Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
195,97 KB
Nội dung
Tuần Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sáng Hoạt động trải nghiệm TUYÊN DƯƠNG TẤM GƯƠNG NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm hoạt động thử làm ca sĩ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 - Rèn kĩ quan sát cho học sinh Năng lực: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn - Học sinh biết quan sát tình huống trải nghiệm từ đó học sinh biết áp dụng hành vi tốt vào thực tiễn Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II CHUẨN BỊ - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường - GV giới thiệu nhấn mạnh cho HS lớp toàn trường tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh tuyên dương gương nhi đồng chăm ngoan * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sớng, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Thực tốt 5K Bộ Y tế Tiếng Việt BÀI 36: OM, ÔM, ƠM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II.CHUẨN BỊ - SGK, Thẻ chữ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy gì tranh? - GV giới thiệu vần om, ôm, ơm 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần an, ăn, ân - So sánh vần: + GV giới thiệu vần om, ôm, ơm - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vần om, ôm, ơm GV chú ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số HS nối tiếp đọc trơn vần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần om b Đọc tiếng Hoạt động học sinh - Hs chơi - HS trả lời - HS đọc + HS so sánh vần om, ôm, ơm để tìm điểm giống khác + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần - Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần + GV yêu cầu HS ghép để tạo thành ơm, om, ôm + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ôm - Lớp đọc đồng om, ôm, ơm số lần + GV yêu cầu số HS đánh vần, đọc trơn, Lớp đọc trơn đồng + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần om, ôm, ơm + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép dược - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng xóm - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép - GV nêu yêu cầu HS phân tích + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, nêu lại đánh vần đom đóm, đọc trơn từ ngữ cách ghép, đom đóm.chó đốm, mâm cơm c Đọc từ ngữ - GV nêu yêu cầu HS đọc trơn nối - GV đưa tranh minh hoạ cho tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc từ ngữ đồng số lần - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh d Đọc lại tiếng - HS đọc nhóm đôi – đồng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Viết bảng - HS viết vào bảng con: vần om, ôm, - GV đưa mẫu chữ viết vần om, ôm, ơm, đóm, đốm, cơm (chữ cỡ vừa) ơm - HS viết vào bảng vần - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình tiếng chứa vần đó cách viết vần om, ôm, ơm - GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng -G V yêu cầu HS viết vào vần om, ôm, om; từ ngữ, chó đốm, mâm cơm - HS viết viết chưa đúng cách - HS đọc trơn tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần om, ôm, om đoạn văn số lần - HS xác định số câu đoạn Một số có vần om, ôm, om - GV yêu cầu số HS đọc thành tiếng đoạn Cô Mơ cho Hà gì?; Theo em, mẹ khen Hà (Vi Hà cô bé hiếu thảo, biết u thương bớ mẹ)? Nói theo tranh Tranh vẽ cảnh đâu? Em nhìn thấy gì tranh? Điều gì xảy bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng Nam gây sự việc Em đoán xem mẹ Nam nói gì nhìn thấy sự việc? Nam nói gì với mẹ? Theo em, Nam nên làm gì sau xin lỗi mẹ? (Gợi ý: lau khô bàn, sàn nhà ) Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - HS đọc thành tiếng nối tiếp câu - HS trả lời - HS quan sát tranh SHS, - HS trả lời - HS lắng nghe Toán BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nhận dạng hình học( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.) - Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu Năng lực chung - Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp xếp, ghép hình - Gây hứng thú học tập HS tự xếp, ghép hình mà mình thích Phẩm chất - Ham học hỏi yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - Sách Toán 1; Bộ đồ dùng Toán Hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Khám phá - GV giới thiệu hình ghép (gồm miếng bìa SGK) Hoạt động HS - Hát - Lắng nghe - HS quan sát - GV: Bạn Mai bạn Việt ghép hình đẹp Bây lớp chúng ta tiến hành ghép hình bạn Mai bạn Việt - GV phân chia HS ghép theo nhóm - GV theo dõi hướng dẫn HS ghép - Từng HS thực ghép trước lớp - GV Hs nhận xét - ? Ngoài hình bạn Việt bạn Mai, có em có thể ghép hình khác không? - HS thực GV giúp đỡ HS thực hiên - GV Hs nhận xét Hoạt động: - Gv cho Hs quan sát miếng bìa SGK - Cho Hs nhận dạng hình : ? Hình a) hình gì? - Vậy từ bìa em ghép thành HCN hình a ) - HS tiến hành ghép GV theo dõi , dẫn HS làm - Tương tự với hình b), c), d) 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm số - HS làm việc theo nhóm - Thực ghép trước lớp - Nhận xét bạn - HS trả lời - HS quan sát - Hs trả lời - HS ghép - HS nhận xét bạn - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: - HS biết viết chữ ghi vần om, ôm, ơm; chữ có ghi từ chứa vần om, ôm, ơm viết thường bảng con, ôli - Biết chấm điểm tọa độ viết chữ ghi vần om, ôm, ơm Năng lực chung: - HS biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập thân: Biết lắng nghe ý kiến cô giáo bạn Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II CHUẨN BỊ: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định Hoạt động HS - Hát Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần om, ôm, ơm chữ có ghi từ chứa âm vần om, ôm, ơm - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 2: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ ghi vần om, ôm, ơm; chữ có ghi từ chứa vần om, ôm, ơm - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội( tiết 1) BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Sau học, HS sẽ: - Nói tên, địa trường - Xác định vị trí phòng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ Năng lực chung - Kính trọng thầy cô giáo thành viên nhà trường - Kể số hoạt động chính trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động đó Phẩm chất - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò mối quan hệ thân với thành viên trường II CHUẨN BỊ - GV: + Hình ảnh trường học, sớ phịng khu vực trường số hoạt động trường + Máy chiếu - HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Khởi động - GV đưa số câu hỏi: - HS lắng nghe trả lời +Tên trường học chúng ta gì? +Em khám phá gì - HS lắng nghe trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình - HS quan sát hình SGK SGK - Yêu cầu HS thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV: +Trường học Minh Hoa tên gì? + Trường hai bạn có phòng khu vực nào? - GV cho cặp HS quan sát hình phòng chức năng, trao đổi với để nhận biết nội dung hình, từ đó nói tên phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính nêu chức phòng đó Hoạt động thực hành - GV gọi số HS trả lời tên địa trường học mình nêu câu hỏi: + Trường em có phòng chức nào? + Có phòng khác với trường Minh Hoa khơng? + Vị trí phịng chức có trường, khu vui chơi, bãi tập…) 4.Tổng kết tiết học - GV củng cố nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS làm việc nhóm đôi trình bày hiểu biết thân - HS trả lời HS nhận xét, bổ sung cho bạn - HS lắng nghe Đạo đức : Bài 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC CHA MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: - Nhận biết biểu ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ Năng lực chung: - Biết chia sẻ với bạn , biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ Phẩm chất: - T/h sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi II CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể - hát - HS hát “Bàn tay mẹ” + Bàn tay mẹ làm việc gì cho con? Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ làm việc vất vả để nuôi dạy khôn lớn, dành tất tình yêu thương cho Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, - HS trả lời Khám phá: Tìm hiểu phải quan tâm, chăm sóc cha mẹ - GV treo tranh mục Khám phá SGK - Chia HS thành nhóm (từ – HS), giao nhiệm vụ cho nhóm: Bạn tranh làm gì để thể sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh l: Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/ Bạn chúc mừng sinh nhạt mẹ, - GV kết luận Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - GV chia HS thành nhóm (từ - HS), giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh SGK để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc nào? Vì sao? - GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến) - Mời đại diện nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh) Hoạt động Chia sẻ bạn: - GV đặt câu hỏi: Em làm việc gì để thể sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - HS chia sẻ thực tế thân - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày - HS tự liên hệ thân kể - HS lắng nghe, HS chia sẻ - HS quan sát, trả lời - GV đặt câu hỏi: Em làm việc gì để thể sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? Vận dụng Hoạt động Xử lí tình - GV cho lớp quan sát tranh đầu mục Vận dụng đặt câu hỏi: Bố em làm vừa nóng vừa mệt, em làm gì? (Lấy nước cho bố uống, lấy khăn cho bố lâu mồ hôi, bật quạt cho bố,…) - GV khen ngợi HS trả lời tớt động viên bạn trả lời cịn thiếu, chưa đủ - GV kết luận Hoạt động Em thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nghe việc em làm làm thể sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ Kết luận: Em quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ việc làm vừa sức - HS thảo luận nhóm - Trình bày - HS quan sát trả lời - HS khuyên bạn Thông điệp:- Nhận xét tiết học - HS thảo luận –trình bày - HS nghe 10 - HS quan sát thảo luận nhóm - HS chia sẻ - HS lắng nghe Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 37: EM, ÊM, IM ,UM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần em, êm, im, um; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần em, êm, im, um; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần em, êm, im, um; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ 21 - HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên trường địa trường học mình, sau đó dẫn dắt vào nội dung tiết học Hoạt động khám phá - GV tổ chức hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đưa số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nội dung hình Từ đó HS kể số thành viên trường công việc họ: Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô thủ thư – quản lý thư viện, … Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi nói với người mà em yêu quý trường lí vì Hoạt động vận dụng - GV cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận với nội dung tình huống SGK + Nếu em, em làm gì tình huống đó Nhóm tập hợp lại tất ý kiến thành viên nhóm - GV KL: Các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô thành viên khác trường học 5.Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS kể - HS làm việc theo nhóm đôi - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021 Sáng (GV Chu Thị Đượm soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 36: OM, ÔM, ƠM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc 22 - Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có học Năng lực chung: - Phát triển kỹ nói lời xin lỗi - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật Phẩm chất: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ - GV: Máy tính- ti vi - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy gì tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: (Cốm thường có vào mùa tầm? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết yêu câu HS đọc theo - GV gIới thiệu vần om, ôm, ơm Viết tên lên bảng 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần an, ăn, ân - So sánh vần: + GV gi ới thiệu vần om, ôm, ơm + GV yêu cầu HS so sánh vần om, ôm, ơm để tìm điểm giống khác + GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu om, ôm, ơm + GV yêu cầu HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần - Hs chơi - HS trả lời - Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe quan sát - HS trả lời - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe, quan sát - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần - HS đọc trơn tiếng mẫu 23 + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần om + GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép vào để tạo thành ơm + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ôm - Lớp đọc đồng om, ôm, ơm số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng xóm Yêu cầu hs ghép cài + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng học để nhận biết mô hình đọc thành tiếng xóm + GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng xóm Lớp đánh vần đồng tiếng bạn + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xóm Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần om, ôm, ơm + GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép + GV yêu cầu HS phân tích tiếng + GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép dược c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn đom đóm - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh GV cho từ ngữ đom đóm xuất tranh - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân đom đóm - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS đọc - HS ghép cài - Hs đọc - HS đánh vần tiếng xóm Lớp đánh vần đồng tiếng xóm - HS đọc trơn tiếng xóm Lớp đọc trơn đồng tiếng xóm - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS tự tạo - HS đọc - HS phân tích - HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng - HS lắng nghe, quan sát - HS nói - HS nhận biết 24 - GV nêu yêu HS phân tích đánh vần đom - HS thực đóm, đọc trơn từ ngữ đom đóm - GV thực bước tương tự đối với chó - HS thực đốm, mâm cơm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc - HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nghe, - HS đọc gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần om, ôm, ơm - HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần om, ôm, ơm - HS viết vào bảng con: vần om, ôm, ơm, đóm, - HS viết vào bảng con, chữ cỡ đốm, cơm (chữ cỡ vừa) vừa - HS viết vào bảng vần tiếng chứa - HS viết vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó - HS viết khăn viết viết chưa đúng cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa - HS quan sát vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán) HS xoá bảng để viết vần tiếng tiếp theo - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho - HS lắng nghe HS TIẾT Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách gìữa chữ GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút - GV yêu cầu HS viết vào vần om, ôm, om; từ ngữ, chó đốm, mâm cơm - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần om, ôm, om - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm 25 - GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần om, ôm, om đoạn văn số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau đó nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: Cô Mơ cho Hà gì?; Theo em, mẹ khen Hà (Vi Hà cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ)? - GV HS thớng câu trả lời Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, Tranh vẽ cảnh đâu? Em nhìn thấy gì tranh? Điều gì xảy bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng Nam gây sự việc Em đoán xem mẹ Nam nói gì nhìn thấy sự việc? Nam nói gì với mẹ? Theo em, Nam nên làm gì sau xin lỗi mẹ? (Gợi ý: lau khô bàn, sàn nhà ) Củng cố - HS tham gia trị chơi để tìm sớ từ ngữ chứa vần om, ơm, ôm đặt câu với từ ngữ tìm - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chơi Toán ( Tiết 3) BÀI 8: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nhận dạng hình học( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.) - Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu Năng lực chung - Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp xếp, ghép hình 26 -Gây hứng thú học tập HS tự xếp, ghép hình mà mình thích Phẩm chất - Học sinh ham học tốn II CHUẨN BỊ: - Mơ hình để xếp , ghép ( theo SGK) -Bộ đồ dùng học Tốn - Sưu tầm sớ đồ chơi xếp , ghép hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Bài 1: Cắt ghép hình - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cắt ghép hình SGK - GV mời HS thực cắt ghép trước lớp - GV HS nhận xét Bài 2: Ghép hình - GV nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng miếng bìa mẫu ghép hình với hình B, lựa chọn miếng bìa cột thứ với bìa thích hợp cột thứ hai để ghép hình trịn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - GV mời HS lên bảng thực - GV HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - Lắng nghe - HS theo dõi - HS thực cắt ghép - HS nhận xét bạn - HS nhìn hình nhận biết đếm - HS ghi kết giấy - HS nhận xét bạn - HS trả lời Hoạt động trải nghiệm YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Thực hành động yêu thương số tình huống giao tiếp thông thường - Rèn luyện kĩ lắng nghe kĩ diễn đạt suy nghĩ Năng lực chung - Thực hành động yêu thương số tình huống giao tiếp thông thường Phẩm chất - Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm II CHUẨN BỊ 27 - Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống nhà trường - Các dụng cụ phục vụ trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV tổ chức cho HS hát hát nói tình yêu thương Thực hành Hoạt động 5: Nhận xét hành động bạn tranh - GV yêu cầu HS xem kĩ tranh tình huống để nhận diện tranh thể tình yêu thương, tranh chưa thể tình yêu thương - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: Phân tích nhận xét hành động bạn tình huống - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: Cách xử lí phù hợp thể tình yêu thương người tình huống Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm bạn nhỏ tình huống Hoạt động 6: Chia sẻ cảm xúc - GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại trả lời câu hỏi: + Em cảm thấy thế thực lời nói, hành động yêu thương? + Khi em nhận sự yêu thương người, em cảm thấy thế nào? - Gọi HS nối tiếp nêu ý kiến GV ghi lại tất ý kiến không trùng lặp HS lên bảng GV bổ sung thêm cảm xúc có thể có người thể nhận sự yêu thương người khác để HS nhận biết thêm cảm xúc mà em chưa nêu hết - GV nhận xét tổng hợp ý chính 3.VẬN DỤNG Hoạt động 7: Thể tình yêu thương sống hàng ngày - GV yêu cầu HS thể lời nói hành vi yêu thương đối với người gia đình - Đồng thời thể lời nói hành vi yêu thương tình huống trường nơi em sống Hoạt động học sinh - HS hát… - HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát, trả lời + Tranh 1: Thể tình yêu thương người + Tranh 2: Chưa thể tình yêu thương người - HS thực - HS lắng nghe - HS trả lời theo suy nghĩ mình (rất vui, hạnh phúc, ) - HS trả lời (vui mừng, hạnh phúc, ) - HS nêu câu trả lời nối tiếp - HS lắng nghe - HS thể Cả lớp quan sát, nhận xét - HS lắng nghe 28 - GV nhận xét khen ngợi bạn - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục thể lời nói hành vi yêu thương sống Tổng kết: - HS lắng nghe, nhắc lại để - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch, ghi nhớ học được, rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động - GV đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Để sống tươi đẹp hơn, ta cần yêu thương người Củng cố - dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau Chiều Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: OM, ÔM, ƠM, EM, ÊM, IM, UM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, học Năng lực chung - Biết hợp tác giúp đỡ bạn học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Ơn đọc: - GV ghi bảng: om, ôm, ơm, em, êm, im - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly.om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum, vải, máy, mây, còi, thổi, chơi Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét vở: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức học Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn nộp - HS lắng nghe 29 - Dặn HS luyện viết lại nhà Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: AI, AY, ÂY,OI, ÔI, ƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết vần ai, ay, ây, oi, ôi, học Năng lực chung - Biết hợp tác giúp đỡ bạn học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - Vở ô ly III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Ơn đọc: - GV ghi bảng: om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly: om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum, vải, máy, mây, còi, thổi, chơi Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét vở: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dị: - GV hệ thớng kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn nộp - HS lắng nghe Giáo dục thể chất Bài 5: VẬN ĐỘNG CỦA ĐẦU, CỔ ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư thế vận động đầu cổ sách giáo khoa 30 - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư thế vận động đầu cổ, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư thế vận động đầu cổ II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường (NTC) - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học LVĐ Nội dung I Phần mở đầu Thời gian 6-7’ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Số 31 HĐ GV lượng GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học HĐ HS - Đội hình nhận lớp: hàng ngang - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV 1.Nhận lớp 2x8N 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng, gới, b) Trị chơi - Trị chơi “Làm theo hiệu lệnh” II Phần bản: Hoạt động * Kiến thức Động tác cúi đầu Từ TTCB thực động tác cúi đầu Động tác ngửa đầu 2-3’ 23-24’ 6-7’ - GV HD học sinh - Đội hình khởi khởi động động: hàng ngang so le - GV hướng dẫn chơi TIẾT - Cho HS quan sát tranh - GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - Đội hình HS quan sát tranh GV - HS quan sát GV làm mẫu Từ TTCB thực động tác ngửa đầu Động tác nghiêng đầu sang trái Từ TTCB thực động tác nghiêng đầu sang trái Động tác nghiêng đầu sang phải GV 32 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Sáng Tiếng việt BÀI 40: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nắm vững cách đọc vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc Năng lực chung - Phát triển kỹ viết thông qua viết cảu có từ ngữ chứa số vần học Phát triển kỹ nghe nói thông qua truyện kể Hai người bạn gấu Qua câu chuyện, HS bước đầu rèn luyện kĩ đánh gìá tình huống, xử li vần để tình huống kỹ hợp tác Phẩm chất - Thêm yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ - Máy tính- Ti vi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh Ơn khởi động - HS viết om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, - Hs viết ay, ây, oi, ôi, Đọc âm, tiếng, từ ngữ Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS đọc trơn thành tiếng - Hs đọc(cá nhân, nhóm), đọc đồng Ngoài tiếng có SHS, HS đọc (cả lớp) thêm tiếng chứa vần học tuần: khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời - HS đọc(cá nhân, nhóm), đọc đồng - Đọc từ ngữ: (cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng Đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm - HS đọc tiếng có chứa vần học tuần - GV hỏi HS tiếng chứa vần học - HS đọc có câu: GV thực tương tự với câu lại - HS tìm - GV -ải thích nghĩa từ ngữ - GV đọc mẫu - Một số (4 5) HS đọc sau đó - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn nhóm lớp đồng đọc số lần - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung - Hs trả lời 33 đọc: Nhím bãi cỏ để làm gì (tìm ăn)? Nhím thấy gì ngồi bãi cỏ (vơ sớ chín thơm ngon)? Em chọn từ để khen ngợi nhím: “thông minh” hay “tốt bụng” (tốt bụng)? GV HS thống câu trả lời Viết câu - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập câu "Voi có vòi dài”, chữ cỡ vừa dòng kẻ - GV quan sát sửa lỗi cho HS - Hs lắng nghe - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT Kể chuyện a Văn (sgv) b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến gấu xuất GV hỏi HS: Hai người bạn đâu? Trên đường đi, chuyện gì xảy với họ? - Tương tự câu hỏi khác c HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV - Một sớ HS kể tồn câu chuyện - HS đồng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS kể -HS lắng nghe Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: 34 - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới - Bình bầu cá nhân có tiến học tập rèn luyện tuần Xây dựng phương hướng tuần sau - Giáo dục HS biết nguy không an toàn xung quanh thân nhà cách để phòng tránh (lồng ghép tài liệu giáo dục địa phương) Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Thảo luận chia sẻ giúp đỡ thực nhiệm vụ, mạnh dạn tự tin giới thiệu với bạn thân Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động - HS đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II CHUẨN BỊ - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban mình tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi - Lắng nghe để thực + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có - Lắng nghe để thực thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế - Lắng nghe để thực lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần - Thực dạy tuần 9, GV bám sát kế - Lắng nghe để thực hoạch chủ nhiệm thực 35 - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phịng tránh đ́i nước, đặc biệt phòng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tớt 5K phịng chống dịch - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm Quý Sơn, ngày … tháng … năm 2021 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn Nguyễn Thị Tân ... tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS đọc - HS lắng nghe - HS đánh vần Lớp đánh vần đồng - HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS... - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết - HS lắng nghe - HS thực - HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng - HS đọc trơn tiếng Lớp đọc trơn đồng tiếng - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS tự... đánh vần tiếng đếm Lớp đánh vần đồng tiếng đếm - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh