1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN (12)

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 178,62 KB

Nội dung

Tuần 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Sáng Hoạt động trải nghiệm TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Ở " GĨC TRI ÂN " THẦY CƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm góc tri ân thầy cô Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình u tổ q́c, củng cớ nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sớng, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sớng, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trưng bày giới thiệu sản phẩm góc tri ân thầy * Góp phần giáo dục sớ nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ môi trường, kĩ sống, giá trị sống, phịng chớng dịch CoVis Thực tớt 5K Bộ Y tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 56: EP, ÊP, IP, UP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù - Nhận biết đọc đúng vần ep, êp, ip, up; đọc đúng tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ep, êp, ip, up; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần ep, êp, ip, up(chữ cỡ vừa); viết đúng tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up - Phát triển vớn từ dựa những từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up có học Năng lực chung - Đọc to, rõ ràng Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng cài - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh? - GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up Đọc a Đọc vần - So sánh vần - Đánh vần đọc trơn vần - HD ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ep, êp… b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn - Ghép chữ tạo tiếng - GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, – Hoạt động học sinh - Hs chơi - HS trả lời - Hs đọc - HS lắng nghe + HS đọc ep, êp, ip, up + HS so sánh vần ep, êp, ip, - Hs lắng nghe quan sát - HS đánh vần, đọc trơn vần - HS ghép - HS đọc - HS thực - HS đánh vần - HS đọc trơn - HS tự tạo tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up - HS phân tích HS nêu lại cách ghép c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đơi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen d Đọc lại tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm sau lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần ep, êp, ip, up GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ep, êp, ip, up - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS - HS nêu lại cách ghép - HS lắng nghe, quan sát - HS đọc - HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up, bếp, bịp, búp - HS nhận xét bạn TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly vần ep, êp, ip, up, từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen - GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có đến chơi? + Mẹ Hà nấu gì? + Hà giúp mẹ làm gì? + Bớ Hà làm gì? Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát vàtrả lời Trong tranh có những ai? (Bớ, mẹ, Hà, chú Tư có Lan); Mọi người làm gì? (Mọi người ăn cơm nói chuyện vui vẻ); Khi nhà có khách, em nên làm gì? Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc thầm - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nói - HS tìm sớ từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up đặt câu với từ ngữ tìm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Cách thực phép trừ phạm vi 10 làm tính với sớ phép trừ - Nhìn tranh nêu toán viết phép tính thích hợp - Làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống cụ thể sống) Năng lực chung - Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính - Thực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi - HS: Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Bài cũ: - GV viết lên bảng phép tính: 5-3= 9-7= 10 - = - GVNX, đánh giá chung Luyện tập Gv cho HS làm tập VBT *Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - GV cho HS quan sát hình SGK, nêu tốn trả lời: a)? Trong bình có táo? Lấy táo, lại táo? Vậy ta có phép tính nào? (4 – = 3) - GV viết phép tính lên bảng - = - Yêu cầu HS đọc phép tính GV hướng dẫn tương tự câu a với câu b) c) d) - GV nêu phép trừ – = 3; – = 2; – = 1; - = 0; – = GV chốt lại: Số trừ chính sớ 0, sớ trừ sớ chính sớ đó” *Bài 2: Số? - GV nêu yêu cầu tập Hoạt động học sinh - Hát - HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng - HSNX bạn - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời - HS đọc phép tính - HS đọc phép tính - Cả lớp nhắc lại - HS lắng nghe - HS tính nhẩm, làm vào VBT - Yêu cầu HS tính nhẩm, viết kết vào ô trống - HS nhận xét - GV HS nhận xét - HS nới tiếp trình bày miệng kq - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính phép tính * *Bài 3: Nối hai phép tính có kết - GV nêu cầu tập - HS quan sát tranh - Cho HS quan sát hình vẽ - Hs thực - Yêu cầu HS nhẩm két phép tính, tìm phép tính có kết - HS nhận xét - GV HS nhận xét *Bài Viết số thích hợp vào trống - GV nêu yêu cầu tập - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS lắng nghe GV nêu: Lúc đầu có vịt chuồng, sau chạy hết - HS nêu phép tính viết bảng - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 5–5=0 - Nhận xét - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò - HS trả lời - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học, hướng dẫn nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS biết viết chữ ghi vần ep, êp, ip, up; chữ có ghi từ chứa vần ep, êp, ip, up viết thường bảng con, ôli - Biết chấm điểm tọa độ viết chữ ghi vần ep, êp, ip, up Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng Hoạt động HS - Hát - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ep, êp, ip, up chữ có ghi từ chứa âm vần ep, êp, ip, up - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 2: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ ghi vần ep, êp, ip, up; chữ có ghi từ chứa vần ep, êp, ip, up - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói sự khác giữa cảnh làng quê thành phố Năng lực chung - Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển) Phẩm chất - Yêu quý, tự hào gắn bó với q hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV + Tranh ảnh, video cảnh thành phố - HS:+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố III CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu SGK, đặt câu hỏi: +Em sống làng quê hay thành phố? +Em thích cảnh nơi em sống? 2.Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Em quan sát quang cảnh bức tranh? + Theo em, cảnh đâu? Tại em biết? + Người dân thường làm gì? + Cảm xúc Minh thăm quê thế nào?) - Thông qua quan sát thảo luận, HS Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo ḷn - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung nhận biết cảnh làng q có ruộng đồng, cới, làng xóm, chợ q, trường học, trạm y tế, …) Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi bàn quan sát hình SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Cảnh làng quê hai bức tranh có khác nhau? + Em thích cảnh bức tranh hơn? Vì sao? Đánh giá - HS nêu những nét chính cảnh làng quê Việt Nam sống người dân nơi đây, từ biết thể tình cảm u mến quê hương, đất nước Hướng dẫn nhà - Tìm học thuộc sớ đoạn thơ quang cảnh vùng miền 6.Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS làm việc nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe thực - HS nêu - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức BÀI 12: GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG, LỚP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Sau học này, HS sẽ: - Biết ý nghĩa việc giữ trật tự trường, lớp; cẩn giữ trật tự trường, lớp Năng lực chung - Thực việc giữ trật tự trường, lớp Phẩm chất - Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể - trị chơi "Nghe giáo giảng bài" - HS hát GV đặt câu hỏi cho lớp: ? Cây bút dùng để làm gì? (để viết)…… ?Vậy học chúng ta cần làm gì? - HS trả lời (nghe giảng bài) Khám phá: *Hoạt động 1: Khám phá thời điểm em cần giữ trật tự trường, lớp - GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh nhỏ SGK mục Khám phá, trả lời câu hỏi: Em cần giữ trật tự nào? - HS thảo luận - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những HS có câu trả lời đúng Kết luận: Trong trường, lớp, em cần giữ trật tự - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý chào cờ, xếp hàng vào lớp kiến cho bạn vừa trình bày thầy cô giảng bài, bạn phát biểu, bạn ngủ trưa, *Hoạt động 2: Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cẩu: Em biết giữ trật tự trường,lớpchưa?Hãychiasẻvớibạn nhé! - HS thảo luận - HS tự liên hệ thân kể - HS quan sát - HS trả lời Vận dụng: Em chọn việc làm - GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK mục Luyện tập - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày Vận dụng: Xử lí tình - Trình bày *Tình h́ng 1: Hai bạn đẩy xếp hàng - HS nghe - Mời đại diện nhóm trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày *Tình h́ng 2: Em viết có bạn kéo tay: “Tớ có chuyện hay lắm” Kết luận: Các em cần nhắc giữ trật tự trường, lớp - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 57 : ANH, ÊNH, INH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc dúng vần anh, ênh, inh; đọc dúng tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần anh, ênh, inh; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần anh, ênh, inh(chữ cỡ vừa); viết đúng tiếng, từ ngữ có vần anh, ênh, inh - Phát triển vớn từ dựa những từ ngữ chứa vần anh, ênh, inh có học Năng lực chung - Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Chăm đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ep, êp, ip, up Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh? - GV giới thiệu vần anh, ênh, inh Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần - So sánh vần + GV giới thiệu vần anh, ênh, inh + GV nhắc lại điểm giống khác giữa vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vần anh, ênh, inh - Đọc trơn vần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành ênh Hoạt động học sinh - HS hát - HS Viết bảng - HS quan sát trả lời - HS so sánh vầnanh, ênh, inh để tìm điểm giớng khác - Hs lắng nghe quan sát - HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần.+ đọc trơn CN + ĐT - HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần anh 10 - Vân inh (tương tự) - GV yêu cầu lớp đọc đồng anh, ênh, inh số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng cánh - HS đọc ĐT - HS đánh vần tiếng cánh Lớp đánh vần đồng tiếng cánh.+ trơn CN + ĐT - Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp Lớp đánh vần tiếng lần - Đọc CN + ĐT - HS ghép + HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS + Đọc trơn tiếng - Ghép chữ tạo tiếng+ HS tự tạo tiếng có chứa vầnanh, ênh, inh c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từng - HS đọc + Phân tích từ CN + ĐT từ ngữ: chanh, bờ kênh, kính râm d Đọc lại tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm sau lớp - HS đọc CN + ĐT đọc đồng lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần anh, ênh, - HS Viết anh, ênh, inh, chanh, inh GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy kênh, kính trình cách viết vần anh, ênh, inh - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: anh, - HS nhận xét ênh, inh, (chữ cỡ vừa) - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết - HS lắng nghe cho HS TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly vần - HS viết anh, ênh, inh; từ ngữ GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp chanh, kênh, kính khó khăn viết viết chưa đúng cách - HS nhận xét - GV nhận xét sửa số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng - HS đọc thầm, tìm có vần anh, ênh, inh - GV yêu cầu HS xác định số cầu - HS đọc tiếng Mỗi đoạn văn HS đọc tất tiếng - GV yêu cầu số HS đọc thành tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng đoạn những tiếng có vần anh, ênh, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung inh đoạn văn số lần đoạn văn: 15 - Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa vần ach, êch, ich có học Năng lực chung - Rèn cho HS lực giao tiếp, hợp tác với bạn - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, ti vi - HS: Bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : Em thấy tranh? - GV giới thiệu vần ach, êch, ich Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần + GV giới thiệu vần ach, êch, ich + GV đánh vần mẫu vần ach, êch, ich b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng sách - Đọc tiếng SHS - Đọc trơn vần + HS tự tạo tiếng có chứa vần ach, êch, ich + GV yêu cầu 2- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép + GV yêu cầu lớp đọc đồng ach, êch, ich số lần c Đọc từ ngữ - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch d Đọc lại tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm sau lớp đọc lần Hoạt động học sinh - Hs hát - HS trả lời - Hs lắng nghe đọc theo: Ếch thích đọc sách - Đọc So sánh vần - Đánh vần vần - HS đọc tiếng + HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ach - Lớp đọc cá nhân, đồng - HS quan sát đọc từ ngữ - HS đọc nhóm – lớp 16 - GV yêu cầu HS ghép từ Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần ach, êch, ich - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ach, êch, ich - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết chop HS - HS tìm ghép - HS viết vào bảng con: ach, êch, ich, sách, chênh lệch, lịch (chữ cỡ vừa) - HS nhận xét bạn TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly, chữ: ach, êch, ich, sách, chênh lệch, lịch - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp + Ếch cốm để quên sách đâu? + Vì ếch cớm để qn sách? + Ếch nói giáo hỏi sách ếch đâu? Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát nói lớp học em - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi nêu tác dụng đồ vật tranh Củng cố - GV nhận xét chung học - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần ach, êch, ich - HS đọc trơn tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: - HS quan sát nói - HS thảo ḷn nhóm đơi, đại diện nhóm nói - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù 17 - Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng q, thành phớ - Nói sự khác giữa cảnh làng quê thành phố Năng lực chung - Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển) Phẩm chất - Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh, video cảnh thành phố - HS: Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố III CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động dạy GV Mở đầu: Khởi động - GV đặt câu hỏi cho HS: + Kể tên số thành phố nước ta mà em nghe kể từng đến., sau GV dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo ḷn theo sớ câu hỏi gợi ý: + Cảnh phố cổ thế nào? + Cảnh phố đại thế nào? + Em kể tên sớ khu phớ cổ tiếng nước ta + Em thích khu phố hình hơn? Vì sao? Hoạt động vận dụng - HS vẽ cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi sớ bạn trình bày trước lớp nói lý lại thích làm cơng việc Đánh giá - HS biết công việc bố mẹ, người thân sớ người xung quanh Hình thành mơ ước công việc tương lai Hướng dẫn nhà - Kể với bố mẹ, anh chị cơng việc mơ ước sau Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Hoạt động HS - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 18 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 Sáng (GV Chu Thị Đượm soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 59: ANG, ĂNG, ÂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lưc đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần ang, ăng, âng; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ang, ăng, âng; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết đúng tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng - Phát triển vớn từ dựa những từ ngữ chứa vần ang, ăng, ângcó học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng cài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh? - GV giới thiệu vần ang, ăng, âng Đọc a Đọc vần - So sánh vần + GV giới thiệu vần ang, ăng, âng - Đọc trơn vần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng GV khún khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từng Hoạt động học sinh - Hs chơi - HS trả lời - Hs lắng nghe đọc - HS quan sát + HS so sánh vần ang, ăng, âng để tìm điểm giống khác giữa vần - Đánh vần vần + HS nối tiếp đọc trơn vần - Ghép chữ tạo vần + HS đọc trơn đồng những tiếng ghép - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần ang, ăng, âng 19 từ ngữ: cá vàng măng tre, nhà táng Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần ang, ăng, âng GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ang, ăng, âng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS - HS lớp đọc lần, - HS viết vào bảng con: ang, ăng, âng, vàng, măng, tầng - HS nhận xét bạn TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly ang, ăng, âng; từ ngữ măng tre, nhà tầng - GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ang, ăng, âng Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát trả lời Các em nhìn thấy Mặt trời xuất nào?; Mặt trăng xuất nào?) Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc trơn tiếng - HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu, đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn - HS nói mặt trăng mặt trời HS Mặt trời xuất vào ban ngày; Mặt trăng xuất vào ban đêm - HS tìm sớ từ ngữ chứa vần ang, ăng, ângvà đặt câu với từ ngữ tìm Tốn BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Biết Cách thực phép tính trừ phạm vi 10 - Tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ Năng lực chung - Biết quan sát hình ảnh để tìm phép tính phù hợp Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh minh hoạ, - HS: Bộ thực hành Toán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh - Hát 20 - Giới thiệu Luyện tập: Bài 1: Số - GV cho HS quan sát hình SGK, nêu cách điền sớ trả lời Vớt co , lại cá? - Vớt tiếp , lại cá ? - Yêu cầu HS đọc phép tính Bài 2: a) Tính - GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tính a) 8-2-3= b) 7-4-1= c) 10-5-2= d) 3+6-4= - GV HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính + Trò chơi “ Câu cá?” - Chơi nhóm đơi, hai HS có xúc xắc - Cách chơi:Lần lượt từng hs gieo xúc xắc Bắt cá ghi số với kết nhận - Trò chơi kết thúc bạn chọn đúng trước thẻ - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét ,tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học, hướng dẫn nhà - HS quan sát - HS trả lời - HS đọc phép tính - HS nhắc lại - Lắng nghe - HS tính - HS nhận xét - HS chuẩn bị xúc xắc - HS lắng nghe - HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe,ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm BÀI 7: KÍNH U THẦY CƠ ( tiết 2) I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lưc đặc thù - Biết công việc ngày thầy, cô giáo Thể lịng biết ơn kính u thầy, giáo - Rèn kĩ kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo Năng lực chung - Tự đánh giá những việc làm Phẩm chất - Yêu quý thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát thầy cô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 21 Hoạt động GV Khởi động -GV tổ chức cho HS hát hát “Cô mẹ” Thực hành *Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình h́ng - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình h́ng/SGK hỏi: + Tranh tình h́ng nói điều gì? + Tranh tình h́ng nói điều gì? - GV chớt lại: *Hoạt động 4: Làm thiệp để kính tặng thầy cô - Mời 1-2 HS giơ tay nói cách làm thiệp - GV HD HS làm thiệp theo trình tự - GV giới thiệu số mẫu thiệp để HS tham khảo - GV gợi ý cho HS vẽ tranh, làm bơng hoa, … để bày tỏ lịng biết ơn em đối với thầy, cô giáo - HS thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích thân - Tổ chức cho HS tặng thầy cô sản phẩm làm - GV cảm ơn dặn dị những điều thầy mong ḿn em HS Vận dụng *Hoạt động 5: Thực những điều thầy cô dạy ngày - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều học cảm nhận em sau tham gia hoạt động - GV đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân có ích cho xã hội Em cần biết ơn kính yêu thầy, giáo Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS - HS tham gia - HS thực theo yêu cầu - HS chia sẻ - HS thảo luận - HS giơ tay nói cách làm thiệp - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe, nhắc lại - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều Tiếng Việt (T1) LUYỆN VIẾT EP, ÊP, IP, UP, ANH, ÊNH, INH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 22 Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết vần ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DỌC Hoạt động giáo viên Ôn đọc: - GV ghi bảng ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh, nép, nếp, híp, nụp chanh, chênh, trinh Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét bài: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn nộp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt LUYỆN VIẾT ACH, ÊCH, ICH, ANG, ĂNG, ÂNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết ach, êch, ich, ang, ăng, âng học Năng lực chung - Biết tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Ơn đọc: - GV ghi bảng Hoạt động học sinh 23 ach, êch, ich ,ang, ăng, âng - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, sách, chếch, trích, chang, trăng, nâng Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét bài: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn 2, nộp Giáo dục thể chất HỌC ĐỘNG TÁC ĐỨNG KIỄNG GÓT ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA TRƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Về phẩm chất: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trị chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư thế vận động chân sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư thế vận động chân, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư thế vận động chân II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: 24 + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung LV Đ I Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên mơn c) Trị chơi - Trị chơi “mèo đuổi chuột” II Phần bản: Hoạt động (tiết 1) * Kiến thức Động tác đứng kiễng gót Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ sớ, tình hình lớp cho GV 2x8 N Đội hình khởi động - Gv HD học sinh khởi động 2x8 N - HS khởi động theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn chơi - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi Cho HS quan sát tranh Từ TTCB đưa hai tay trước, bàn tay sấp Động tác đứng đưa chân trước Từ TTCB đưa chân trái trước Từ TTCB đưa chân phải GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát GV làm mẫu 25 trước *Luyện tập Tập đồng loạt Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Thi đua giữa tổ * Trò chơi “vượt hồ tiếp sức” III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp - GV hô - HS tập theo Gv - Gv quan sát, sửa sai cho HS - Y,c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - GV cho HS quay mặt vào tạo thành từng cặp để tập luyện - GV tổ chức cho HS thi đua giữa tổ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử chơi chính thức - Nhận xét, tuyên dương, sử phạt người (đội) thua - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau - Đội hình tập luyện đồng loạt ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thực thả lỏng - ĐH kết thúc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Sáng Tiếng việt BÀI 60: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nắm vững cách đọc vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh ;cách đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Năng lực chung - Phát triển kỹ viết thơng qua viết cầu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể cầu chuyện Mật ong gấu con, trả lời cầu hỏi những nghe kể lại cầu chuyện Cầu 26 chuyện gìúp HS rèn kĩ sống ứng xử tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác 3.Phẩm chất - Thêm yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu – ti vi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động gìáo viên Ơn khởi động - HS viết ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh Đọc âm, tiếng, từ ngữ - Đọc vần: HS đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng - Đọc từ ngữ: HS đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng Đọc đoạn -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn sau lớp đọc đồng - GV yêu cầu HS trả lời số cầu hỏi nội dung đoạn văn đọc: Sáng sáng, Hà dậy sớm làm gì? Một hơm tỉnh giấc, Hà nghe thấy gì? Vì gà Hà chẳng gáy? Viết cầu - GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập cầu “Em vẽ vầng trăng sáng” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) - GV quan sát sửa lỗi cho HS Hoạt động học sinh - Hs viết - Hs đọc cá nhân, nhóm - HS đọc cá nhân, nhóm - HS đọc thầm - Hs lắng nghe - Một sớ (4 5) HS đọc sau từng nhóm lớp đồng đọc sớ lần - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe - HS viết - Hs lắng nghe TIẾT Kể chuyện a Văn b GV kể chuyện, đặt cầu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn cầu chuyện Lần 2: GV kể từng đoạn đặt cầu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu GV hỏi HS: Quạ bới trắng lơng để làm gì? - Hs lắng nghe - Hs trả lời 27 Đoạn 2: Từ Đàn bồ câu đầu đến cho vào ch́ng GV hỏi HS: Vì đàn bồ câu cho qua vào chuồng Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết GV hỏi HS: - GVcho HS trao đổi nhóm để tìm cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn cầu chuyện kể c HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể tồn cầu chuyện GV cho HS đóng vai kể lại từng đoạn toàn cầu chuyện thi kể chuyện Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè cầu chuyện - Hs trả lời - HS kể - HS kể - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới - Giáo dục HS biết những nguy khơng an tồn xung quanh thân nhà cách để phòng tránh (lồng ghép tài liệu giáo dục địa phương) Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 28 HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 12 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có - Lắng nghe để thực thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn hạn chế lớp - Lắng nghe để thực tuần 2.2 Phương hướng tuần 13 - Thực dạy tuần 13, GV bám sát kế - Lắng nghe để thực hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phòng tránh đ́i nước, đặc biệt phịng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tốt 5K phịng chớng dịch - Thực tớt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý Sơn, ngày … tháng 11 năm 2021 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt PHT Tổ trưởng kí duyệt 29 Ngô Thị Lượng Nguyễn Thị Tân ... Kĩ sống TIẾT 12 : BẢO VỆ TAI XINH (Giáo án Poki) Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 20 21 Sáng Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 58: ACH, ÊCH, ICH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT... trường, lớp - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 20 21 Sáng Giáo dục... HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới - Giáo

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:14

w