Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
202,41 KB
Nội dung
Tuần 10 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 Sáng Hoạt động trải nghiệm LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm hoạt động tìm hiểu truyền thống nhà trường Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ đó học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh tuyên dương gương nhi đồng chăm ngoan * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sống, giá trị sống, phịng chống dịch CoVis Thực tốt 5K Bộ Y tế Tiếng Việt BÀI 46: AC, ĂC, ÂC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lục đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần ac, ăc, âc; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc - Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có học Năng lực chung - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi - HS: Bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động gìáo viên Ôn khởi động - HS hát Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : Em thấy tranh? - GV giới thiệu vần ac, ăc, âc Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần + GV giới thiệu vần ac, ăc, âc + GV đánh vần mẫu vần ac, ăc, âc b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng thác - Đọc tiếng SHS + HS tự tạo tiếng có chứa vần ac, ăc, âc + GV yêu cầu 2- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép c Đọc từ ngữ - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, gấc d Đọc lại tiếng, từ ngữ Hoạt động học sinh - Hs hát - HS trả lời - Hs lắng nghe đọc theo:Tây Bắc có ruộng bậc thang có thác nước - Đọc So sánh vần - Đánh vần vần - Đọc trơn vần + HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ac + GV yêu cầu lớp đọc đồng ac, ăc, âc số lần - Ghép chữ tạo tiếng - Hs lắng nghe quan sát - GV yêu cầu từng nhóm sau đó lớp đọc lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần ac, ăc, âc GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ac, ăc, âc - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết chop HS - Lớp đọc cá nhân đồng - HS tìm ghép - HS viết vào bảng con: ac, ăc, âc, bác, mắc, gấc (chữ cở vừa).HS nhận xét bạn TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly, vần ac, ăc, âc, từ ngữ mắc áo, gấc - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn + Sa Pa đâu? + Vào mùa hè, ngày, Sa Pa có mùa? + Sa Pa có những gì? - GV yêu cầu hs đọc thành tiếng đoạn Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát nói tình tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép - GV yêu cầu số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước lớp GV HS nhận xét Củng cố - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét chung học - HS lắng nghe - HS viết - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần ac, ăc, âc - HS lắng nghe – Đọc CN, nhóm - HS trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng đoạn - HS quan sát - HS làm việc nhóm - HS đóng vai - HS lắng nghe Toán Bài 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm, - Bước đầu nhận biết đặc điểm phép công với 0: số cộng với chính số đó, công với số chính số đó - Thực phép cộng phạm vi 10 - Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải) - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng qua công thức số (dạng 3+4 = + 3) Vận dụng tính chất thực hành tinh Năng lực chung - HS biết vận điều học để hoàn thành tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu Khám phá: Số phép cộng - GV cho HS quan sát hình SGK, nêu - HS quan sát toán trả lời: a)? Đĩa thứ có cam, đĩa thứ hai có - HS trả lời cam Hỏi hai đĩa có cam? - GV viết phép tính lên bảng + = - Yêu cầu HS đọc phép tính - HS đọc phép tính b) GV hướng dẫn tương tự câu a - GV nêu phép cộng 1+ = 1; + 0; 0+ - HS nhắc lại GV: Một số cộng với chính số đó Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu tập - Lắng nghe - Yêu cầu HS tính nhẩm - HS tính nhẩm - GV HS nhận xét - HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe - HD HS thực phép cộng - HS thực phép cộng - HS thực – GV HS nhận xét - HS nhận xét Bài 3: - GV nêu cầu tập - Cho HS quan sát hình vẽ, nêu tình - HS quan sát tranh, nêu tình tốn tương ứng - Yêu cầu HS tìm số thích hợp - Hs tìm số thích hợp - GV HS nhận xét - HS nhận xét Bài 4: Tìm chuồng cho thỏ - GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS dùng que tính để tính tìm kết - HS dùng que tính để tính - Yêu cầu HS tìm ngơi nhà ứng với phép tính - HS nối kết đó - GV HS nhận xét - Nhận xét Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - HS trả lời - Nhận xét học, hướng dẫn nhà Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS biết viết chữ ghi vần ac, ăc, âc; chữ có ghi từ chứa vần ac, ăc, âc viết thường bảng con, ôli - Biết chấm điểm tọa độ viết chữ ghi vần ac, ăc, âc Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ac, ăc, âc chữ có ghi từ chứa âm vần ac, ăc, âc - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 2: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ ghi vần ac, ăc, âc; chữ có ghi từ chứa vần ac, ăc, âc - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Hát - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Kể những hoạt động vui chơi nghỉ trường, nhận biết những trò chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người - Biết lựa chọn những trò chơi an toàn vui chơi trường nói cảm nhận thân tham gia trò chơi Năng lực chung - Nhận biết những việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp đẹp Phẩm chất - Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp đẹp - HS: Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - GV đặt câu hỏi cho HS: + Các em có yêu quý lớp học, trường học khơng? + u q lớp học em phải làm gì? Hoạt động khám phá - GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Các bạn làm gì? Nên hay khơng nên làm việc đó, sao? + Những việc làm đó mang lại tác dụng gì? Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý: + Trong từng hình, bạn làm gì? + Nên hay khơng nên làm việc đó? Vì sao?,…) Hoạt động vận dụng - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …) - Phân công công việc cho từng nhóm thực Đánh giá - HS tự giác thực hoạt động để giữ gìn trường lớp đẹp Hướng dẫn nhà - Kể với bố mẹ, anh chị những việc Hoạt động HS - 2,3 HS trả lời - HS quan sát hình ảnh SGK - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày - HS thực xây dựng kế hoạch - HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe tham gia để lớp học đẹp Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe Đạo đức BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩmchất chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: - Nêu những biểu thực học đúng giờ; Năng lực chung: - Biết phải thực học đúng giờ; - Thực học đúng giờ; 3.Phẩm chất: - Nhắc nhở bạn bè thực học đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Khởi động: Hoạt động - Cho hs nghe hát “Đi học” - Nêu câu hỏi HS trả lời 2.Khám phá: Hoạt động2 - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm): + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao? + Theo em việc học đúng mang lại lợi ích gì? - Mời đại diện nhóm trình bày * Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học đúng giờ? - Hỏi: Em cần làm để học đúng giờ? Luyện tập: HĐ3 - Cho Học sinh quan sát tranh nêu tình bức tranh - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS thảo luận - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày + Đi học đúng giúp em nghe giảng đầy đủ, học mau tiến bộ, không vi phạm nội quy trường lớp…… - HS thảo luận - HS tự liên hệ thân kể + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy đúng giờ, ăn sáng học đúng giờ… - HS quan sát - HS thảo ḷn nhóm - Trình bày nhóm đơi nêu câu hỏi: - Trong bức tranh em vừa quan sát, em thấy những việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao? Thực hành - GV cho Hs quan sát tranh - Cho HS đóng vai theo tình tranh - Em khuyên bạn điều gì? - Kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Đi học đúng giúp em thực tốt quyền học Thơng điệp:- Nhận xét tiết học - HS quan sát trả lời - HS quan sát - Đóng vai theo tình - HS khuyên bạn - HS nghe Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt BÀI 47 : OC, ÔC, UC, ƯC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết đọc đúng vấn oc, ôc ,uc, ưc ; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn oc, ôc ,uc, ưc; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vấn oc, ôc ,uc, ưc; viết đúng tiếng, từ ngữ có vấn oc, ôc ,uc, ưc - Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa vần oc, ôc ,uc, ưc có học Năng lực chung - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Chia sẻ bạn những tiếng , từ khó đọc câu Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi + máy tính - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động gìáo viên Ơn khởi động - GV cho HS viết bảng ac, ăc,âc Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh? Hoạt động học sinh - HS viết - HS trả lời - GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc - GV giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần - So sánh vần + GV giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc + GV yêu cầu HS so sánh vần - Đánh vần vần + GV đánh vần + đọc trơn mẫu vần oc, ôc, uc, uc - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần oc - Các vần sau tương tự + b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng góc - HS đọc : Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực - Hs lắng nghe quan sát - HS so sánh vần oc, ơc, uc, ưc để tìm điểm giống khác - HS nối tiếp đánh vần + đọc trơn CN+ ĐT - HS ghép vần oc - HS đọc - GV yêu cầu số HS đánh vần tiếng góc (gờ óc góc sắc góc) Lớp đánh vần đồng tiếng góc.+ Đọc trơn CN + ĐT - Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chứa vần oc, c Đọc từ ngữ ôc, uc, ưc.Phân tích đọc CN + ĐT - GV đưa tranh minh hoạ cho từng - HS nhận biết tiếng chứa vần oc từ ngữ: sóc, cải cốc, máy xúc, con sóc, phân tích đánh vần tiếng mực sóc, đọc trơn từ ngữ sóc d Đọc lại tiếng, từ ngữ - HS đọc CN + ĐT Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần oc, ôc, uc, - HS viết vào bảng con: oc, ôc, uc, ưc uc GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy sóc, cốc, xúc, mực (chữ cỡ vừa).HS trình cách viết oc, ôc, uc, ưc nhận xét TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly vần - HS viết oc, oc, uc, ưc; từ ngữ cốc, GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp máy xúc, mực khó khăn viết viết chưa đúng cách - GV nhận xét sửa số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS nhận xét - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng - HS tiếng có vần mới, số câu có vần oc, ôc, uc, ưc đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng - GV yêu cầu số HS đọc tiếng nối tiếp từng câu Sau đó từng nhóm lớp đọc đồng lần 10 - Tìm hiểu nội dung + Đi học về, Hà thấy khóm cúc thế nào? + Hà cắm cúc vào đâu? Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt từng câu hỏi cho + Có những tranh + Theo em, bạn làm gì? + Sở thích em gì? Củng cố - GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, uc đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS đọc trả lời - HS xác định - HS trả lời những câu hỏi có thể trao đổi thêm sở thích em - HS tìm từ có chứa vần vừa học - HS lắng nghe Toán Bài 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lục đặc thù - Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm, - Bước đầu nhận biết đặc điểm phép công với 0: số cộng với chính số đó, công với số chính số đó - Vận dụng đặc điểm thực hành tinh - Thực phép cộng phạm vi 10 - Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải) - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng qua công thức số (dạng 3+4 = + 3) Vận dụng tính chất thực hành tinh Năng lực chung - HS biết vận điều học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất -Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động - Ổn định - Hát - Giới thiệu - Lắng nghe 2.Hoạt động: Luyện tập Bài 1: Số ? 15 - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc + Nghỉ hè, nhà Nam nghỉ mát đâu? + Nam mẹ mang theo nghỉ mát? Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát nói tình tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép - GV yêu cầu số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước lớp GV HS nhận xét Củng cố - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV nhắc HS ôn lại vần at, ăt, ât khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần at, ăt, ât - HS đọc trơn tiếng Từng nhóm lớp đọc đồng - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: - HS quan sát nói - HS đóng vai - HS trả lời - HS lắng nghe Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên xã hội BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Biết chia sẻ thông tin với bạn bè lớp học, trường học những hoạt động lớp, trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò mối quan hệ thân với thành viên trường học, lớp học Năng lực chung - Nhận biết tình xảy trường, lớp cách ứng xử phù hợp những tình cụ thể Phẩm chất - Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo thành vên khác trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh nội dung chủ đề - HS: Tranh ảnh hoạt động trường học, lớp học 16 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Mở đầu: GV tổ chức cho HS tìm thi hát hát trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào ôn tập Hoạt động thực hành a.Hoạt động - GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh sưu tầm chủ đề trường lớp theo từng nhóm - GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm từng nhóm - Đại diện nhóm thuyết minh - GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề b.Hoạt động - GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu hoạt động trường, lớp mình) - Cách chơi: + GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận chủ đề yêu thích: + Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề chọn chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp + GV theo dõi, động viên đánh giá Đánh giá HS thể cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cơ; đồn kết giúp đỡ bạn bè Hướng dẫn nhà Kể “chuyến du lịch trường học” lớp với bố mẹ, anh chị Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - HS tìm thi hát hát trường học - Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận nội dung, ý nghĩa từng bức tranh lựa chọn - HS tham quan sản phẩm từng nhóm - Đại diện nhóm thuyết minh, nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe luật chơi - HS chuẩn bị tranh ảnh chủ đề trường lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS nêu - HS lắng nghe Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 Sáng (GV Chu Thị Đượm soạn giảng) 17 Tiếng Việt BÀI 49 : OT, ÔT, ƠT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lục đặc thù - Nhận biết đọc đúng vần ot, ôt, ơt; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ot, ôt, ơt; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết đúng vần ot, ôt, ơt; viết đúng tiếng, từ ngữ có vần ot, ôt, ơt Năng lực chung - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi - HS: Bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - GV cho HS viết bảng at, ăt, ât Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : Em thấy tranh? - GV đọc thành tiếng câu nhận biết - GV giới thiệu vần ot, ôt, ơt Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần + GV giới thiệu vần ot, ôt, ơt + GV đánh vần mẫu vần ot, ôt, ơt + GV yêu cầu tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ot + Vần ôt, ơt tương tự b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng ngót - Đọc tiếng SHS + HS tìm tiếng có chứa vần ot, ôt, ơt + GVghi lại số tiếng yêu cầu HS đọc phân tích tiếng c Đọc từ ngữ - GV cho học sinh quan sát tranh Hoạt động học sinh - HS viết bảng - HS qs trả lời - HS đọc theo: Vườn nhà bà có ớt, rau ngót cà rốt - HS đọc - HS qs So sánh vần - Hs lắng nghe đánh vần( đtcả lớp) - HS ghép đánh vần- đọc trơn ( cn – nhóm nối tiếp ) - HS lắng nghe - HS đánh vần đọc trơn Lớp đánh vần đồng + HS nêu miệng + GV yêu cầu lớp đọc đồng cn tiếng có vần ot, ôt, ơt - Hs lắng nghe quan sát, đọc 18 minh hoạ cho từng từ ngữ: nhót, lốt, ớt d Đọc lại tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm sau đó lớp đọc lần Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần ot, ôt, ơt GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ot, ơt, ơt - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS - Lớp đọc cá nhân đồng - HS viết vào bảng con: ot, ôt, ơt lốt, ớt (chữ cở vừa).HS nhận xét bạn TIẾT Viết - GV yêu cầu HS viết vào ô ly, vần ot, ôt, ơt lốt, ớt - GV nhận xét sửa số HS Đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn -YC HS đọc tiếng có vần ot, ôt, ơt -YC HS nêu đoạn văn có câu? đọc -YC HS đọc đoạn Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát nói tình tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép - GV yêu cầu số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước lớp GV HS nhận xét Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV nhắc HS ôn lại vần ot,ôt,ơt khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần ot, ôt, ơt - HS đọc trơn tiếng có vần (cn-đt) - HS nêu(3câu), HS đọc câu nối tiếp cn- nhóm - HS đọc đoạn cn- đt - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: - HS thảo luận nhóm - HS đóng vai - HS lắng nghe Toán Bài 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm, 19 - Bước đầu nhận biết đặc điểm phép công với 0: số cộng với chính số đó, công với số chính số đó Năng lực chung - HS biết vận điều học để hoàn thành tập Phẩm chất -Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu Luyện tập: Bài 1: Số - GV cho HS quan sát hình SGK, nêu - HS quan sát cách điền số trả lời - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc phép tính - HS đọc phép tính GV: Một số cộng với chính số đó - HS nhắc lại Bài 2: a) Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu tập - Lắng nghe - Yêu cầu HS tính nhẩm - HS tính nhẩm b) Số - HS nhận xét - GV HS nhận xét - HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính - HS đọc phép cộng Bài 3: - GV nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe - Cho HS quan sát tranh nêu đề tốn - HS quan sát tranh, nêu tình - Cho HS quan sát hình vẽ, nêu tình huống toán tương ứng - HD HS thực nhẩm 3+1+2=6 - Hs tính nhẩm 1+2+2=5 - HS thực – GV HS nhận xét - HS nhận xét Bài 4: - GV nêu yêu cầu đề - HS nhắc lại - Yêu cầu HS tính kết quả bóng - HS trả lời nêu bóng có kết 10 - GV HS nhận xét Bài 5: - GV nêu yêu cầu tập - Ch HS quan sát dự đoán cách làm - Hs thảo luận dự đoán cách làm GV chốt lại cách làm Hs làm – nhận xét - GV HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dị 20 - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học, hướng dẫn nhà - HS trả lời - HS lắng nghe Hoạt động trải nghiệm BÀI 6: THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Biết Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước - Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy xác định những biểu cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy Năng lực chung - Tự đánh giá những việc làm những việc cần cố gắng thực Năm điều Bác Hồ dạy Phẩm chất - Biết cách rèn luyện thực Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát Bác Hồ phù hợp với HS lớp - Tranh ảnh, video Bác Hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - HS tham gia Khám phá - kết nối Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy Làm việc chung toàn lớp - GV mời HS nhắc lại Năm điều Bác Hồ - HS thực theo yêu cầu dạy - GV tổng hợp ý kiến chia sẻ, nhận xét, bổ sung, điều chỉnh - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi - HS ghi nhớ nhóm quan sát tranh /SGK, kể cho - HS chia sẻ theo nhóm bạn nhóm những điều em làm - HS tham gia nhận xét có thể đặt câu theo Năm điều Bác Hồ dạy hỏi cho từng nhóm +Nhóm 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào - HS ghi nhớ +Nhóm 2: Học tập tốt, lao động tốt +Nhóm 3: Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt +Nhóm 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt +Nhóm 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Thực hành - Chia lớp làm nhóm, nhóm giải Xử lí tình quyết tình - GV nêu tình huống, dành TG cho HS trao đổi nhóm để đưa cách giải - HS thực sắm vai quyết phân công bạn sắm vai - HS theo dõi, nhận xét 21 - Mời nhóm cử đại diện sắm vai nhân vật tình - GV nhận xét, kết luận cách xử lí đúng Vận dụng - Thực Năm điều Bác Hồ dạy - Gv nêu thông điệp: Năm điều Bác Hồ dạy cần thiết cho người, em cần thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy 5.Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe, nhắc lại Chiều Tiếng Việt LUYỆN VIẾT AC, ĂC, ÂC, OC, ÔC, UC, ƯC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS củng cố đọc viết vần vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc học Năng lực - Biết hợp tác giúp đỡ bạn học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ôn đọc - GV ghi bảng vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc - GV nhận xét, sửa phát âm Viết - Hướng dẫn viết vào ô ly ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, bạc, bắc, bậc, học, lúc, nực.Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn nộp Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: AT, ĂT, ÂT, OT, ÔT, ƠT (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 22 Năng lực đặc thù - Giúp HS củng cố đọc viết at, ăt, ât, ot, ôt, ơt học Năng lực chung - Biết hợp tác giúp đỡ bạn học tập Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ôn đọc - GV ghi bảng at, ăt, ât, ot, ôt, ơt - GV nhận xét, sửa phát âm Viết - Hướng dẫn viết vào ô ly at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, hát, hắt, tất, lọt, hột, hớt Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Nhận xét - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn 2, nộp Giáo dục thể chất Bài 6: VẬN ĐỘNG CỦA TAY (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư thế vận động tay sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện 23 - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư thế vận động tay, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư thế vận động tay II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường, (NTC) - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LVĐ Nội dung I Phần mở đầu Thời gian 6-7’ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Số lượng HĐ GV HĐ HS GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học - Đội hình nhận lớp: hàng ngang - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV 1.Nhận lớp 2x8N 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng, gối, c) Trị chơi - Trị chơi “Chim bay, cò bay” 2-3’ - GV HD học sinh - Đội hình khởi khởi động động: hàng ngang so le - GV hướng dẫn chơi - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi TIẾT II Phần bản: Hoạt động * Kiến thức Động tác đưa hai tay trước Từ TTCB đưa hai tay 23-24’ 6-7’ - Cho HS quan sát - Đội hình HS tranh quan sát tranh - GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác GV - HS quan sát GV 24 trước, bàn tay sấp Động tác đưa hai tay lên cao làm mẫu Từ TTCB đưa hai tay lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào Động tác hai tay giang ngang Từ TTCB hay tay giang ngang, bàn tay sấp Động tác đưa hai tay sau Từ TTCB đưa hai tay sau, lòng bàn tay hướng vào *Luyện tập - Tập đồng loạt 9-10’ 3-4L - Tập theo tổ nhóm 2-3’ - GV hô - HS tập theo GV - GV quan sát, sửa sai cho HS - Đội hình tập luyện đồng loạt - Y/c Tổ trưởng cho bạn luyện GV tập theo khu vực - ĐH tập luyện theo tổ 25 - Tập theo cặp đôi - GV cho HS quay mặt vào tạo thành từng cặp để tập luyện 3-4’ * Trò chơi “Giành cờ chiến thắng” 1-2L 4-5’ * Bài tập phát triển thể lực “ Chạy chỗ lăng gót sau đó di chuyển” - GV tổ chức cho HS thi đua giữa tổ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử chơi chính thức - Nhận xét, tuyên dương, xử phạt người thua - GV hướng dẫn HS thực - ĐH tập luyện theo cặp - Thi đua giữa tổ GV GV - Mỗi tổ cử 4HS lên thi đua - trình diễn - Đội hình trị chơi - HS chú ý quan sát, lắng nghe, chủ động thực 2’ Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Sáng Tiếng việt BÀI 50: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nắm vững cách đọc vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt ;cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Năng lực chung - Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kỹ nghe nói qua hoạt động nghe truyện 26 Phẩm chất - Thêm yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động gìáo viên Ơn khởi động - HS viết ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt Đọc âm, tiếng, từ ngữ - Đọc vần: HS Lớp đọc trơn đồng - Đọc từ ngữ: đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng Đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn sau đó lớp đọc đồng - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: + Gå mẹ dẫn đàn đâu? + Tìm thấy mối, gà mẹ làm gì? + Theo em, gà mę gìống với người mẹ điểm Viết câu - GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập câu “Hạt thóc nảy mầm” - GV quan sát sửa lỗi cho HS Hoạt động học sinh - Hs viết - Hs đọc cá nhân, nhóm đánh vần vần - HS đọc cá nhân, nhóm đánh vần vần - Hs đọc thầm - Hs lắng nghe - HS đọc sau đó từng nhóm- đọc dãy bàn lớp đồng đọc số lần - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe - HS viết TIẾT Kể chuyện a Văn b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể từng đoạn đặt câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng GV hỏi HS: Thỏ chơi đâu? Trước thỏ chơi, thỏ mẹ dặn dị điều gì? Đoạn 2: tương tự nêu câu hỏi 11 Em ghi nhớ điều sau nghe câu - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe cô giáo kể - Hs trả lời - Hs trả lờI -Hs trả lời - HS trả lời 27 chuyện này? - GV cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý - HS kể tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện - GV có thể cho HS đóng vai kể lại - HS đóng vai kể chuyện từng đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi - HS lắng nghe động viên HS - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới - Giáo dục HS biết những nguy khơng an tồn xung quanh thân nhà cách để phòng tránh (lồng ghép tài liệu giáo dục địa phương) Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 10 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng 28 + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - Lắng nghe để thực - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - Lắng nghe để thực - GV nhắc nhở những tồn hạn chế lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần 11 - Thực dạy tuần 11, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Lắng nghe để thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phòng tránh đuối nước, đặc biệt phòng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tốt 5K phòng chống dịch - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV Nội dung điều chỉnh ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……….……………… Quý Sơn, ngày … tháng … năm 2021 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt PHT Tổ trưởng kí duyệt 29 Ngô Thị Lượng Nguyễn Thị Tân ... tranh ảnh chủ đề trường lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS nêu - HS lắng nghe Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 20 21 Sáng (GV Chu Thị Đượm soạn giảng) 17 Tiếng Việt BÀI 49 :... So sánh vần - Hs lắng nghe đánh vần( đtcả lớp) - HS ghép đánh vần- đọc trơn ( cn – nhóm nối tiếp ) - HS lắng nghe - HS đánh vần đọc trơn Lớp đánh vần đồng + HS nêu miệng + GV yêu cầu lớp đọc... nghe - HS viết - HS lắng nghe Kĩ sống PHÒNG VÀ SỬ LÝ KHI BỊ VIÊM LỢI (Giáo án Poki) Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 20 21 Sáng Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 48: AT, ĂT, ÂT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc