1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN (26)

32 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 208,67 KB

Nội dung

Tuần 26 Thứ hai ngày 07 tháng năm 2022 Sáng Hoạt động trải nghiệm CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm Chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ đó học sinh biết áp dụng hành vi tốt vào thực tiễn - Giáo dục HS thực tốt 5K Bộ y tế Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ điểm Trò chơi Chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sống, giá trị sống, phịng chống dịch CoVis Thực tốt 5K Bộ Y tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự sự ngắn đơn giản, hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB đọc - Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Năng lực làm việc nhóm ; nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Quý trọng thân có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - Ôn : HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học đỏ - Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Bạn nhỏ đâu? Vì bạn khóc ? b Nếu gặp phải trường hợp bạn nhỏ, em làm gì? + GV GT đọc Nếu không may bị lạc Đọc - GV đọc mẫu toàn VB GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + HS làm việc nhóm đối để tìm từ ngữ có vần đọc ( ngoảnh lại ) + GV đưa từ ngoảnh lại lên bảng hướng + Một số ( - HS đánh vần , đọc dẫn HS đọc, GV đọc mẫu vần oanh từ trơn , sau đó , lớp đọc tổng ngoảnh lại, HS đọc theo đồng thanh số lần , HS đọc câu - Đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu + GV giải thích nghĩa số từ ngữ lần + GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ có + Một số HS đọc nối tiếp câu thể khó HS (ngoảnh, hoảng, suýt, lần hướng đường) - Đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến cờ to; đoạn 2: phần cịn lại ) - Y/c HS đọc tồn + GV đọc lại VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi + HS đọc đoạn theo nhóm , HS GV đọc toàn VB +1 - HS đọc thành tiếng toàn - HS đọc lắng nghe TIẾT Hoạt động giáo viên Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Bố cho Nam em chơi đâu? b Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thể thao ? c Nhờ lời bố dặn, Nam làm ? - GV HS thống câu trả lời Hoạt động học sinh - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to câu hỏi ) , trao đổi trả lời câu hỏi ( a Bố Cho Nam em chơi công viên ; b Khi vào cổng , bố dặn hai anh em Nam không may bị lạc nhớ cổng có cờ ; t Nhớ lời bố đặn , Nam theo hưởng biển đường để cổng.) Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a - HS quan sát ) viết câu trả lời vào ( có thể trình chiếu lên bảng lúc để ( Ba cho Nam em chơi - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu , công viên ) , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán BÀI 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Ôn lại cách đặt tính để thực phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số - Giải tốn tình thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số Năng lực chung - Rèn luyện tư duy, khả diễn đạt giải tốn vui, trị chơi, tốn thực tế,… Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bộ đồ dùng học toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: Khởi động: - Trò chơi – Bông hoa điểm tốt - Thực nhanh phép tính bốc hoa chứa phép tính 39 + 40 = 70 + 10 = 60 + = 11+ 23 = - GVNX Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Đặt tính tính: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng thực đặt tính tính, lớp HS thực vào - GV yêu cầu HS bàn đổi kiểm tra kết lẫn - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét * Bài 2: Quả xoài lớn nhất, bé nhất: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi, viết kết phép tính xồi, tìm xoài có phép tính lớn nhất, bé - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai * Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho trực thăng: - Gọi HS đọc đề toán - GV hỏi: Trên có 15 chim, có thêm 24 chim đến đậu em làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS viết phép tính kết - Y/c HS đổi kiểm tra Hoạt động HS - Quản trò lên tổ chức cho lớp chơi - HSNX (Đúng sai) - HS nêu yêu cầu - HS thực - HS đổi kiểm tra kết - HS nhận xét - HS lắng nghe, sửa (nếu sai) - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận, viết kết - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nhận xét - HS đọc to trước lớp - HS trả lời: Chúng ta phải thực phép tính cộng - HS thực - GV chốt đáp án * Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu): - GV yêu cầu HS tính nhẩm viết kết vào - Y/c HS đổi kiểm tra - GV chốt đáp án * Bài 5: Tìm số bị rơi chứa dấu (?): - GV hỏi: Muốn tìm số bị rơi em cần thực phép tính với số trước dấu (=) - GV hướng dẫn HS thực phép tính trước, phép tính sau - Y/C tính nhẩm đặt tính viết kết vào - GV chiếu đáp án bảng Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Trị chơi: Tìm kết nhanh đúng *Ví dụ: GV nêu phép tính, Hs cài kết vào bảng cài - HSNX – GV kết luận Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - NX chung học - Dặn dị: nhà ơn lại cách cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số - HS thực - HS trả lời: Phép tính cộng - HS tính nhẩm - HS quan sát, nhận xét - HS chơi - HS lắng nghe, thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Nếu không may bị lạc - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Hoạt động HS - Hát Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs đọc lại bài: Nếu không may bị lạc - GV gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ ngữ khó Nếu không may bị lạc (Đoạn 1) - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn Nếu không may bị lacj - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định vị trí, nêu tên chức giác quan thể Nhận biết vai trò quan trọng giác quan giúp thể nhận biết vật xung quanh Năng lực chung - Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ giác quan người thân gia đình Nêu nguy gây nên cận thị cách phòng tránh Phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực việc cần làm để chăm sóc bảo vệ giác quan Biết tôn trọng, cảm thông giúp đỡ bạn bị hỏng giác quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình phóng to SGK (nếu ), hình sưu tầm, đoạn phim cách chăm sóc bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da - HS: Sưu tầm tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: - GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên - HS tham gia quan tới chức giác quan: GV - Các HS khác theo dõi bịt mắt HS đưa đồ vật cho HS sờ đoán Các HS khác theo dõi Hoạt động khám phá *Hoạt động - GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại đặt câu hỏi + Các em có nhìn thấy khơng? + Bịt tai xem có nghe thấy khơng - GV kết ḷn *Hoạt động - GV cho HS quan sát tranh nêu việc làm để bảo vệ mắt tai - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt bơi; nhỏ mắt nước muối sinh lí, đọc sách nơi có đủ ánh sáng - GV khuyến khích HS kể thêm việc khác không có SGK - GV cho HS quan sát tìm việc làm hình giúp em phịng tránh cận thị (đọc sách nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế) Hoạt động - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: +Theo em, phải bảo vệ giác quan? - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động thực hành - GV cho HS thảo luận lớp để việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt tai -GV kết luận Hoạt động vận dụng - GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu việc mà HS người thân thường làm để bảo vệ mắt tai - GV nhận xét Đánh giá - Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt tai, biết vận dụng kiến thức học để thực hành bảo vệ mắt tai - HS thực hoạt động trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS nêu - HS lắng nghe - HS kể - HS bổ sung cho bạn - HS quan sát tìm việc làm hình - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - HS thảo luận lớp - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe cho người thân Hướng dẫn nhà - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị kể việc làm ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi da * Tổng kết tiết học - HS lắng nghe - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức BÀI 26: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: HS ôn lại chủ đề học - Biết tự chăm sóc thân, quan tâm chăm sóc người thân gia đình,thực nội qui trường lớp,sinh hoạt nề nếp… Năng lực chung: - Biết chia sẻ,trao đổi trả lời nội dung câu hỏi ôn Phẩm chất: - Các em biết thực áp dụng sống II ĐỒ DÙNG - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể - Hôm chúng ta ôn tập chủ đề từ - HS nghe học kì II - HS trả lời - Gồm chủ đề: Tự giác làm việc Thật Ơn tập: - GV cho Hs ơn tập theo chủ đề - HS thảo luận - Cho Hs thảo luận câu hỏi - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý + Em tự giác học tập chưa? + Em tự giác tham gia hoạt động kiến cho bạn vừa trình bày trường chưa? Em cảm thấy tham gia? + Em nói dối? - HS trả lời + Nhặt rơi em phải làm gì/… - HS nhận xét- bổ sung * Tương tự chủ đề - GV khen ngợi HS - Kết luận: Luyện tập: *Hoạt động 1: Xác định việc nên làm việc không nên làm - GV treo/ chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh số tranh SGK), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát ba bức tranh , thảo luận bày tỏ thái độ đồng - HS quan sát tình với việc làm đúng, khơng đồng tình với - HS trả lời việc làm sai Kết luận: *Hoạt động 2: Chia sẻ bạn - GV đặt câu hỏi: Đã em nhặt đổ người khác chưa? Lúc đó, em làm - HS tự liên hệ thân kể gì? - Đã em nhặt rơi? Lúc đó - Trình bày - HS chia sẻ em phải làm gì? - HS trả lời - Đại diện trình bày Kết luận: Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày 08 tháng năm 2022 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (Tiết 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự sự ngắn đơn giản, hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB đọc - Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Năng lực làm việc nhóm ; nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - HS có ý thức nghe lời cha mẹ, có tình cảm gắn bó gia đình II ĐỒ DÙNG GV:Ti vi + máy tình 10 HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ chọn từ ngữ phủ hoàn thiện câu phủ hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết - GV HS thống câu hồn thiện , ( Un khơng hoảng hốt bị lạc ) - GV kiểm tra nhận xét số - HS viết câu hoàn chỉnh vào HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung đế nói : Nếu chẳng may bị lạc , em làm ? - HS làm việc nhóm , quan sát - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS tranh trao đổi nhóm theo quan sát tranh nội dung tranh , có dụng từ ngữ - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát gợi ý GV gọi số HS trình tranh trao đổi nhóm theo nội dung bày kết nói theo tranh tranh , có dụng từ ngữ gợi ý GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh HS GV nhận xét TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nghe viết - GV đọc to đoạn văn ( Nam bị lạc - HS lắng nghe chơi cơng viên Nhớ lời dặn , Nam tìm đến điển hẹn gặp lại bỏ em ) + Viết lủi đấu dòng Viết hoa chữ đầu - HS ngồi đúng tư , cầm bút cầu tên riêng Nain , kết thúc câu có đúng cách , Đọc viết chính tả : dấu chấm + Chữ dễ viết sai chính tả : Công viên , lạc , điểm + GV đọc câu cho HS viết Những - HS viết câu dài cần đọc theo cụm từ Mỗi cụm từ câu ngắn đọc 2-3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết HS + HS đổi cho để rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Tìm ngồi đọc Nếu - HS làm việc nhóm đơi để tìm 18 Năng lực chung - Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ giác quan người thân gia đình Nêu nguy gây nên cận thị cách phòng tránh Phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực việc cần làm để chăm sóc bảo vệ giác quan Biết tôn trọng, cảm thông giúp đỡ bạn bị hỏng giác quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình phóng to SGK (nếu ), hình sưu tầm, đoạn phim cách chăm sóc bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da + Thẻ chữ để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: - GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên - HS tham gia quan tới chức giác quan: GV - Các HS khác theo dõi bịt mắt HS đưa đồ vật cho HS sờ đoán Hoạt động khám phá - GV cho HS quan sát hình nêu tên việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - GV nhận xét, bổ sung - Khuyến khích HS kể thêm việc làm khác không có SGK - GV kết luận Hoạt động thực hành - GV cho HS thảo luận lớp nội dung - GV nhận xét - GV kết luận Một số gợi ý hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da: - Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sẽ, mặc quần áo khô, sạch, … - Không nên: gãi trầy xước da, chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, … Hoạt động vận dụng - GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu việc mà HS người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - GV nhận xét - HS quan sát hình nêu tên - 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận lớp - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - 2, hs nêu - HS lắng nghe 19 Đánh giá - HS lắng nghe thực - GV cho HS liên hệ thân thực tế vấn đề Sau đó cho HS đóng vai theo tình - HS nhắc lại Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS chuẩn bị kể bữa ăn hàng ngày, hoạt động nên, không nên làm ăn uống để đảm bảo an toàn giúp thể khỏe mạnh * Tổng kết tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Chiều GV Chu Thị Đượm soạn giảng LTTH Toán ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai chứ số phạm vi 20 Năng lực chung - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở luyện tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Hoạt động * Bài : - Thảo luận nhóm tìm hình thích hợp với chim cánh cụt chữ * Bài : - Đọc số ? - Trong số đó a Tìm số có chữ số Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu y/c - HS đọc số - Các số tròn chục : 30 , 50 - Các số có chữ số :1 , , - Đây số có hai chữ số giống 20 b Tìm số trịn chục Vậy em có nhận xét số cịn lại: 44, 55 Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - HS tơ - HS nhận xét - HS lắng nghe trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Sinh nhật voi - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs ôn lại Sinh nhật voi - GV gọi HS nối tiếp tập đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ khó đoạn bài: Sinh nhật voi - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn bài: Sinh nhật voi - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Hát - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 21 Thứ năm ngày 10 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt Bài 5: ĐÈN GIAO THÔNG (TIẾT 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Khả làm việc nhóm ; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Ý thức tuân thủ luật giao thông , sự tự tin tham gia giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, SGV, tranh ảnh SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn khởi động - Ôn : HS nhắc lại tên học - HS nhắc lại Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống cầu hoàn thiện ( Xe cộ cần phải dừng lại có đèn đỏ ) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - HS viết câu vào GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát - HS làm việc nhóm , quan sát tranh tranh trao đổi nhóm theo nội trao đổi nhóm theo nội dung dung tranh , có dung từ ngữ dã gợi ý tranh , có dung từ ngữ dã gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết GV gọi số HS trình bày kết 22 theo tranh theo tranh - GV HS nhận xét Nghe viết - GV đọc to đoạn văn - HS nghe nhắc lại + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ - HS viết đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai chính tả : liệu , chuyển , + HS đổi cho để rà soát lỗi Đọc viết chính tả : + GV đọc câu cho HS viết + Sau HS viết chính tả , GV đọc lại lần tồn đoạn văn u cầu HS rà sốt lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS TIẾT Chọn dấu phù hợp thay cho - GV có thể sử dụng máy chiếu bảng - Một số ( - ) HS lên trình bày kết phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu trước lớp ( có thể điền vào chỗ - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm trống từ ngữ ghi bảng ) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau đó đối để tìm dấu phù hợp lớp đọc đồng số lần Trò chơi Nhận biết biển báo + GV chuẩn bị số biển báo quen thuộc , gần gũi với HS , VD : biển đảo có - HS nhận biết hiểu nội dung biển bệnh viện , biến bảo khu dân cư , biển báo vạch sang đường dành cho người , biển bảo điện giật nguy hiểm , + Tranh số vị trí cắm biển báo - Nội dung trò chơi cách chơi : + Mỗi đội HS Mỗi lượt chơi có HS thực sau : HS Tả đặc điểm - HS bình tĩnh , tự tin , nhanh nhẹn biển báo HS dựa vào việc miêu tả tham gia bạn để tìm biển báo đỏ cảm vào đúng vị trí quy định + Quy định thời gian chơi + Đội tìm nhiều biến bảo cắm đúng vị trí phù hợp đội đẩy chiến thẳng 10 Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 23 Toán PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2), I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết ý nghĩa thực tế phép trừ (qua toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính) - Thực phép trừ số có hai chữ số cho số có chữ số Năng lực chung: - Giải toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có chữ số Phẩm chất : - Rèn luyện tính tư duy, khả diễn đạt giao tiếp giải toán vui, trị chơi, tốn thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Que tính, mơ hình HS: Đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động - HS lên đặt tính thực phép tính bảng Lớp làm bảng + HS 1: 65 – + HS 2: 97 – -Gv nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu - GV cho HS nêu yêu cầu a) 35 – = ? (Bài mẫu) - GV hỏi: 35 – ta có thể lấy 35 – lần? - Gv hướng dẫn HS thực - Gọi HS nhắc lại cách tính b) 18 – = ? c) 16 – = ? - Tương tự mẫu, để thực 18 – ta lấy 18 trừ lần? - Yêu cầu HS nêu cách tính Gọi vài HS nhắc lại - HS thực - Nhận xét Bài 2: Đúng hay sai? - Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm đôi tự đặt tính - Hs thực bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS trả lời: 35 – ta có thể lấy 35 – hai lần 35 – = 34, 34 – = 33 - HS nhắc lại - HS trả lời: 18 – ta lấy 18 trừ ba lần - HS nêu: 18 – = 17, 17 – = 16, 16 – = 15 Vậy 18 – = 15 - HS thực - HS theo dõi - HS thực - Đại diện nhóm trình bày: 24 giải thích điền Đ, S? - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Bài 3: Hai phép tính có kết quả? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thực phép tính, tìm phép tính có kết - GV hướng dẫn HS nối phép tính kết với - GV nhận xét Bài 4: - GV nêu toán - Hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt - Để tìm số bạn thỏ, ta làm phép tính gì? - Gọi HS đặt lời giải - GV nhắc lại bước (lời giải, phép tính, đáp số) - HS tự thực vào - Nhận xét a) Đ b) S (sai hàng chục) c) S (sai đặt tính) d) Đ - HS nêu - HS tự thực - HS nối: - HS theo dõi - HS trả lời + Có 18 bạn rùa thỏ, rùa bạn + Tìm số bạn thỏ - HS theo dõi - Ta thực phép trừ: 18 – - HS đặt lời giải: Số bạn thỏ có là: - HS nhắc: (lời giải, phép tính, đáp số) - HS thực Bài giải: Số bạn thỏ có là: 18 – = 10 (bạn thỏ) Củng cố, dặn dò Đáp số: 10 bạn thỏ - NX chung học - HS thực - Dặn dị HS nhà ơn lại cách trừ số có hai - Hs theo dõi chữ số cho số có chữ số - Xem sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm BÀI 17: HÀNG XÓM NHÀ EM (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với người hàng xóm - Thể hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng người hàng xóm - Rèn kĩ hợp tác, giải vấn đề Năng lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp lực hợp tác 25 Phẩm chất - Hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh hàng xóm, tình truyện người hàng xóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: Khám phá – Kết nối Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình - GV tổ chức hoạt động nhóm đôi xử lí tình bức tranh bức tranh - GV gọi số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, động viên - GV kết luận: Để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, em cần chào hỏi, lễ phép với người lớn, quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ người khó khăn, đau ốm, có thái độ thân thiện với bạn hàng xóm Hoạt động 4: Thể hành động thân thiện, kính trọng với người hàng xóm - GV cho HS làm việc độc lập, thực nhiệm vụ: Mỗi HS tự nói điều biết người hàng xóm mà quan tâm thân thiết với gia đình - GV cho HS kể trước nhóm điều mà GV vừa giao nhiệm vụ GV mời nhóm cử – bạn lên trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS mạnh dạn, tự tin có chia sẻ hay trước lớp Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở, dặn dò HS thực điều học để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm gia đình - Dặn dị chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ điều HS biết nhà hàng xóm gia đình HS theo câu hỏi mà GV yêu cầu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, bạn nhóm kể cho nghe điều biết người hàng xóm mà quan tâm thân thiết với gia đình - – bạn nhóm lên trình bày trước lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều GV Chu Thi Đượm soạn giảng 26 Tiếng Việt LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (2T) I YÊU CẦU CÂN ĐẠT Năng lực đặc thù - HS thực hành rèn luyện kĩ đọc, viết, nói - Rèn kĩ trả lời câu hỏi thông qua tập thực hành Năng lực chung - Phát triển lực giao tiếp lực tự học Phẩm chất - HS tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG - SHS, Vở ô ly III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV cho quản ca bắt nhịp lớp hát hát Thực hành, luyện tập a, Rèn kĩ đọc - GV cho HS luyện đọc văn bản, thơ học tuần - Yêu cầu đọc thuộc lòng thơ theo yêu cầu SHS trước lớp: 2-3 HS đứng lên đọc thuộc lòng b, Rèn kĩ viết - GV cho HS luyện viết ô ly đoạn văn tập đọc tuần học - GV lưu ý cho HS chữ viết hoa, cách thụt đầu dòng, đặt dấu phẩy, dấu chấm đúng cách trình bày đoạn văn - Nếu viết thơ, GV lưu ý cách chỉnh lề hợp lý trung tâm mặt giấy - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn c, Rèn kĩ nói - GV đặt câu hỏi liên quan tới nội dung văn học tuần - GV đặt câu hỏi gần gũi, dễ hiểu, ngắn gọn, khơi gợi óc sáng tạo - GV cho nhiều HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu tính đa dạng nhận thức HS Vận dụng Hoạt động học sinh - HS hát - HS đọc - 2-3 Hs đọc - HS viết ô ly - HS lắng nghe chỉnh sửa - HS trả lời - HS trả lời 27 - GV cho HS sáng tạo, đóng vai tình gần gũi với nội dung văn - GV cho HS thực hành theo nhóm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV nhắc nhở HS chuẩn bị sau - HS làm việc theo nhóm thực hành - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo dục thể chất BÀI 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ TIẾP THEO NHỊP 1-16 TRÒ CHƠI ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư vận động phối hợp thể sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư vận động phối hợp thể, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư vận động phối hợp thể II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thi đấu 28 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PNội dung LVĐ Số lượng I Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn lần - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh ô tô” II Phần bản: Hoạt động 4(tiết 4) *Kiến thức - Ôn tập tư vận động phối hợp thể * Luyện tập III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học I Phần mở đầu 1.Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Gv HD học sinh - Xoay khớp cổ khởi động tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên - GV hướng dẫn môn chơi - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh ô tô” II Phần bản: - Tổ chức luyện tập Hoạt động 4(tiết 4) phần luyện tập *Kiến thức - Ôn tập tư hoạt động vận động phối hợp thể - Nhắc lại cách thực * Luyện tập III.Kết thúc tư vận * Thả lỏng toàn động phối hợp thân thể - Tổ chức luyện tập * Nhận xét, đánh phần luyện tập chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn hoạt động nhà - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, * Xuống lớp ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 29 Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2022 Sáng Tiếng việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Củng cố nâng cao số kiến thức , kĩ học Điều em cần biết thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa học ; thực hành nói viết sáng tạo vần đề thuộc chủ điểm Điều em cần biết Năng lực chung - Bước đầu có khả khái qt hoả học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học Phẩm chất -Hs có khả làm việc nhóm ; khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Máy chiếu để trình chiếu vần HS cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Tìm từ ngữ có tiếng chữa văn oanh, uyt, iêu, iêm - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần - Nhóm vần thứ : tìm có thể học chưa học + HS làm việc nhóm đói để tìm - GV chia vần thành nhóm đọc từ ngữ có tiếng chửa vần oanh HS thực nhiệm vụ theo nhóm vần , uyt - GV viết từ ngữ lên bảng + HS nêu từ ngữ tìm - GV HS thống phương án lựa chọn + Một số ( - ) HS đánh vần , đọc đúng ( Lời chào – Nhở chào hỏi gặp gỡ ; trơn trước lớp ; HS đọc Khi mẹ vắng nhà – Không mở cửa cho số từ ngữ Cả lớp đọc đồng người lạ nhà mình; Nếu không số lần may bị lạc - Khi chơi chỗ đông người, - Nhóm vần thứ hai : phải chú ý đề phòng bị lạc; Đèn giao thơng - + HS làm việc nhóm đồi để tìm Khi đường , cần phải tuân thủ sự điều đọc từ ngữ có tiếng chứa vần iêu , khiển đèn giao thông ) iêm Chọn việc cần làm B phù hợp với + HS nêu từ ngữ tìm tình A - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi để tìm lời khun phù hợp với mà HS học - HS làm việc nhóm đơi để tìm lời - GV có thể làm mẫu trường hợp khuyên phù hợp với mà HS thấy cần thiết , chẳng hạn , tình Gặp học 30 đó lấn đấu em muốn người biết cu cần giới thiệu Một số HS trình bày kết GV HS thống phương án lựa chọn đúng ( Được đó giúp đỡ - cảm ơn , Có lỗi với người khác xin lỗi , Muốn người khác cho phép làm điều đó – xin phép , bạn bè người thân có niềm vui - chúc mừng Kể với bạn tình em đã nói lời cảm ơn xin lỗi - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đôi - GV nhắc lại số trường hợp tiêu biểu mà HS để cập có thể bổ sung thêm - GV nhận xét , đánh giá chung khen ngợi HS Viết câu điều em nên làm không nên làm - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đôi , thảo luận điều HS nên làm không nên làm - GV nhắc lại số ý mà HS trình bày có thể bổ sung thêm điều HS cần làm không nên làm - GV nhận xét số bài, khen ngợi số HS viết hay, sáng tạo Đọc mở rộng Trong buổi học trước , GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc sách viết điều em cần biết sống ngày GV có thể chuẩn bị số sách phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách lớp ) cho HS đọc lớp GV có thể nêu số câu hỏi gợi ý cho HS trao - GV nhận xét , đánh giá chung khen ngợi HS chia sẻ ý tưởng thú vị Củng cố GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS làm việc nhóm đôi - Một số ( - ) HS kể trước lớp , HS kể trường hợp : -Từng HS tự viết - cầu nội dung vừa thảo luận Nội dung viết có thể dựa vào mà em nói nhóm đôi , kết hợp với nội dung mà GV số bạn trình bày trước lớp HS làm việc nhóm đôi nhỏ Các em nói với sách đọc, điều em học Một số ( - ) HS nói trước lớp Một số HS khác nhận xét , đánh giá - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 31 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 26 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: - Lắng nghe để thực * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có - Lắng nghe để thực thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp 32 tuần 2.2 Phương hướng tuần 27 - Thực dạy tuần 27, GV bám sát kế - Lắng nghe để thực hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phòng tránh đuối nước, đặc biệt phòng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tốt 5K phòng chống dịch - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý Sơn, ngày 04 tháng năm 2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt PHT Tổ trưởng kí duyệt ... - Lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS trả lời: 35 – ta có thể lấy 35 – hai lần 35 – = 34, 34 – = 33 - HS nhắc lại - HS trả lời: 18 – ta lấy 18 trừ ba lần - HS nêu: 18 – = 17 , 17 – = 16 ,... SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới Năng... 26: LỰA CHỌN QUÀ VẶT AN TOÀN (Giáo án Poki) Thứ tư ngày 09 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt BÀI 5: ĐÈN GIAO THÔNG (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát tri? ??n kĩ đọc thông qua việc

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:16

w