GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN (34)

31 3 0
GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN  (34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Thứ hai ngày tháng năm 2022 Sáng Hoạt động trải nghiệm MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ MỪNG ĐỘI TA TRƯỞNG THÀNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm Mừng Sinh nhật Bác Hồ, mừng đội ta trưởng thành Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ đó học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn - Giáo dục HS thực tốt 5K Bộ y tế Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình u tổ q́c, củng cớ nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ điểm Trò chơi Mừng Sinh nhật Bác Hồ, mừng đội ta trưởng thành * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sớng, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Thực tốt 5K Bộ Y tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài 4: RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, có yếu tố miêu tả; hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh, Năng lực chung - HS biết làm việc nhóm, có khả nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Có tình u đới với thiên nhiên, với vẻ đẹp quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động - Ôn cũ - HS đọc lại Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi - HS trả lời cho câu hỏi , HS nhóm để trả lời câu hỏi khác có thể bổ sung nếu câu trả lời + Một số HS trả lời câu hỏi bạn chưa đầy đủ - GV nhận xét Đọc - GV đọc mẫu toàn - HS lắng nghe - Đọc câu - HS đọc câu + Đọc câu lần 1, GV hướng dẫn HS đọc + Một số HS đọc nối tiếp câu lần số từ ngữ có thể khó đối với HS 1, đọc từ khó + Đọc câu lần 2, GV hướng dẫn HS đọc + Một số HS đọc nối tiếp câu lần những câu dài - Đọc đoạn, GV giải thích nghĩa số - HS đọc đoạn từ ngữ + HS đọc đoạn theo nhóm HS GV + GV chia VB thành đoạn đọc toản + GV đọc lại toàn chuyển tiếp sang + 1- HS đọc thành tiếng toàn phần trả lời câu hỏi + - HS đọc thành tiếng toàn TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm - HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB hiểu VB trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện sớ nhóm trình bày câu trả lời mình, Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm những vần phù hợp - Một sớ HS lên trình bày kết trước Một số HS đọc to từ ngữ Sau đó ớp đọc đồng số lần Hát hát quê hương - GV cho HS hát hát GV hướng dẫn HS hát đoạn hát Cả lớp hát đồng ca Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung học - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS - Đại diện nhóm trả lời - HS làm việc nhóm đơi để tìm những vần phù hợp - HS lên trình bày kết trước lớp - HS đọc to từ ngữ Sau đó ớp đọc đồng số lần - HS hát hát - HS hát đoạn hát Cả lớp hát đồng ca - HS nêu ý kiến IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 (tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Ơn tập, củng cớ kiến thức số chữ số phạm vi 100 ( số có hai chữ số); đọc, viết số, cấu tạo, phân tích, xếp số thứ tự, so sánh - Ơn tập, củng cớ vận dụng quy tắc tính (đặt tính tính), tính nhẩm, tinh1trong trường hợp có dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn (toán thực tế) để nêu phép tính thích hợp nêu câu trả lời Năng lực chung - Phát triển khả quan sát, biết cách giải quyết vấn đề Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tivi, máy tính - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Trò chơi - Ô cửa may mắn Hoạt động HS - Viết kết đúng cho phép tính sau ô cửa 13 + = 48 - = 98 – = 74 - 34 = - GVNX, tuyên dương Thực hành – Luyện tập * Bài 1: Số? Tiếp sức đồng đội - Gv yêu cầu học sinh đọc đề - Gv gợi ý hs: Số cộng với 6? Vậy + mấy? - GV chia lớp thành đội tham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội để sửa - Gv nhận xét, tuyên dương * Bài 2: Tính - Gv yêu cầu học sinh đọc đề - GV cho HS làm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét: Phép tính có kết lớn 26 sao: * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS nêu tình h́ng u cầu HS đọc to toán - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu gì? - Gv cho HS chia sẻ - Bài tốn dùng phép cộng hay trừ? - Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép tính, học sinh lại viết vào - GV hướng dẫn học sinh viết vào câu trả lời * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu gì? - Gv cho HS chia sẻ - Bài tốn dùng phép cộng hay trừ? - Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép tính, - Quản trò lên tổ chức cho lớp chơi - HSNX - HS đọc - HS: - HS: - HS đọc - Làm vào BT - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn 30 + 10 = 40 47 - = 40 50 + = 55 - HS đọc - HS đọc - HS trả lời - HS phép tính trừ - HS: 75- 52= 23 - HS nêu - HSTL - HSTL - HS nêu phép tính: 32 + 35 = 67 học sinh lại viết vào - GV hướng dẫn học sinh viết vào câu trả lời Củng cố, dặn dò - NX chung học - Về nhà xem ơn tập hình học đo lường - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Ruộng bậc thang Sa Pa - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs đọc lại bài: Ruộng bậc Thang Sa Pa - GV gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ ngữ khó Ruộng bậc thang Sa pa - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn Ruộng bậc thang Sa Pa - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò Hoạt động HS - Hát - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI ( tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết nếu biểu thời tiết trời nắng, trời mưa; trời có gió không có gió - Mô tả tượng nóng lạnh thời tiết - Dựa vào những biểu thời tiết phân biệt trời nắng, mưa hay rằm mát; Phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; có kĩ nhận biết số dấu hiệu dự bắc trời cố mi ta, giang bị tiểu tìmột sớ lợi ích tác hại gió, Năng lực chung - Có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp Phẩm chất - GDHS biết bảo vệ sức khỏe, ăn mặc phù hợp với thời tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình SGK phóng to, vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, trang… - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động - Mở đầu GV cho HS chơi trò chơi: "Gió thổi?" dẫn dắt HS vào học - GV nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động khám phá - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: +Hình thể trời nóng trời lạnh? +Vì em biết? HS trả lời trước lớp - GV hỏi HS: +Thời tiết ngày hôm thế (nóng, lạnh, mưa, gió, )? + Em có mặc trang phục phù hợp không? - GV mời số bạn mặc trang phục đẹp phù hợp với thời tiết lên trước lớp để lớp quan sát, học hỏi (5-7 HS) Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4-6 - GV chuẩn bị trước hình ảnh thể Hoạt động học sinh - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát hình trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS trả lời - HS thực - HS hoạt động theo nhóm 4-6 - HS thuyết minh hình thái thời tiết khác (nắng, nóng, chiều tối có giông nhiều mây, mưa to, gió mạnh, ) - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng *Hoạt động - GV cho HS thảo luận nhóm nội dung hình SGK - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung hình rút kết luận cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trao đổi, cử đại diện có khả thuyết trình tớt lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung - GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày hôm nay: - HS liên hệ trời nóng hay trời lạnh? Cách mặc (trang phục) bạn lớp phù hợp chưa? *Hoạt động - GV hướng dẫn HS cách quan sát theo dõi - HS cách quan sát theo dõi thời tiết tuần để hoàn thành vào theo thời tiết tuần mẫu phiếu - GV nhận xét - HS lắng nghe Đánh giá - HS biết cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ - HS thực thân thời tiết thay đổi nhắc nhở bạn người thân thực - GV cho HS liên hệ thực tế việc theo dõi thời - HS lắng nghe tiết quan tâm đến người thân - HS liên hệ thực tế Hướng dẫn nhà - GV phát phiếu, yêu cầu HS quan sát bầu trời - HS lắng nghe theo dõi thời tiết điền vào phiếu theo mẫu * Tổng kết tiết học - HS lắng nghe - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức BÀI 34: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: HS ôn lại chủ đề học - Biết phòng tránh tai nạn giao thông,đuối nước, điện giật quan tâm chăm sóc người thân gia đình,thực nội qui trường lớp,sinh hoạt nề nếp Năng lực chung: - Biết chia sẻ,trao đổi trả lời nội dung câu hỏi ôn Phẩm chất: Các em biết thực áp dụng sống II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy GV Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể- hát - Hôm chúng ta ôn tập chủ đề học từ đầu năm Khám phá: *Hoạt động 1: - GV cho Hs ôn tập theo chủ đề - Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi + Để phòng tránh tai nạn giao thông, đuối nước, điện giật ngày em phải làm gì? - Gọi đại diện trả lời - GV khen ngợi những em có câu trả lời đúng hay - Gv Kết luận: - Tương tự với chủ đề: Thật thà, tự giác làm việc… Luyện tập: *Hoạt động 2: Xác định việc nên làm việc không nên làm - GV treo/ chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh số tranh SGK), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát ba bức tranh trong, thảo luận bày tỏ thái độ đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng tình với việc làm sai Kết luận: *Hoạt động 3: Chia sẻ bạn - Em chia sẻ với bạn phịng tránh tai nạn giao thơng, đ́i nước, - Đại diện trình bày Kết luận: Chúng ta cần thực đúng luật an tồn giao thơng, lại theo đúng qui định, phịng tránh đ́i nước, điện giật ngộ độc thực phẩm…… Nhận xét tiết học Hoạt động học HS - Hát - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Đại diện HS trả lời - HS quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - HS liên hệ, chia sẻ với bạn bè - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày tháng năm 2022 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Bài 5: NHỚ ƠN ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng đồng dao; hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến nội dung VB ; nhận biết số tiếng củng với nhau, củng cố kiến thức vần; thuộc lòng đồng dao cảm nhận vẻ đẹp đồng dao qua vần hình ảnh, quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân, khả làm việc nhóm Phẩm chất - Biết ơn kính những người giúp cho chúng ta có sống tốt đẹp, ấm no II ĐỒ DÙNG - GV: Ti vi + máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động - Ôn : HS nhắc lại tên học trước nói HS nhắc lại số điều thú vị mà HS học từ học đó - Khởi động + Một số HS trả lời câu hỏi + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào đồng dao Nhớ ơn Đọc - GV đọc mẫu toàn Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp HS đọc + Một sớ HS đọc nới tiếp dịng dịng lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ + Một sớ HS đọc nới tiếp 10 đủng dịng, đúng nhịp dòng lần + GV hướng dẫn HS nhận biết đoạn + Một số HS đọc nối tiếp + GV giải thích nghĩa số từ ngữ đoạn, lượt + HS đọc đoạn theo nhóm + 1- HS đọc thành tiếng + Một số HS đọc đoạn, HS đọc + Lớp đọc đồng đoạn Các bạn nhận xét, đánh giá HS đọc khổ - HS đọc thành tiếng tồn VB Tìm cuối dòng tiếng vần với - HS làm việc nhóm, đọc lại - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , tìm tiếng vần với đọc lại tìm tiếng vần với ći dịng ći dịng - HS viết những tiếng tìm vào - GV u cầu sớ HS trình bày kết GV HS nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm - HS làm việc nhóm để tìm hiểu hiểu thơ trả lời câu hỏi thơ trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi sớ HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét , đánh giá - GV HS thống câu trả lời - HS làm việc nhóm Trong phần trả lời , HS có thể cần trả lời ý , HS khác bổ sung Học thuộc lòng - Một HS đọc thành tiếng - GV treo bảng phụ trình chiếu đồng dao - HS học thuộc lòng đồng dao - GV hướng dẫn HS học thuộc lịng đồng dao Nói việc em cần làm để thể lòng biết ơn người thân thấy cô - HS trao đổi nhóm những việc - GV cho HS quan sát tranh nói vẽ bức HS cần làm để thể lịng biết tranh ơn đới với người thân - Đại diện sớ nhóm trình bày - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm kết trước lớp những việc HS cần làm để thể lòng biết ơn đối với người thân - GV HS nhận xét Củng cố - Nêu ý kiến học 17 Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên xã hội Bài 28: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Quan sát mô tả bầu trời, dấu hiệu thời tiết cách tổng hợp mức độ đơn giản Năng lực chung - Biết cách lựa chọn trang phục hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ Phẩm chất - Thêm yêu quý ham thích khám phá tượng tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập cho nhóm khổ A4 khổ lớn hơn.Bút cho nhóm - HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh mô hình mũ nón, áo mưa, quần đùi, áo may ơ, nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: -Từ nội dung phần mở đầu, GV cho HS nói thời tiết ngày hôm - GV nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động thực hành - GV tổ chức chơi lớp theo nhóm - GV nhận xét phần lựa chọn nhóm - GV kết luận Đánh giá - HS thấy thời tiết thay đổi sự thay đổi đó thể qua biểu bầu trời dấu hiệu thời tiết Hướng dẫn nhà Chuẩn bị sớ hình minh hoạ trang phục, thời tiết * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS nói thời tiết ngày hôm - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi lựa chọn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 18 Chiều GV Chu Thị Đượm soạn giảng LTTH Tốn ƠN TẬP I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai chứ số phạm vi 20 Năng lực chung - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở luyện tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Hoạt động * Bài : - Thảo luận nhóm tìm hình thích hợp với chim cánh cụt ô chữ * Bài : - Đọc số ? - Trong số đó a Tìm sớ có chữ sớ b Tìm sớ trịn chục Vậy em có nhận xét sớ cịn lại: 44, 55 Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu y/c - HS đọc sớ - Các sớ trịn chục : 30 , 50 - Các số có chữ số :1 , , - Đây số có hai chữ số giống - HS tô - HS nhận xét - HS lắng nghe trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: 19 - HS ôn lại Sinh nhật voi - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs ôn lại Sinh nhật voi - GV gọi HS nối tiếp tập đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ khó đoạn bài: Sinh nhật voi - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn bài: Sinh nhật voi - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Hát - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ năm ngày 05 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt Bài 6: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM ( TIẾT 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh 20 Năng lực chung - Biết làm việc nhóm; có khả nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Biết yêu quý những mà thiên nhiên | ban tặng cho đất nước minh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chọn từ ngữ để hoàn thiện cảu viết cầu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ chọn từ ngũ phù hợp hoàn thiện câu phù hợp hồn thiện câu - GV HS thớng cấu hoàn chỉnh GV yêu cầu HS viết vào GV kiểm tra HS viết câu hoàn chỉnh vào nhận xét số Quan sát tranh nói điều em thích biển - GV hướng dẫn HS hoạt động theo - HS hoạt động theo nhóm nhóm , quan sát bức tranh hoạt - HS nói nhóm , động bãi biển , thảo luận xác định - Đại diện nhóm trình bày trước lớp những trò chơi biển mà em thích TIẾT Nghe viết - GV đọc to đoạn văn (Đi biển, bạn HS lắng nghe thoả sức bơi lội, Hỗ đứa sóng nhặt vỏ sò, xây lâu đài cát Biển món quà kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta.) - GV lưu ý HS số vần đề chính tả - HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng đoạn viết cách - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm - HS viết bút đúng cách, Đọc viết chính tả - GV kiểm tra nhận xét số + HS đổi cho để rà sốt lỗi HS Tìm đọc Du lịch biển Việt Nam từ ngữ có tiếng chứa vần anh , ach , ươt , ướp - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ - HS làm việc nhóm đôi để tìm đọc cần tìm có thể có thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần anh , ach , ươt , ươp - GV viết những từ ngữ lên bảng - HS nêu những từ ngữ tim - Một số HS đảnh vần, đọc trơn ; HS 21 chi đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần Đặt tên cho bứ tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh trao đổi nội dung bức tranh - HS đề xuất tên cho bức tranh có thể nói thêm nêu lý đặt tên đó HS nhận xét đề xuất tên lí đề xuất bạn 10 Củng cố - HS nêu ý kiến - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung học - GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tốn ƠN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết dài hơn, ngắn hơn, đơn vị đo độ dài cm - Nhận biết tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần lễ; xác định thứ, ngày tuần lễ dựa vào tờ lịch hàng ngày - Thực việc đọc đúng đồng hồ Năng lực chung: - Thực thao tác tư quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, diễn dịch ( mức đơn giản) - Thực việc đo độ dài thước với đơn vị đo cm ước lước lượng độ dài vật quen thuộc Phẩm chất: - Phát triển tư học toán cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu tập - HS: bảng con, SGK, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Trò chơi tập thể - Học sinh làm việc theo nhóm - GV cho số hình khới khác nhau, u cầu vịng phút học sinh thảo luận nhóm xếp thành hình theo hình chiếu bảng 22 - GVNX, kết luận nhóm nhanh đúng Luyện tập thực hành a Giới thiệu b Luyện tập- thực hành Bài 1: Chọn đồng hồ thích hợp với tranh - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc thầm giải thích đề: đọc yêu cầu bức tranh nối với yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào phiếu tập - GV chấm số phiếu - GV nhận xét, chiếu đáp án, kết luận đội thắng thua Bài 2: Chọn câu trả lời - Yêu cầu HS đọc đề - GV chiếu câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, nêu đáp án * Gv có thể hỏi chọn đáp án đó - GV nhận xét, kết luận Bài 3: Đo độ dài đồ vật sau với đơn vị đo xăng ti met - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo - Yêu cầu HS đo đọc đáp án - GV nhận xét hỏi: đồ dùng, đồ dùng ngắn nhất, đồ dùng dài Bài 4: Trong hình đây, băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất? - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu đáp án + Băng giấy vàng dài ô vuông? + Băng giấy xanh dài ô vuông? + Băng giấy hồng dài ô vuông? + Băng giấy cam dài ô vuông? + Băng giấy dài nhất? Băng giấy ngắn nhất? - Gv nhận xét, kết luận Bài 5: Chọn câu trả lời - Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS nêu đáp án - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - HSNX - HS đọc đề - HS làm phiếu tập - đội chơi.( đội em) - HS đọc đề - Hs viết câu trả lời vào bảng - HS đọc đề - 1- HS nhắc lại cách đo - HS thực hành đo - Keo khô ngắn nhất, bàn chải dài - HS đọc đề - Dùng cách đếm ô vuông - ô vuông - ô vuông - ô vuông - ô vuông - Băng giấy xanh dài ô, băng giấy cam ngắn ô - HS đọc đề - HS nêu đáp án 23 - Trò chơi: “ Nhanh tay, nhanh tay” - Các nhóm thực + Lớp chia thành nhóm, nhóm bạn Các nhóm phát băng giấy viết nội dung gắn với thời gian Nhiệm vụ nhóm xếp băng giấy đó theo thứ tự thời gian ngày Nhóm xong lên dán đáp án bảng - GV nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm BÀI 21: GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nhận biết môi trường chưa sạch, đẹp, việc nên làm không nên làm để môi trường sạch, đẹp - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp Năng lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp lực hợp tác Phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ - Bài hát: Em yêu xanh… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau Khám phá – kết nối *Hoạt động 3: Kể vài địa điểm chưa sạch, đẹp đề xuất việc cần làm để bảo vệ môi trường - GV cho HS quan sát tranh SHS hỏi: - GV HS thống câu trả lời - GV cho HS kể số địa điểm chưa sạch, đẹp địa phương em sinh sống -GV nhận xét Thực hành *Hoạt động 4: Xác định hành động nên làm để giữ môi trường sạch, đẹp Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS trả lời cá nhân.(biển có nhiều rác; nhiều người đổ rác không đúng nơi quy định… - HS thảo luận nhóm đôi 24 - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK khai thác tranh để xem hành động nên làm, hành động không nên làm - Cho HS thảo luận nhóm đôi để khai thác tranh - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, chốt ý: những việc nên làm để bảo vệ môi trường đẹp là: quét dọn lớp học sẽ, không vứt rác bừa bãi việc không nên làm là: dẫm lên cỏ - GV cho HS quan sát số tranh ảnh việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trả lời: - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều GV Chu Thi Đượm soạn giảng Tiếng Việt LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (2 T) I YÊU CẦU CÂN ĐẠT Năng lực đặc thù - HS thực hành rèn luyện kĩ đọc, viết, nói - Rèn kĩ trả lời câu hỏi thông qua tập thực hành Năng lực chung - Phát triển lực giao tiếp lực tự học Phẩm chất - HS tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG - SHS, Vở ô ly III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV cho quản ca bắt nhịp lớp hát hát - Hs hát Thực hành, luyện tập a Rèn kĩ đọc - GV cho HS luyện đọc những văn bản, thơ - HS đọc học tuần 25 - Yêu cầu đọc thuộc lòng những thơ theo yêu cầu SHS trước lớp: 2-3 HS đứng lên đọc thuộc lòng b Rèn kĩ viết - GV cho HS luyện viết ly những đoạn văn tập đọc tuần học - GV lưu ý cho HS những chữ viết hoa, cách thụt đầu dịng, đặt dấu phẩy, dấu chấm đúng cách trình bày đoạn văn - Nếu viết thơ, GV lưu ý cách chỉnh lề hợp lý trung tâm mặt giấy - GV cho HS viết giúp đỡ những Hs gặp khó khăn c Rèn kĩ nói - GV đặt câu hỏi liên quan tới nội dung những văn học tuần - GV đặt câu hỏi gần gũi, dễ hiểu, ngắn gọn, khơi gợi óc sáng tạo liên hệ thực tế HS - GV cho nhiều HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu tính đa dạng nhận thức HS Vận dụng - Thông qua việc rèn luyện kĩ năng, GV cho HS sáng tạo, đóng vai tình h́ng gần gũi với nội dung văn học - GV cho HS thực hành theo nhóm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi HS sau học - GV nhắc nhở HS chuẩn bị sau - 2-3 Hs đọc - Hs viết ô ly - HS lắng nghe chỉnh sửa - HS trả lời - HS trả lời - HS làm việc theo nhóm thực hành - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo dục thể chất BÀI 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ TIẾP THEO NHỊP 1-16 TRÒ CHƠI ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi 26 Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư thế vận động phối hợp thể sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư thế vận động phối hợp thể, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư thế vận động phối hợp thể II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PNội dung LVĐ Số lượng I Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn lần - Các động tác bổ trợ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học I Phần mở đầu 1.Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Gv HD học sinh - Xoay khớp cổ khởi động tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên - GV hướng dẫn môn chơi - Các động tác bổ trợ 27 chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh tô” II Phần bản: Hoạt động 4(tiết 4) *Kiến thức - Ôn tập tư thế vận động phối hợp thể * Luyện tập III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * X́ng lớp chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh tơ” II Phần bản: - Tổ chức luyện tập Hoạt động 4(tiết 4) phần luyện tập *Kiến thức - Ôn tập tư thế hoạt động vận động phối hợp thể - Nhắc lại cách thực * Luyện tập III.Kết thúc tư thế vận * Thả lỏng tồn động phới hợp thân thể - Tổ chức luyện tập * Nhận xét, đánh phần luyện tập chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn hoạt động nhà - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, * Xuống lớp ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu ngày 06 tháng năm 2022 Sáng Tiếng việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực cần đạt : - Củng cố nâng cao số kiến thức , kĩ học Đặt trước người thông qua thực hành dọc đoạn thơ nhận biết tên riêng , cách viết tên riêng ; thực hành nói quê hương nơi HS sống viết sáng tạo sở nội dung nói ; thực hành kĩ viết đúng chính tả ; thực hành đọc văn tự chọn hay quan sát tranh đất nước , người Việt Nam , nói cảm nghĩ văn đọc tranh quan sát Năng lực chung - Bước đầu có khả khái qt hố những học thông quan số nội dung kết nối từ văn học Phẩm chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 28 - Máy tính –Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Đọc đoạn thơ, xác định tên riêng cách viết tả tên riêng - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi để xác định: Trong đoạn thơ , những từ ngữ tên riêng? Em biết những tên riêng thảo văn học? Điều cần nhớ viết tên riêng - GV nhận xét , đánh giá kết làm tập HS thống với HS câu trả lời phù hợp Nói quê em nơi em sống - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ - GV có thể gợi ý HS nhóm đơi nói q hương nơi sớng : + Quê em đâu ? + Em sống đâu ? + Quê em , nơi em sớng có những đáng chú ý ,thú vị , đáng nhớ ? + Tình cảm em đới với quê hương nơi em sống thế ? - GV nhận xét , đánh giá chung Viết - cầu nói mục - GV hướng dẫn HS tự viết - câu quê hương nơi sớng theo suy nghĩ riêng Nội dung viết có thể dựa vào những mà em nói nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV sớ bạn trình bày trước lớp - GV nhận xét số bài, khen ngợi số HS viết hay, sáng tạo Hoạt động học sinh - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi - HS trình bày kết trước lớp - Một số HS khắc nhận xét , đánh giá - HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ - Một sớ HS lên trình bày trước lớp, nói quê hương nơi sống Một số HS khác nhận xét , đánh giá - HS tự viết - câu quê hương nơi sớng theo suy nghĩ riêng TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Viết tả (những câu không dùng dấu câu, không viết hoa chữ đầu cầu tên riên ) vào - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc - Làm việc nhóm đói, trao đổi để xác nhóm đói, trao đổi để xác định lỗi dấu câu, định lỗi dấu câu, lỗi viết hoa hai lỗi viết câu 29 hoa hai cầu ) - GV nhấn mạnh để HS ghi nh: Cần viết hoa chữ đầu cầu, viết hoa chữ đầu tiếng tạo nên tên riêng; nhở đúng dấu cầu đánh dấu kết thúc câu - GV nhận xét số có số nhận xét, đánh giá Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc ćn sách tập thơ đất nước, người Việt Nam, GV có thể chuẩn bị số cuốn sách tập thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc, xem lớp Củng cố - GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS a Lan Mai học sinh lớp ; b Những người lính cứu hoả dũng cảm - Một sớ HS trình bày kết - HS viết đúng chính tả những câu vào - HS làm việc nhóm đôi nhóm Các em nói với bạn những điều em biết thêm từ những đọc - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: HOẠT ĐỘNG HỌC 30 2.1 Nhận xét tuần 34 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi - Lắng nghe để thực + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - Lắng nghe để thực - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn hạn chế lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần 35 - Thực dạy tuần 35, GV bám sát kế hoạch - Lắng nghe để thực chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phòng tránh đ́i nước, đặc biệt phịng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tốt 5K phịng chớng dịch - Thực tớt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý Sơn, ngày 28 tháng năm 2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt PHT Tổ trưởng kí duyệt 31 ... hơn, ngắn hơn, đơn vị đo độ dài cm - Nhận biết tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần lễ; xác định thứ, ngày tuần lễ dựa vào tờ lịch hàng ngày - Thực việc đọc đúng đồng hồ Năng lực... SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới... BÀI HỌC 15 Kĩ sống TIẾT 34: AN TOÀN KHI ĐI THUYỀN, PHÀ (Giáo án Poki) Thứ tư ngày 04 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt BÀI 6: DU LỊCH BIỂN

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan