Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
205,66 KB
Nội dung
Tuần Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Sáng Hoạt động trải nghiệm THỬ LÀM CA SĨ CHÀO MỬNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm hoạt động thử làm ca sĩ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 - Rèn kĩ quan sát cho học sinh Năng lực chung - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn - Học sinh biết quan sát tình huống trải nghiệm từ đó học sinh biết áp dụng hành vi tốt vào thực tiễn Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II CHUẨN BỊ - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường - GV giới thiệu nhấn mạnh cho HS lớp toàn trường tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh qua chủ điểm hoạt động thử làm ca sĩ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sớng, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Thực tớt 5K Bộ Y tế Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 31: AN, ĂN, ÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần an, ăn, ân; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần an, ân, ăn; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - SGK, tivi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy gì tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV giới thiệu vần an, ăn, ân Viết tên lên bảng 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần an, ăn, ân - So sánh vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân + GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm điểm giống khác + GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu an, ăn, ân - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần Hoạt động học sinh - Hs chơi - HS quan sát trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần - HS đọc trơn tiếng mẫu - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần an b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng bạn - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần an, ăn ân + GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép + GV yêu cầu HS phân tích tiếng + GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép dược c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh GV cho từ ngữ mận ….xuất tranh - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần an, ăn, ân mận d Đọc lại tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vấn an, ăn, ân, - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vấn an, ăn, ân - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa) - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS - HS tìm, ghép an, ăn, ân - Lớp đọc đồng an, ăn , ân số lần + GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn) Lớp đánh vấn đồng tiếng bạn HS đọc trơn tiếng bạn Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn - HS đánh vần tiếng bạn - HS đọc trơn tiếng bạn - HS tự tạo - HS đọc - HS phân tích - HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng - HS lắng nghe, quan sát - HS phân tích đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ mận - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách chữ dòng) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần đó: an – bạn, ăn - khăn, ân - thân - HS nhận xét, lắng nghe TIẾT Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần an, ăn, ân Vì đàn gà khơng cịn sợ lũ quạ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ) - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV làm gì? Có chuyện gì xảy ra? Theo em, bạn cần xin lỗi Hà thế nào? - GV có thể nhắc nhở HS nội quy xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch, không giảm vào chân nhau, Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS viết vào vần an, ăn, ân, từ ngữ bạn thân, khăn rằn - HS viết - GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vấn an, ăn, ân đoạn văn số lần - HS xác định số câu đoạn HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời: Đàn gà tha thần đâu (gần chân mẹ)? - HS trả lời câu hỏi - HS chơi trị chơi - HS nhận xét Tốn BÀI 6: LUYỆN TẬP TRUNG (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Đếm , đọc viết số phạm vi 10 - So sánh xếp thứ tự số phạm vi 10 - Gộp tách số phạm vi 10 Năng lực chung - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, - Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng Phẩm chất - Ham học hỏi yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - Sách Toán 1; Bộ đồ dùng Toán Hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Luyện tập * Bài 1: Hàng có nhiều đồ chơi hơn? - GV nêu yêu cầu GV : Hàng A B chứa đồ chơi, em đếm xem hàng có đồ chơi? - Vậy hàng có số đồ chơi nhiều hơn? - GV mời HS nêu kết - GV HS nhận xét * Bài 2: Chọn câu trả lời - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì? - Các em đếm xem có máy bay? Bao nhiêu ô tô? - HD HS chọn câu trả lời đúng khaonh vào đáp án - GV mời HS nêu kết - GV HS nhận xét * Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu - GV HD HS làm mẫu hình đầu tiên: Đếm số chấm hai xúc xích nêu kết - HS thực với hình lại - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét * Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh a) ? Trong tranh gồm vật nào? ? Đếm xem có chó? Mấy mèo? Vậy có tất con? - GV: ? Có màu xanh? Bao nhiêu màu vàng? ?Có ngồi ? Bao nhiêu chạy? - Tương tự hướng dẫn với tranh b) Hoạt động HS - Hát - Lắng nghe - HS nhắc lại y/c - HS trả lời - HS đếm số đồ chơi hàng - HS trả lời - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS trả lời - HS đếm - HS trả lời - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS theo dõi - HS thực - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS theo dõi - HS trả lời - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm số - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: - HS biết viết chữ ghi vần an, ăn, ân; chữ có ghi từ chứa vần an, ăn, ân viết thường bảng con, ôli - Biết chấm điểm tọa độ viết chữ ghi vần an, ăn, ân Năng lực chung: - HS biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập thân: Biết lắng nghe ý kiến cô giáo bạn Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II CHUẨN BỊ: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần an, ăn, ân; chữ có ghi từ chứa âm vần an, ăn, ân - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 2: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ ghi vần an, ăn, ân; chữ có ghi từ chứa vần an, ăn, ân - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Hát - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội Chủ đề : TRƯỜNG HỌC Bài 6: Lớp học em (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Sau học này, HS - Nói tên, địa trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp học - Nói tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học công dụng loại đồ dùng đó Năng lực chung - Thực việc giữ gìn sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị lớp học - Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp Phẩm chất - Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp - Tích cực tham gia hoạt động lớp biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô II CHUẨN BỊ - GV: Hình SGK phóng to (nếu ) - HS: Sưu tầm tranh ảnh hoạt động lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Mở đầu: Khởi động - GV đọc đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh lớp học (bài thơ Chuyện lớp (Sáng tác: Tô Hà)) sau đó dẫn vào học Hoạt động khám phá *Hoạt động - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi gợi ý: +Trong lớp có ai? +Nhiệm vụ thành viên gì?,…) - Từ hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ thành viên lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia hoạt động theo sự hướng dẫn GV để khám phá kiến thức HS biết giúp đỡ lẫn học tập - Yêu cầu HS liên hệ với lớp mình để thấy điểm khác nhau, giống kể điểm khác giống đó *Hoạt động - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK hoạt động học lớp tổ chức HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: + Trong lớp có hoạt động học tập nào? + Em tham gia hoạt động học tập đó chưa? + Em thích hoạt động nhất? Vì sao? Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS quan sát - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS theo dõi, bổ sung, nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - GV khuyến khích HS nhớ kể cho bạn nghe: + Những hoạt động diễn lớp học mình khác với hoạt động có hình SGK + Những hoạt động em tham gia hoạt động em thích Yêu cầu cần đạt: HS nói số hoạt động học tập lớp, hoạt động tham gia cảm nhận tham gia hoạt động đó Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm giới thiệu cho thành viên lớp ( cô giáo, thầy giáo bạn học mình) Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý thầy cô giáo, gắn bó với bạn bè lớp học Đánh giá HS kể số hoạt động lớp nhiệm vụ người Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với hoạt động học tập lớp Hướng dẫn nhà - Hát hát lớp mình cho bố mẹ, anh chị nghe - Kể cho bố mẹ nghe hoạt động lớp * Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe Đạo đức BÀI 7: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: - Nhận biết biểu ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc ông bà Năng lực chung - Thể sự quan tâm, chăm sóc ông bà việc làm phù hợp với lứa tuổi - Thực việc làm thể tình yêu thương đối với ông bà Phẩm chất - T/h việc đồng tình với thái độ thể yêu thương đối với ông bà - Lễ phép, lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV - HS: Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên * Khởi động: - Giáo viên cho lớp hát” Cháu yêu bà” - Giáo viên đặt câu hỏi + Khi em thấy bà vui? + Tuần vừa qua, em làm việc đem lại niềm vui cho ông bà? Hoạt động 1: Khám phá vấn đề - GV treo tranh mục Khám phá Sgk, chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh để trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà? - GV trình chiếu kết bảng Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống lâu Tranh 3: Bạn mời ông uống nước Tranh 4: Bạn khoe ông bà tập viết, cô khen viết đẹp Tranh 5: Bạn nhỏ bố quê thăm ông bàGV quan sát, gợi ý nhóm thảo luận - GV yêu cầu nhóm lên trình bày - Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung + Việc nên làm? + Việc khơng nên làm? Vì sao? - GV Kết luận: Hoạt động Luyện tập: GV chia HS thành nhóm (4 HS) - Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) bảng GV quan sát, gợi ý nhóm thảo luận - GV yêu cầu nhóm lên trình bày - Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung b Chia sẻ bạn: GV đặt câu hỏi: Em quan tâm, chăm sóc Ơng Bà việc làm nào? Hoạt động Vận dụng: GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai tranh cần cầm bóng chơi ơng bị đau chân leo cầu thang ? Em khuyên bạn điều gì? - Khen ngợi HS có lời khuyên hay * Tổng kết: Hoạt động học sinh - HS hát - HS trả lời - HS chia nhóm, quan sát thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luật nhóm mình - Các nhóm lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn -Thảo luận - Các nhóm trình bày - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chia sẻ - Đại diện trình bày - HS Trình bày - HS nhận xét 10 - GV nhận xét tiết học Dặn nhà chuẩn bị tiếp theo - HS lắng nghe Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 32 : ON, ÔN, ƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần on, ôn, ơn; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vấn on, ôn ,ơn; viết đúng tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - GV: Ti vi + máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng an, ăn,ân Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy gì tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo Sơn ca véo von: Mẹ ơi, lớn khôn - GV giới thiệu vần on, ôn, ơn Viết tên lên bảng 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần - So sánh vần: + GV giới thiệu vần on, ôn, ơn + GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm điểm giống khác Hoạt động học sinh - Hs chơi - HS viết - HS trả lời - Hs lắng nghe - HS đọc - Hs lắng nghe quan sát 25 tiếng mẫu - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần am + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âm + GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ă vào để tạo thành ăm - Lớp đọc đồng am, âm, ăm số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng làm (GV: Từ vần học, làm thế để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm l ghép trước am, dấu huyền ta tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng học để nhận biết mô hình đọc thành tiếng làm + GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng làm Lớp đánh vần đồng tiếng làm + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng làm Lớp đọc trơn đồng tiếng làm - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng tùng không đọc trơn thì GV cho HS đó đánh lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần am, âm, ăm (GV đưa mô hình tiếng làm, vừa nói vừa mô hình: Muốn có tiếng "làm" chúng ta thêm chữ ghi âm c vào trước vần am Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần âm vần ăm vừa học! GV yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép số HS gắn lên bảng hỏi HS: Đó tiếng gì?)" - HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS đọc - HS lắng nghe - HS thực - HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng làm - HS đọc trơn tiếng làm Lớp đọc trơn đồng tiếng làm - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS tự tạo 26 +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép - HS đọc +GV yêu cầu HS phân tích tiếng - HS phân tích +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, - HS ghép lại + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng - Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ - HS lắng nghe, quan sát ngữ: cam, tăm tre, củ sâm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cam - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh - HS nói GV cho từ ngữ cam xuất tranh - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần am - HS nhận biết cam - GV nêu yêu HS phân tích đánh vần - HS thực cam, đọc trơn từ cam - GV thực bước tương tự đối với tăm - HS thực tre, củ sâm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, HS - HS đọc đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nghe, - HS đọc gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vấn am,ăm,âm - HS viết vào bảng con, chữ cỡ - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình vừa (chú ý khoảng cách cách viết vấn am,ăm,âm chữ dòng) - HS viết vào bảng con: am, ăm, âm, cam, tăm, - HS đọc sâm (chữ cỡ vừa) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa - HS viết vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó - HS viết khăn viết viết chưa đúng cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa - HS quan sát vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu - HS nhận xét cán) HS xoá bảng để viết vần tiếng tiếp theo - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho - HS lắng nghe HS TIẾT 27 Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút - GV yêu cầu HS viết vào vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần am,ăm,âm đoạn văn số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau đó nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: Âm báo hiệu mùa hè đến Hoa sen nở vào mùa nào? Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì? (Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến Hoa sen nở vào mùa hè Trên thảm cỏ ven hó, lũ trẻ nô đùa,.) - GV HS thớng câu trả lời Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, Tranh vẽ cảnh đâu? Em nhìn thấy vật nảo tranh? Mỗi vật làm gì? Đâu nơi sinh sớng lồi vật? Kể tên lồi vật khác nơi sinh sớng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 28 chúng mà em biết? - GV yêu cầu số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi (Gợi ý: Tranh vẽ cành khu rừng, có suối chảy phía thác Trong tranh, có hai chú nai (đang cúi xuống uống nước), chủ hươu đứng bên bờ suối, có cá bơi, có vài chim bay Nai sống rừng Cá sống nước Chim sớng trời Các lồi vật khác: hươu, khi, vượn, gấu, voi, hổ, sống rừng Chó, mèo, để, lợn, nuôi nhà Tôm, cua, ốc, sống nước, ) - GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên vật nuôi nhà giới thiệu với bạn vật số đó - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống cho động vật Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS kể - Hs lắng nghe - HS chơi - HS lắng nghe Tốn BÀI 7: HÌNH VNG – HÌNH TRỊN HÌNH TAM GIÁC- HÌNH CHỮ NHẬT ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Năng lực đặc thù - Có biểu tượng ban đầu hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Nhận biết dạng hình thông qua đồ vật thật Năng lực chung - Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình nhóm hình cho -Làm quen với đếm đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản) - Gắn hình học với đồ vật thực tế xung quanh , lớp học Phẩm chất Học sinh ham học toán II CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán - Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có dạng hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 29 Hoạt động dạy Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Luyện tập * Bài 1: Nhận biết hình học - GV nêu yêu cầu - GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn? - HS đếm ghi kết giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét * Bài 2: Nhận biết hình học - GV nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ que tính.đếm xem có hình vuông, hình tam giác? Lưu ý đếm hình tam giác: có hình tam giác lớn gồm hình tam giác nhỏ - HS đếm ghi kết giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét * Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu - HD HS tìm hình - GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? Trong bức tranh có hình vng, trịn, tam giác, hình chữ nhật? - HS tìm trả lời - GV HS nhận xét Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, c * Bài 4: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu - HD HS tìm hình vẽ hình hình vuông - HS tìm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Hoạt động học - Hát - Lắng nghe - HS nhìn hình nhận biết đếm - HS ghi kết giấy - HS nhận xét bạn - HS nhìn hình nhận biết đếm - HS ghi kết giấy - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS tìm hình - HS trả lời - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe, trả lời Hoạt động trải nghiệm 30 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nhận biết hành động thể sự yêu thương Nêu ý nghĩa việc thể hành động yêu thương đối với người - Thực hành động yêu thương số tình huống giao tiếp thông thường - Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm Năng lực chung: - Tự tin, cởi mở giao tiếp với bạn trường nơi Phẩm chất: - HS vui vẻ phấn khởi, có hứng thú với hoạt động tập thể môi trường học II CHUẨN BỊ - Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống nhà trường - Các dụng cụ phục vụ trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV tổ chức cho HS hát 2.Thực hành Hoạt động 3: Xử lí tình - GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh để nhận diện rõ tình huống 1,2,3,4/SGK - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp cách xử lí tình huống, sắm vai bạn tình huống thể hành động yêu thương - Gv mời số cặp lên sắm vai trước lớp yêu cầu bạn theo dõi, lắng nghe tích cực để học tập, nhận xét, góp ý,… - Gv phân tích chốt lại cách giải quyết phù hợp Hoạt động 4: Làm thiệp tặng người phụ nữ em yêu quý - GV yêu cầu em xác định mình làm thiệp tặng người phụ nữ mà em yêu quý - Giới thiệu số mẫu thiệp để em lựa chọn - GV phát cho em giấy màu, kéo, HD HS cách gắp, cắt, dán thành thiệp - GV hướng dẫn thêm cách trang trí lựa chọn lời yêu thương tặng người phụ nữ em Hoạt động học sinh - HS tham gia - HS quan sát tranh - HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu - HS theo dõi -HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu - Quan sát - HS tham gia làm thiệp 31 yêu quý để ghi vào thiệp - GV khuyến khích HS chia sẻ lời yêu thương ghi thiệp với bạn lớp - GV khen ngợi em làm thiệp lựa chọn lời yêu thương dành cho người thân yêu mình -GV dặn dò HS mang thiệp tặng cho người phụ nữ mình yêu quý -GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch sau tham gia hoạt động 3.Củng cố -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS chia sẻ trước lớp, nhận xét - HS theo dõi, lắng nghe - HS chia sẻ trước lớp, nhận xét - HS lắng nghe Chiều Tiếng Việt LUYỆN VIẾT AN, ĂN, ÂN, ON, ÔN,ƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết vần an, ăn, ân, on ,ôn, ơn, ôn học Năng lực chung - Biết hợp tác giúp đỡ bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - Vở ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn đọc: - GV ghi bảng - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp an, ăn, ân, on, ôn,ơn, ôn - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly - HS viết ô ly an, ăn, ân, on, ôn, ơn, ôn Các từ ngừ chứa vần Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét bài: - GV nhận xét HS - HS nộp - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dị: - GV hệ thớng kiến thức học - HS lắng nghe - Dặn HS luyện viết lại nhà 32 Tiếng Việt LUYỆN VIẾT AM, ĂM, ÂM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết âm en, ên, un, in, am, ăm, âm học Năng lực chung - Biết hợp tác giúp đỡ bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ôn đọc: - GV ghi bảng en, ên, un, in, am, ăm, âm - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly en, ên, un, in, am, ăm, âm, len, hên, lùn, tin, cam, nằm, mâm Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét bài: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dị: - GV hệ thớng kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - HS nộp - HS lắng nghe Giáo dục thể chất Bài 4: ĐỘNG TÁC QUAY CÁC HƯỚNG (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực động tác quay phải, quay trái quay sau sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi 33 - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Biết khẩu lệnh thực động tác quay phải, quay trái, quay sau vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác động tác quay phải, quay trái quay sau II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường (NTC) - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học LVĐ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Nội dung Thời Số HĐ GV HĐ HS gian lượng I Phần mở đầu 6-7’ GV nhận lớp, - Đội hình nhận thăm hỏi sức lớp: hàng ngang khỏe học sinh phổ biến nội dung, - Cán sự tập trung yêu cầu học lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV 1.Nhận lớp 2x8N - GV HD học sinh - Đội hình khởi 2.Khởi động khởi động động: hàng a) Khởi động chung ngang so le - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, - GV hướng dẫn - HS tích cực, chủ gới, 2-3’ chơi động tham gia trị b) Trò chơi chơi - Trò chơi “Diệt vật có hại” TIẾT 34 Hoạt động *Kiến thức Ôn động tác quay phải, quay trái quay sau 23-24’ 3-4’ * Luyện tập - Tập đồng loạt 9-10’ 3-4L - Tập theo tổ nhóm 3-4’ - Nhắc lại cách thực động tác quay phải, quay trái quay sau - HS chú ý lắng nghe nhận nhiệm vụ buổi học - L1: GV hô - HS tập theo Gv - L2,3,4: CS hô sự giúp đỡ GV - GV quan sát, sửa sai cho HS - Y/c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Đội hình tập luyện đồng loạt GV - ĐH tập luyện theo tổ Tập theo cặp đôi - GV cho HS quay mặt vào tạo thành cặp để tập luyện 2-3’ Thi đua tổ 1-2L * Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 5-6’ * Bài tập phát triển thể lực “ Chạy thoi cự li 4x5m” III Kết thúc *Thả lỏng toàn - GV tổ chức cho HS thi đua tổ - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi thử chơi chính thức - Nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS thực 3-4’ GV -ĐH tập luyện theo cặp GV - Mỗi tổ cử HS lên thi đua - trình diễn - Chơi theo đội hình vòng tròn GV - HS chú ý quan sát, lắng nghe, chủ động thực 6-7’ 2x8N - GV hướng dẫn - HS thực thả 35 thân * Củng cố * Nhận xét, đánh giá chung buổi học * Hướng dẫn HS tự ôn nhà * Xuống lớp: GV hô “Giải tán!” – HS hô “Khoẻ!” 1-2’ 1-2’ 1’ lỏng - GV điều khiển - HS thực - NXKQ, ý thức, - ĐH kết thúc thái độ học tập - VN ôn chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Sáng Tiếng việt BÀI 30 : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nắm vững cách đọc vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm;cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Năng lực chung - Phát triển kỹ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học - Phát triển kỹ nghe nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu vịt xám Câu chuyện giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn, Phẩm chất - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ - Nội dung chuyện tranh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Ôn khởi động - HS viết on, ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, - Hs đọc từ in, am, ăm - HS viết bảng Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên - Hs đọc ghép dấu âm để tạo thành tiếng - Sau đọc tiếng có ngang, GV có - Hs đoc theo cá nhân, theo nhóm thể cho HS bổ sung điệu khác đồng lớp để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng đó b Đọc từ ngữ: 36 - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: - Khi nhìn thấy rùa, thỏ nói gì? - Thái độ rùa bị thỏ chế? - Câu thảo cho thấy rùa có gắng để thi thỏ? Kết thi thế nào? Em học điều gì từ nhân vật rùa? Bài học: không chủ quan, không coi thường người khác Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS - GV lưu ý HS cách nối nét chữ GV quan sát, nhận xét sửa lỗi - Hs ghép đọc - Hs đọc cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) - HS đọc - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe - HS viết - HS nhận xét TIẾT Kể chuyện a Văn bản: SGV b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn GV hỏi HS: Đôi bạn thân câu chuyện ai? Hằng ngày, đôi bạn gà nấu vịt xám làm gì? Đoạn 2: Từ Một năm đến có minh mà, GV hỏi HS: Chuyện gì xảy khiến gà nâu sang sông? Ai an ủi gà nâu lúc khó khăn? Đoạn 3: Từ Thế đến yên ổn trở lại, GV - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời 37 hỏi HS: Vịt giúp gà cách nào? Vì gà nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn? Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết GV hỏi HS: Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì? Vì vịt khơng cịn nhớ đến việc ấp trứng? - HS nhìn theo tranh để kể lại đoạn câu chuyện GV có thể tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phủ hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một sớ HS kể tồn câu chuyện - GV cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kế - GV có thể cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kế chuyện Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS kể - HS kể - Hs đóng vai - HS lắng nghe Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới - Bình bầu cá nhân có tiến học tập rèn luyện tuần Xây dựng phương hướng tuần sau - Giáo dục HS biết nguy không an toàn xung quanh thân nhà cách để phòng tránh (lồng ghép tài liệu giáo dục địa phương) Năng lực chung: 38 - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Thảo luận chia sẻ giúp đỡ thực nhiệm vụ, mạnh dạn tự tin giới thiệu với bạn thân Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động HS đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II CHUẨN BỊ - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban mình tổng hợp kết theo dõi tuần + Trưởng ban thể thao báo cáo kết theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có - Lắng nghe để thực thành tích - Lắng nghe để thực * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần - Lắng nghe để thực - Thực dạy tuần 9, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, đặc biệt phòng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tớt 5K phịng chớng dịch 39 - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm Quý Sơn, ngày 14 tháng 10 năm 2021 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn Nguyễn Thị Tân ... Xuống lớp: GV hô “Giải tán!” – HS hô “Khoẻ!” 1- 2’ 1- 2’ 1? ?? lỏng - GV điều khiển - HS thực - NXKQ, ý thức, - ĐH kết thúc thái độ học tập - VN ôn chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 20 21. .. động lớp * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 20 21 Sáng... HS lắng nghe - HS thực - HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng - HS đọc trơn tiếng Lớp đọc trơn đồng tiếng - HS đánh vần, lớp đánh vần 19 SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp - Đọc trơn tiếng