Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
213,22 KB
Nội dung
Tuần Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2021 Sáng Hoạt động trải nghiệm VUI TRUNG THU I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Học sinh tham gia trải nghiệm Vui trung thu - Rèn kĩ quan sát cho học sinh Năng lực: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn - Học sinh biết quan sát các tình huống trải nghiệm từ đó học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ - Giáo dục cho học sinh tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh II CHUẨN BỊ - Ghế cho HS sinh hoạt dưới cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ của năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ + Nhận xét phát động các phong trào thi đua của trường - GV giới thiệu nhấn mạnh cho HS lớp toàn trường tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian của tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp các em học các nộ quy của Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp các rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh Thực tốt tất các nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động của tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua của các lớp tuần * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh Vui tết trung thu * Góp phần giáo dục một số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sớng, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Tiếng Việt BÀI 16: M m, N n I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm m, n ; hiểu trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng chữ m ,n; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ m, n - Phát triển kỹ nói lời giới thiệu, làm quen - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ Năng lực chung - HS cớ gắng hồn thành cơng việc giao Phẩm chất - Cảm nhận tình cảm, mối quan hệ với người gia đình II CHUẨN BỊ - Mẫu chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết -HD HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi: Em thấy gì tranh? - GV đọc từng cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm m, n, giới thiệu chữ m, n Đọc HS luyện đọc âm a Đọc âm - GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ m học - GV đọc mẫu âm m - GV yêu cầu một số (4 - 5) - Âm n hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu mẹ, nơ (trong SHS) - GV yêu cầu một số (4 - 5) - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - HS chơi HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi: - HS trả lời - HS đọc - HS lắng nghe - Một số (4 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm lớp đồng đọc một số lần HS đọc âm m, sau đó từng nhóm lớp đọc đồng một số lần - HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu HS đánh vần tiếng mẫu bò, cỏ (bờ bơ huyền bờ; cỏ.co hỏi cỏ) Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - GV đưa các tiếng chứa âm m yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m) - Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất các tiếng có âm học - GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m học: - GV yêu cầu HS đọc tất các tiếng *Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu 3- HS phân tích tiếng, 2- HS nêu lại cách ghép Tương tự với âm n c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cá mè - GV nêu yêu cầu nói tên người tranh GV cho từ cá mè xuất dưới tranh - GV thực các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô d Đọc lại tiếng, từ ngữ - Từng nhóm sau đó lớp đọc đồng một lán Viết bảng - GV hướng dẫn HS chữ m, n - GV giới thiệu mẫu chữ in thường viết thường ghi âm m, n, dấu hỏi hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ m, n - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm m Một số (4 - 5) HS đọc các tiếng có âm m học + HS tự tạo các tiếng có chứa o + Lớp đọc trơn đồng những tiếng mới ghép - HS đọc - HS phân tích đánh vần tiếng cá mè, đọc trơn từ cá mè - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc một từ ngữ -4 lượt HS đọc - HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng một số lần, - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng) - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn TIẾT Viết - GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một - GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa của một số HS Đọc - HS đọc thầm câu; tìm các tiếng có âm - HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một - HS viết - HS nhận xét m, âm n - GV đọc mẫu câu - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh SHS - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì? - GV HS thống câu trả lời - GV hướng dẫn Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau đó lớp đọc đóng theo GV - HS trả lời một số câu hỏi nội dung đọc: HS quan sát tranh SHS nói tình huống tranh (tranh cảnh một khu vui chơi Một bạn nhỏ lạc Bạn giới thiệu minh nhờ chú công an giúp đỡ.) HS thực nhóm đôi, đóng vai HS đóng vai Nam, HS đóng vai bạn lại Toán BÀI 4: SO SÁNH SỐ NHỎ HƠN, DẤU < (Tiết 2) I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Nhận biết các dấu >, , < = so sánh hai số - Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự các số phạm vi 10( các nhóm có không quá số) - Sắp xếp các số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Năng lực chung - Biết tìm nhóm sự vật có số lượng nhiều ít Phẩm chất - Ham học hỏi yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - Sách Toán 1; Bộ đồ dùng Toán của Hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Khám phá - GV : Hôm trước chúng ta học dấu lớn hơn, hôm chúng ta học dấu bé Hoạt động HS - Hát - Lắng nghe - HS trả lời - GV cho HS đếm số chim - Yêu cầu HS đếm số chim - GV hỏi: Bên có số chim ít - GV kết luận: số bé số - HD HS viết phép so sánh : 2< 3vào - GV làm tương tự với hình minh họa bầy kiến Hoạt động Bài 1: Tập - GV nêu yêu cầu của - HD HS viết dấu < vào - GV cho HS viết Bài 2: GV nêu yêu cầu của - GV hướng dẫn cách thử để tìm đáp án đúng - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: - Nêu yêu cầu tập - HD HS đếm số sự vật có hình - Yêu cầu HS nêu số ô vuông nêu dấu bé trịn giữa GV nhận xét, kết luận Bài 4: - Nêu yêu cầu tập - HS ghép thử - GV theo dõi hướng dẫn HS thực GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều ít nhât - HS đếm số chim - HS so sánh cách ghép tương ứng - HS nhắc lại - HS viết vào - HS nhắc lại y/c của - HS quan sát - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS nêu - HS thực - HS nhận xét - HS lắng nghe trả lời Chiều GV Trần Thị Quý soạn giảng LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: - HS biết viết chữ ghi âm m, n; chữ có ghi từ chứa âm m, n viết thường bảng con, ôli - Biết chấm điểm tọa độ viết chữ ghi âm m, n Năng lực chung: - HS biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập của thân: Biết lắng nghe ý kiến của cô giáo các bạn Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II CHUẨN BỊ: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ ghi âm m, n; chữ có ghi từ chứa âm m, n - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 2: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ ghi âm m, n; chữ có ghi từ chứa âm m, n - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hát - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội Bài AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ ( tiết 1) I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù Sau học, HS sẽ: - Để tiến thuật số đồ dùng, thiết bị nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm thân người khác gặp nguy hiểm - Nhận biết một số tình huống thường gặp sử dụng đồ dùng, thiết bị nhà có thể gây nguy hiểm cho mình những người thân cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện Năng lực chung - Biết cách xử lý đơn giản tình huống mình người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp y tế Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn an toàn cho thân những người xung quanh II CHUẨN BỊ - GV: Hình SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng nhà.Phích cắm điện - HS: Tranh ảnh một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: Hoạt động học sinh - HS trả lời - GV chiếu hình một số hình ảnh các tình huống một bạn dùng bút chì giơ gắn mặt bạn, một bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét những hành động đó dẫn dắt vào tiết học - HS kể Hoạt động khám phá - - HS quan sát - Từ những hiểu biết của HS hoạt động kết - HS trả lời nối, GV Có thể kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác nhà mà HS chưa biết - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, - HS lắng nghe đưa câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút cách sử dụng dao an toàn đúng cách - HS quan sát trả lời - GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có nhà hướng dẫn cách sử dụng - HS làm việc nhóm đôi - HS tự để xuất cách xử lí an toàn những đó dùng đỏ Hoạt động thực hành - HS lắng nghe GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân cặp đôi quan sát các hình SGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa - HS quan sát của từng hinh, nói cảnh cám dao, kéo đúng cách - HS trả lời - Từ đó GV rút kết luận: Khi dùng dao, kéo những đổ dùng dễ vỡ sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay an - HS kể - HS lắng nghe toàn 4.Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đưa câu hỏi gợi ý : + Khi bị đứt tay dao đồ dùng sắc nhọn, - HS lắng nghe em cần làm gì? - Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các em có thể làm mình gặp tình huống đó Đánh giá Kể tên một số đồ dùng, vật dụng nhà có thể làm cho thân người khác bị thương cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách an toàn, đồng thời biết cách xử lý những tình huống đơn giản Hướng dẫn nhà Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Đạo đức Bài 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG SẠCH SẼ I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, lực điều chỉnh hành vi dựa các yêu cầu cần đạt sau: Năng lực chung: - Nêu các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch - Biết vì phải giữ trang phục gọn gàng, sạch - Tự thực giữ trang phục gọn gàng, sạch đúng cách II CHUẨN BỊ - GV: - SGK, SGV, tập đạo đức Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng Máy tính, giảng PP - HS: SGK, tập đạo đức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Gv tổ chức cho lớp hát “Chiếc - HS hát áo mùa đông” GV đưa câu hỏi cho lớp: - Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông - HS trả lời mà mẹ đan tặng? HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để có trang phục gọn gàng, sạch em cần biết giữ gìn trang phục ngày Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu vì phải giữ trang phục gọn gàng, sạch - GV chiếu hình treo tranh lên bảng + Vì em cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt - HS quan sát tranh Kết luận: Trang phục gọn gàng, sạch giúp em tự - HS trả lời tin, vui vẻ thoải mái Trang phụ gọn gàng, sạch giúp em đẹp mắt người - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến 10 Hoạt động 2: Em mặc giữ trang phục gọn gàng, cho bạn vừa trình bày - GV chiếu hình treo tranh lên bảng + Để kiểm tra xem mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì? +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần - HS lắng nghe, quan sát +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép - Học sinh trả lời - Gv mời lớp đứng tại chỗ thực kiểm tra chỉnh lại trang phục của mình Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… - Gv hỏi: Chúng ta làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;… Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, - GV chiếu hình treo tranh SGK - GV hỏi: Bạn tranh biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, của các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh - HS tự liên hệ thân kể 26 Hoạt động Bài 1: Tập - GV nêu yêu cầu của - HD HS viết dấu >, , , < = so sánh hai số - Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự các số phạm vi 10( các nhóm có không quá số) - Sắp xếp các số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Năng lực chung - Biết tìm nhóm sự vật có số lượng nhiều ít Phẩm chất II CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu 2.Luyện tập Bài 1: - GV nêu yêu cầu của - HD HS đếm số chấm hình, đặt dấu >, ,