấu ngoặc kép 2)Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ sử dụng dấu ngoặc kép viết - Kĩ sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với loại dấu khác - Kỹ sữa lỗi dấu ngoặc kép 3)Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức sử dụng dấu câu viết B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, ngữ liệu - Học sinh: tìm hiểu trước nhà, làm tập B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Nêu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? Cho ví dụ cụ thể - Gọi hs lên làm tập III.Bài mới: GV giới thiệu – ghi bảng Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk I.Tìm hiểu chung ? Đọc ví dụ (a) cho biết câu nói để 1.Xét ví dụ: ngoặc kép lời ai? a) Thánh Găng-đi có - Lời thánh Găng- phương châm: ? Vậy trường hợp người viết dùng “ Chinh phục khó dấu ngoặc kép để làm gì? hơn” - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp => Trích lời nói thánh Găng- Gọi hs đọc ví dụ b ? Từ “ dải lụa” hiểu nào? b) Nhìn từ xa cầu thực “ dải -Từ hiểu theo nghĩa khác lụa” nặng tới 17 nghìn tấn! ? Vì từ lại để dấu ngoặc => Từ “ dải lụa” hiểu theo kép? nghĩa đặc biệt - Tác giả dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ c) Một kỉ “ văn minh”, “ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt: dải lụa khai hóa” cầu Long Biên dài đẹp => Từ “ văn minh”, “ khai hóa” ? Đọc ví dụ ( c) cho biết từ “ văn minh” “ dùng với ý mỉa mai khai hóa” dùng với ý nghĩa gì? d) Hàng loạt kịch “ Tay người - Dùng với ý mỉa mai bọn thực dân Pháp đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên ? ví dụ ( d) cách dùng dấu ngoặc kép khác sông Đuống” đời ví dụ nào? => Đánh đấu tên kịch - Đánh dấu tên kịch 2.Bài học ? Qua phân tích ví dụ em cho biết công Dấu ngoặc kép dùng để: dụng dấu ngoặc kép? - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc - Đánh dấu từ ngữ hiểu Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn biệt hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn ? Mỗi cơng dụng cho ví dụ cụ thể? ? Em so sánh công dụng dấu ngoặc kép với dấu ngoặc đơn? - GV đưa ví dụ: Chiếc tàu dẫn đầu đưa đàn bị đày ải với “ Mẹ” xa tít ngồi khơi ? Từ “ Mẹ” hiểu nào? Vì viết hoa để ngoặc kép? - Từ “Mẹ” nghĩa tổ quốc-> từ hiểu theo nghĩa đặc biệt ? Nêu nội dung học? - HS nhắc lại- Gv khắc sâu nội dung học - GV chuyển sang phần luyện tập - GV đưa số ví dụ sử dụng sai dấu ngoặc kép yêu cầu hs sữa lỗi 1.Yêu cầu giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích? -HS lên bảng 2.Đặt dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp? - HS làm vào phiếu học tâp 3.Giải thích hai câu sau có nghĩa giống có nghĩa giống mà dùng dấu câu khác nhau? - HS thảo luận trả lời - GV hướng dẫn hs làm tập lại Năm học 2020- 2021 theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn II.Luyện tập Bài 1: a)Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b)Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai c)Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp d)Từ ngữ dẫn trực tiếp hàm ý mỉa mai a) Từ ngữ dẫn trực tiếp Bài 2: a) Đặt dấu hai chấm sau từ cười bảo, dấu ngoặc kép từ cá tươi tươi b) Đặt dấu hai chấm sau từ “ Tiến Lê c) Đặt dấu hai chấm sau từ bảo hắn, đặt dấu ngoặc kép cho phần lại Bài 3: a) Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp b)Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng dẫn ngun văn C.Hướng dẫn học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung học.Làm tập cịn lại - Chuẩn bị “ Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng” cho tiết học sau Ngày soạn: 10/ 12/ 2020 Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Tiết 59: LUYỆN Năm học 2020- 2021 NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức: - Giúp hs củng cố nâng cao kiến thức cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng: tìm hiểu, quan sát, nắm cấu tạo, công dụng vật gần gũi với thân Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày nói 2)Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tạo lập văn thuyết minh, kĩ sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp 3)Thái độ: - Giáo dục hs có thái độ mạnh dạn , tự tin nói trước tập thể lớp B.CHUẨN BỊ - GV: Giáo án thuyết minh mẫu phích nước - HS: Bài văn thuyết minh phích nước để nói trước lớp C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Nêu đặc điểm đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh? - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh III.Bài mới: GV giới thiệu- ghi bảng Hoạt động thầy trò ? Trong văn thuyết minh thường sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Phân biệt phương pháp thuyết minh cụ thể? - HS trả lời ? Nêu bố cục văn thuyết minh? ? Nội dung phần nào? - Gồm phần ? Trước làm văn thuyết minh đồ dùng em cần phải làm gì? - Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, cơng dụng ? Đề u cầu em thuyết minh đối tượng nào? - Cái phích nước ? Nội dung em thuyết minh? - Cấu tạo, đặc điểm, cơng dụng phích nước ? Với đề em sử dụng phương pháp để thuyết minh? - HS trả lời Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Nội dung cần đạt I.Củng cố kiến thức - Các phương pháp thuyết minh + Nêu định nghĩa, giải thích + Liệt kê + Dùng số liệu, nêu ví dụ + So sánh + Phân loại phân tích * Bố cục gồm phần - MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - TB: Trình bày xác dễ hiểu tri thức khách quan đặc điểm, cấu tạo lợi ích đối tượng phương pháp phù hợp - KB: Vai trò ý nghĩa đối tượng với đời sống Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Mỗi bàn nhóm- nhóm tự trao đổi thảo luận sở dàn ý nhà thống nội dung trình bày, sau cử người lên nói trước lớp - GV định hướng: Nắp đậy có hai lớp Lớp thứ đậy vào ruột phích để cách nhiệt làm gỗ nhựa, lớp thứ hai lớp bảo vệ, có ren làm nhựa nhôm Chức năng: Dùng để đựng nước, giữ nước nóng 24 tiện cho việc pha trà, nấu cơm Đặc biệt tiện mùa đông - Các nhóm trình bày- nhận xét bổ sung cho điểm - Tuyên dương nhóm có nói tốt Chuẩn bị chu đáo - GV nhận xét luyện nói - HS nhà tiếp tục luyện thêm Năm học 2020- 2021 II.Luyện tập Đề bài: Thuyết minh phích nước Đối tượng: phích *Cấu tạo: Bên ngồi làm sắt nhựa, có trang trí hoa văn có tay cầm, quai xách Bên trong: ruột phích làm thủy tinh giữ giá đỡ bên ngồi.Có hai lớp tráng bạc hút chân khơng *Chức năng: - Dùng để đựng nước, giữ cho nước nóng IV.Củng cố- Luyện tập: - Gv khái quát nội dung học cần nhớ - Nêu cách làm văn thuyết minh - Hướng dẫn hs luyện tập trình bày nói V.Hướng dẫn học nhà - Ơn lại kiến thức văn thuyết minh - Dựa vào đề viết lại thành văn trọn vẹn - Quan sát tìm hiểu kĩ số đồ dùng quen thuộc chuẩn bị cho viết số tiết sau ***************************************************************** Ngày soạn:10/12/2020 Tiết 60: Đập đá Côn Lôn ( Phan Châu Trinh) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức - Giúp hs mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỉ XX: cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước với chí khí lẫm liệt phong thái đàng hoàng, khắc họa bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh 2)Kỹ năng: Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 - Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.Phân tích vẻ đẹp nhân vật trữ tình , cảm nhận giọng điệu hình ảnh thơ 3)Thái độ: - Giáo dục cho hs tình yêu quê hương đất nước, ý chí hiên ngang bất khuất khơng quản ngại gian khó theo đuổi nghiệp cm B.CHUẨN BỊ - GV: Chân dung Phan Châu Trinh tài liệu thơ văn ông - HS: Đọc soạn kĩ nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Qua thơ em hình dung chân dung PBC ? ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ này? III.Bài mới: GV giới thiệu- ghi bảng Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung ? Nêu vài nét tác giả Phan Châu Trinh 1) Tác giả - Hs trả lời - Phan Châu Trinh ( 1872GV cho hs quan sát chân dung tác giả 1926) quê Tam Phước- Tam - GV bổ sung thêm PCT Kì- Quảng Nam - Là nhà u nước lớn có tinh thần dân chủ sớm VN - Thơ văn ông thấm đẫm ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? tinh thần yêu nước dân chủ - Học sinh trả lời- gv bổ sung thêm 2) Tác phẩm - Gọi hs đọc thích từ khó sgk - Bài thơ viết vào năm - GV giải thích từ “ Cơn Lơn” 1908 PCT bị bắt đày ? Nhận diện thể thơ thơ này? Côn Đảo - Gv hướng dẫn đọc giọng điệu hào sảng- thể *Từ khó: tinh thần thơ Gv đọc mẫu- gọi *Thể thơ: Thất ngôn bát cú hs đọc lại đường luật ? Mở đầu thơ tác giả vẽ trước mắt em II.Đọc-hiểu văn hình ảnh gì? 1)Đọc Hình ảnh tư người tù cm đất 2)Phân tích Cơn Lơn a.Hai câu đề ? Em hiểu từ “ làm trai” “ lừng lẫy”? “ Làm trai đứng đất Côn - Đã sinh làm trai phải khác đời lơn ( PBC), Chí làm trai nam, bắc, đơng tây Lừng lẫy làm cho lở núi non” Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể => Tư hiên ngang ,lẫm liệt, - Lừng lẫy:sức mạnh to lớn, phi thường tầm vóc khổng lồ người tù ? Hình dung em tư kẻ làm trai cm đất Côn Lôn câu thơ? So sánh với tư Phan Bội Châu - Tư hiên ngang , lẫm liệt, tầm vóc khổng lồ, Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy mơn Ngữ Văn lịng kiêu hãnh tự hào * Gọi hs đọc hai câu thực ? Giữa đất Côn Lơn người tù phải làm cơng việc gì? Nêu nhận xét em cơng việc đó? - Phải đập đá, hình thức lao động khổ sai ? Cơng việc đập đá gợi tả hai câu thơ thực? - Miêu tả chân thực công việc lao động nặng nhọc người tù: dùng búa để đập đá ? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng việc thể nội dung? - Biện pháp nghệ thuật đối chuẩn xác, biện pháp nói quá=> làm bật sức mạnh to lớn, hành động phi thường người tù Từ khắc họa tầm vóc khổng lồ người anh hùng ? Hãy nêu lời bình cho hai câu thơ thực - HS tự nêu ? Cảm nhận em hình ảnh người tù bốn câu thơ đầu? - HS thảo luận trả lời - GV: Bốn câu thơ đầu khắc họa hình ảnh người tù thật ấn tượng, tư ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến công việc lao động nặng nhọc vất vả thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh người Đó tư hiên ngang bất khuất người anh hùng đất Côn Đảo * Gọi hs đọc hai câu thơ luận nêu nội dung? - Tự thấy có thân dày dạn, phong trần, có tinh thần cứng cỏi trung kiên khơng sờn lịng đổi chí trước gian lao thử thách ? Em diễn xi hai câu thơ nào? ? Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật hai câu thơ luận? - Sử dụng biện pháp nghệ thuật đối làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng, thể rõ vẻ đẹp tinh thần cao q người anh hùng khơng chịu khuất phục hồn cảnh: dẻo dai, bền bỉ, ý chí chiến đấu sắt son ? Hai câu thơ kết nói với em điều gì? - Chí lớn người dấm mưu đồ nghiệp cứu nước, sẵn sàng vượt qua thử thách gian nan bước đường chiến đấu ? Em hiểu về“kẻ vá trời” “việc con” ? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Năm học 2020- 2021 2.Hai câu thực “ Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hịn” => Người tù phải đập đá hình thức lao động khổ sai - Với biện pháp nói quá, nghệ thuật đối làm bật sức mạnh to lớn, hành động phi thường, tầm vóc khổng lồ người tù cm 3.Hai câu luận “ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son” => Thế tương quan đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ - ý chí chiến đấu sắt son người chí sĩ cách mạng-> vẻ đẹp tinh thần cao quí 4.Hai câu kết “ Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con!” “ Vá trời”-> mưu đồ việc lớn “ việc con”-> việc nhỏ bé khơng đáng kể => Chí lớn người cách mạng đối lập với thử thách Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Năm học 2020- 2021 - Nghệ thuật đối lập chí lớn người với thử thách gian nan Gian nan từ đày việc nhỏ bé không đáng kể so với lí tưởng cứu nước họ ? Em có nhận xét giọng điệu thơ này?HS nhận xét ? Hình dung em chân dung PCT thơ? Hãy mơ tả lại hình ảnh PCT gữa đất Cơn Đảo so sánh với hình ảnh PBC cảm tác? - HS thảo luận trình bày ? Từ thơ em có suy nghĩ người PCT? -HS tự bộc lộ ? Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật thơ này? - Học sinh trình bày gian nan, tù đày việc nhỏ so với lí tưởng cứu nước họ ? Với yếu tố nghệ thuật thơ thể nội dung , ý nghĩa ? ? Hình ảnh người tù đập đá đất Côn Lôn gợi cảm xúc em? - HS tự bộc lộ - GV khắc sâu nội dung học, chuyển sang phần luyện tập - Đọc diễn cảm lại thơ ? Qua hai thơ em có cảm nhận vẻ đẹp người chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX? - HS tự trình bày ý kiến III.Tổng kết 1.Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng thể khí ngang tàng, tạo nên hình tương nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng thủ pháp đối lập , nét bút khoa trương làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng 2.Nội dung - Bài thơ khắc họa hình tượng đẹp lẫm liệt người anh hùng bất chấp gian nan, bền gan vững chí với lí tưởng cứu nước Qua thơ PCT muốn gửi đến độc giả:nhà tù đế quốc thực dân khuất phục ý chí, nghị lực niềm tin lí tưởng người chí sĩ cách mạng Ghi nhớ: sgk -IV.Luyện tập – Củng cố: - Đọc diễn cảm thơ - Cảm nhận em nội dung nghệ thuật thơ? - So sánh hình ảnh người chiến sĩ cách mạng hai thơ vùa học? V.Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lòng thơ, nắm vững nội dung nghệ thuật - Làm tập : Viết đoạn văn ( 10-12 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp người chí sĩ cách mạng hai “ Vào nhà ngục QĐ cảm tác” “Đập đá Côn Lơn” - Ơn lại dấu câu học – chuẩn bị cho tiết ôn tập sau ******************************************************************* Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim ... tưởng nhớ đến đồng đội Voi ” ngã xuống nơi - Lời thỉnh cầu em thiếu nhi ( GV: Theo tài liệu có 80 0 liệt sĩ hi sinh làm biến tình thương thành nên Đồng Lộc.Riêng tiểu đồn phịng khơng hành động... soạn: 10 /12/2020 Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn Tiết 58: Năm học 2020- 2021 DẤU NGOẶC KÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1)Kiến thức - Giúp hs hiểu công dụng dấu... I.Tìm hiểu chung ? Nêu vài nét tác giả Phan Châu Trinh 1) Tác giả - Hs trả lời - Phan Châu Trinh ( 187 2GV cho hs quan sát chân dung tác giả 1926) quê Tam Phước- Tam - GV bổ sung thêm PCT Kì- Quảng

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w