GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN (24)

32 18 0
GIÁO án KHỐI lớp 1 kết nối TRI THỨC cả NGÀY TUẦN  (24)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 Sáng Hoạt động trải nghiệm VUI CHƠI NGÀY TẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm Vui chơi ngày tết Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ đó học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn - Giáo dục HS thực tốt 5K Bộ y tế Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình u tổ q́c, củng cớ nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua đó giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tốt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ điểm Vui chơi ngày tết * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sớng, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Thực tốt 5K Bộ Y tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài : CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng thơ , hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ ; nhận biết số tiếng củng vần với , củng cố kiến thức vần ; thuộc lòng hai khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Mạnh dạn giao tiếp, hợp tác chủ động học tập - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất - HS tích cực tham gia hoạt động học tập - HS có tình u đới với trường lớp , thầy cô bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động : HDHS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học đỏ Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a.Tranh vẽ ? b Em thường thấy đâu ? +GT thơ Cây bàng lớp họ Đọc - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ có thể khó đối với HS ( xoe , xanh mướt , quản , buổi , tưng bừng ) - GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ HS đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ ( tán : tạo thành hình Hoạt động học sinh HS nhắc lại + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung cáu trả lời bạn chưa thấy đủ có câu trả loin khác - HS đọc từng dòng thơ + Một sớ HS đọc nới tiếp từng dịng thơ lần + Một sớ HS đọc nới tiếp từng dịng thơ lần + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , lượt + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm thân ( GV nên trình chiếu hình ảnh + Một sớ HS đọc khó thơ , HS minh hoạ ) : xanh mướt ; xanh trông đọc khổ thơ Các bạn nhận xét , thích mắt , tưng bừng : nhộn nhịp , vui vẻ ) đánh giá - HS đọc thơ Tìm cuối dòng thơ tiếng vần với - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , đọc lại thơ tim những tiếng vần với ći dịng thơ HS viết những tiếng tìm vào - GV u cầu sớ HS trình bày kết GV nhận xét , đánh giả - HS làm việc nhóm , đọc lại thơ tim những tiếng vần với ći dịng thơ HS viết những tiếng tìm vào - HS thống câu trả lời ( giả - , – mai – lại , nắng - vắng , bừng mừng) TIẾT Hoạt động giáo viên Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi a Trong khổ thơ đầu, hàng nào? b Cây hàng ghé cửa lớp để làm ? c Thứ hai , lớp học ? - GV HS thống câu trả lời Hoạt động học sinh - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , trao đổi trả lời từng câu hỏi GV đọc từng câu hỏi gọi sớ HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét , đánh giá (a.Cây bàng trồng lâu năm (già) , xanh tốt (Tán xoè /Như ô xanh mướt); b Cây bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài; c Thứ hai, lớp học nhộn nhịp vui vẻ Học thuộc lòng (tưng bừng) - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ - HS nhớ đọc thuộc những từ thơ đầu cách xoả che cần sớ tử ngữ bị xố / che dấn , Chú ý để lại ngữ hai khổ thơ xoi / những từ ngữ quan trọng che hế HS thuộc lịng hai khổ thơ Trị chơi Ngơi trường mơ ước: - Nhìn hình nói tên sự vật - HS nhìn hình ảnh để gọi tên khơng gian trường học Chia nhóm để chơi , nhóm đoán Củng cố nhanh trung nhiều thẳng - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung - HS nhắc lại những nội dung học học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán BÀI 26: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO DỘ DÀI (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Biết cách thực ước lượng đo độ dài những đồ vật thực tế lớp học, xung quanh, gần gũi em theo đơn vị “tự quy ước” gang tay, sải tay, bước chân theo đơn vị xăng-ti- mét - Có biểu tượng độ dài đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét Năng lực chung - Phát triển tư qua ước lượng, so sánh độ đài vật thực tế - Phát triển lực giải vấn đề Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bộ đồ dùng học toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Hát tạo không khí sôi “Đồ chơi em” - HS báo cáo nhiệm vụ giao tiết học trước Luyện tập * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh quan sát ô tương đương cm - Yêu cầu HS dùng thước thẳng có vạch chia xăng -ti-mét để đo độ dài xe đề chơi theo đơn vị cm rới tìm sớ thích hợp - Y/c HS quan sát tranh vẽ đồ chơi đo chiều dài đồ chơi (hình ảnh SGK gợi ý có thước đo vạch xăng-ti-mét đưới trang ô vuông có cạnh dài cm HS đếm sớ vng để tìm chiếu dài đồ chơi) Nêu số đo tương ứng ô - So sánh số đo độ dài xe đồ chơi b) Đồ dùng dài nhất? c) Có xe ngắn xe khách? - GV nhận xét, kết luận *Bài 2: Hoạt động HS - Quản trò lên tổ chức cho lớp hát - HS tham gia - HS quan sát - HS thực theo hướng dẫn GV - HS tham gia trị chơi “Tìm đồng đội” - HS chia làm hai nhóm thi đua lên gắn bảng số tương ứng với chiều dài đồ chơi Tàu hỏa 11cm Xe bồn cm Xe lu cm Xe khách cm - Tàu hỏa dài - Có xe ngắn xe khách - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăngti-mét đo độ dài đồ vật câu a, b, c (SGK) nêu số đo tương ứng đồ vật, Sau đó so sánh sớ đo để tìm đồ vật dài Lưu ý: Đo độ dài theo đường mũi tên có bình - Gọi nhóm chia sẻ - HS thực hành Đại diện nhóm lên chọn đồ vật tương ứng với hình tập - HS thực đo theo nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ kết đo trả lời câu hỏi a) 7cm b) cm c) 9cm Tô vít dài - GV nhận xét, kết luận *Bài 3: - HS nhận thấy bút chì A, bút C dài bút B, mà bút B đo dải cm, - HS thực cá nhân phiếu từ đó tìm bút chì dài cm - Hoặc GV có thể gợi ý: Về vạch thẳng đuôi bút chì x́ng thước Nhận thấy bút chì A dài 10 cm, bút chì B dài em, bút C dài 12 cm Từ đó tìm bút chì dài cm Củng cố - GV yêu cầu học sinh trao đổi đồ chơi chuẩn bị trước Cùng đo chiều dài - HS thực hành theo nhóm đôi món đồ chơi - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Cây bàng lớp học - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Hoạt động HS - Hát Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs đọc lại bài: Cây bàng lớp học - GV gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ ngữ khó Cây bàng lớp học - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ khổ thơ Cây bàng lớp học - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội BÀI 20: CƠ THỂ EM ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định vị trí, nói tên sớ phận bên ngồi thể; vẽ sử dụng hình có sẵn để ghi chú nói tên phận thể; phân biệt trai, gái Năng lực chung - Nêu chức sớ phận bên ngồi thể, nhận biết phận thể việc thực chứng học có chức học cịn có chức thể thái độ, tình cảm,… - Nêu biết cách tự thực hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh thể thời điểm nên thực hoạt động đó Phẩm chất - Yêu quý có ý thức tự giác việc chăm sóc bảo vệ phận thể mình, tơn trọng sự khác biệt người khác, tôn trọng những người khuyết tật may mắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Hình phóng to SGK (nếu ), hình vẽ thể người + Thẻ chữ để chơi trò chơi, xà phòng nước rửa tay - HS: giấy, bút chì, bút màu, khăn lau, kem đánh răng, bàn chải, cốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Khởi động - GV cho HS hát hát có nhắc đến phận - HS hát thể: : Năm ngón tay ngoan để dẫn dắt vào Hoạt động khám phá *Hoạt động - GV cho HS quan sát hình SGK đưa câu hỏi phù hợp để giúp HS gọi tên phận mà hai ‘’bác sĩ’’ Minh Hoa khám cho bạn *Hoạt động - GV cho HS nói với sự giống khác giữa em - Cho HS quan sát hình bạn trai, bạn gái; - GV đặt câu hỏi, HS quan sát tranh đồng thời dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời, qua đó thấy sự khác bên giữa bạn trai bạn gái Hoạt động thực hành - GV dựa vào hình gợi ý SGK, dựa vào vốn hiểu biết thực tế HS để hướng dẫn đưa luật chơi cụ thể - GV kết luận Đánh giá - Xác định vị trí, nói tên số phận bên thể - Biết yêu quý phận thể tơn trọng sự khác biệt hình dáng bên ngồi người khác - GV kết luận: Cơ thể chúng ta có phận giống nhau, nhiên phận đó khác người: màu da, mái tóc,… Chúng ta cần tôn trọng sự khác biệt đó Hướng dẫn nhà - Hãy tìm hiểu những phận bên thể chức chúng Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS quan sát hình SGK - HS trả lời - HS làm việc nhóm - HS quan sát - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe luật chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức BÀI 24: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù; Sau hài học này, HS sẽ: - Biết ý nghĩa việc nhặt rơi trả lại người đánh Năng lực chung: - Biết khuyên bạn nhặt rơi - Biết cách xử lí nhặt rơi Phẩm chất - Chủ động thực những cách xử lí nhặt rơi, nhắc nhở người khác trả lại rơi nhặt - Giáo dục qua học :Nhặt rơi trả người đánh II ĐỒ DÙNG - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, âm nhạc (bài hát “Bà còng chợ trời mưa” - sáng tác: Phạm Tuyến), - Máy tính, máy chiếu , (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể - GV đặt câu hỏi: Hãy kể gương - HS nghe nhặt rơi trả lại người đánh mà em biết - HS trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - Kết luận: Khám phá: *Hoạt động 1: Khám phá nhặt rơi cân trỏ lại người đánh mất - GV cho HS quan sát tranh “Bà Còng chợ - HS thảo luận trời mưa” (trên bảng SGK), mời HS - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kể tiếp sức từng bức tranh (ở từng tranh, kiến cho bạn vừa trình bày HS kể thiếu ý, GV cho bạn lớp bổ - HS trả lời sung) + Em nhận xét hành động Tôm - HS nhận xét- bổ sung Tép? + Bà Còng cảm thấy nhận lại tiền? + Theo em, nhặt rơi cần trả lại người đánh mất? - GV khen ngợi HS - Giáo dục: em nhặt rơi trả người đánh Luyện tập: - HS quan sát *Hoạt động 2: Em chọn việc nên làm - GV chia HS theo nhóm, hướng dẫn nhóm quan sát tranh, tranh có ba cách làm bạn nhìn thấy điện thoại - HS trả lời đánh rơi, nhóm đọc kĩ lựa chọn: Việc nên làm, việc không nên làm? Vì sao? + cách làm 1; (Mình khơng nhặt khơng phải mình) + cách làm (Cơ giáo dạy + cáchlàm 3: (Mình nhặt mình) - GV khen ngợi HS kết luận: *Hoạt động 3: Chia sẻ bạn - GV đặt câu hỏi: Đã em nhặt đổ - HS tự liên hệ thân kể người khác chưa? Lúc đó, em làm gì? 4.Vận dụng: -Trình bày *Hoạt động 4: Xử lí tình - GV treo từng tranh (hoặc chiếu hình - HS chia sẻ hay sử dụng vật thật như: tiền, đồng hồ đeo - HS trả lời tay, ba lơ đẹp - để tạo tình h́ng Kết ḷn: Thơng điệp: HS quan sát bảng nhìn - HS đọc vào SGK đọc - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Bài : BÁC TRỐNG TRƯỜNG (tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng VB thông tin ngắn viết dạng tự sự ; đọc đúng cng tiếng , từ ngữ có vần , hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát , - Phát triển ki viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản viết lại đúng cầu hoàn thiện ; nghe viết đoạn ngắn Năng lực chung - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh lực chung : ý thức tuân thủ nếp học tập ( học đúng , theo hiệu lệnh trường học ) ; Phẩm chất - Khả làm việc nhóm ; khả nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi , II ĐỒ DÙNG 10 - GV: Ti vi + máy tính - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động Ôn Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Em thấy những tranh ? b Trong tranh , đồ vật quen thuộc với tín ? Nó dùng để làm ? - GV HS thống nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào đọc Bác trồng trường Đọc GV đọc mẫu toản VB - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chửa - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khổ : tiếng , dõng dạc , chuông điện , , reng reng - GV hướng dẫn HS đọc những câu dài Hoạt động học sinh - HS nhắc lại + Một số ( - ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - HS luyện phát âm từ ngữ chửa - HS có thể nêu lên một vài đồ vật mà em cảm thấy quen thuộc nói chức đồ vật đó + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ chứa vần VB ( reng reng ) - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn đoạn 1: + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn từ đầu đến bao giờ, đoạn 2: + HS đọc đoạn theo nhóm đến năm học mới, đoạn 3: phần lại ) + 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB - HS GV đọc toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để - HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB tìm hiểu VB trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi a Trong trường có vẻ nào? b Hằng ngày, trống trường giúp học - HS làm việc nhóm (có thể đọc lọ từng 18 Mở đầu: - GV cho HS chơi trò chơi phận thể người: Làm theo nói, không làm theo làm Hoạt động khám phá Hoạt động - GV cho HS quan sát hình SGK lưu ý hoạt động hình thể chức chính phận, ví dụ: đá bóng dùng chân, vẽ dùng tay,… - GV kết luận Hoạt động - GV cho HS quan sát hai hình nhỏ (bế em, chào hỏi): + Kể tên việc làm từng hình + Cho biết tên phận chính thực hoạt động hình + Ngồi việc cầm nắm, tay cịn dùng để thể tình cảm? Hoạt động thực hành - GV dán hai sơ đồ em bé lên bảng, chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử HS, bạn lại cổ vũ Từng em HS cầm thẻ chữ, đứng xếp hàng dọc gần bảng - Khi có hiệu lệnh ‘’Bắt đầu’’ từng em lên gắn thẻ chữ vào vị trí a,b,c,d Hoạt động vận dụng - GV cho HS quan sát, nhận xét hình ći SGK đặt câu hỏi: +Vì bạn trai hình phải dùng nạng? +Bạn gái nói với bạn trai? +Bạn gái giúp bạn trai nào? + Nếu em tình h́ng đó, em làm giúp bạn? - GV kết luận Đánh giá - HS nêu chức số phận thể, biết sử dụng phận thể thực hoạt động, thể hiên tình cảm, giúp đỡ người khác Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét thêm vai trị phận bên ngồi thể việc cần làm để giữ gìn bảo vệ phận đó - HS chơi trò chơi - HS quan sát hình SGK - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS tham gia trò chơi - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát, nhận xét 19 Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Chiều GV Chu Thị Đượm soạn giảng LTTH Tốn ƠN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai chứ số phạm vi 20 Năng lực chung - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở luyện tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Hoạt động * Bài : - Thảo luận nhóm tìm hình thích hợp với chim cánh cụt ô chữ * Bài : - Đọc số ? - Trong sớ đó a Tìm sớ có chữ sớ b Tìm sớ trịn chục Vậy em có nhận xét sớ cịn lại: 44, 55 Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu y/c - HS đọc số - Các sớ trịn chục : 30 , 50 - Các số có chữ số :1 , , - Đây số có hai chữ số giống - HS tô - HS nhận xét - HS lắng nghe trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: 20 LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Sinh nhật voi - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs ôn lại Sinh nhật voi - GV gọi HS nối tiếp tập đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ số từ khó đoạn bài: Sinh nhật voi - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn bài: Sinh nhật voi - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Hát - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ năm ngày 24 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt Bài GIỜ RA CHƠI (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 21 Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng thơ ; hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ , nhận biết số tiếng vần với , củng cố kiến thức vần , thuộc lịng sớ khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thư ; quan sát , nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát 2.Năng lực chung - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phẩm chất - Phát triển tình cảm sự gắn kết với bạn bè , khả làm việc nhóm , II ĐỒ DÙNG - GV: Máy tính + ti vi - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - Ôn : Khởi động Hoạt động học sinh - HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học đó + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi + Một số ( - ) HS trả lời câu hỏi nhóm để trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung câu a Trong chơi , em bạn trả lời bạn chưa đầy đủ thường làm ? có câu trả lời khác b Em cảm thấy chơi Đọc - GV đọc mẫu thơ Chủ ý đọc diễn cảm, - HS lắng nghe ngắt nghỉ đúng nhịp thơ GV hướng dẫn HS luyện đọc sớ tử - HS đọc từng dịng thơ ngữ có thể khó đối với HS + Một sớ HS đọc nới tiếp từng dịng thơ lần + Một sớ HS đọc nới tiếp từng dịng GV hướng dẫn HS cách đọc , ngất nghỉ thơ lần đúng dòng thơ, nhịp thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ - HS đọc từng khổ thơ + GV giải thích nghĩa số từ ngữ + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ ( nhịp nhàng: đều; vun vút: lượt nhanh ) + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm , + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét , đánh giá HS đọc thơ + Lớp học đồng thơ +1 - HS đọc thành tiếng Tìm cuối dịng thơ tiếng thơ 22 vẳn với - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , đọc lại thơ vả tìm tiếng vần với ći dịng thơ GV HS thống câu trả lời ( trắng nắng , gái - - tai - tải , nhàng - vang vàng - trang ) - HS làm việc nhóm , đọc lại thơ vả tìm tiếng vần với ći dịng thơ HS viết những tiếng tìm đượC vào - GV u cầu sớ HS trình bày kết , GV HS nhận xét , đánh giá TIẾT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi - GV HS thống câu trả lời (a Trò chơi nhảy dây trò chơi đá cầu ; b nhịp nhàng, vòng quay đều, bay vun vút, móc tài; c Giờ chơi bạn vui, rộn tiếng cười hoà Vang.) Học thuộc lịng GV treo bảng phụ trình chiểu khổ thơ thứ hai thứ ba - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ thứ hai thứ ba cách xoả che dần số từ ngữ hai khổ thơ xoả che hết Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ Trị chơi Nhìn hình đốn tên trò chơi - Chuẩn bị : GV chuẩn bị sớ thẻ tranh trị chơi dân gian Bịt mắt bắt dê , Chơi chuyển , Trớn tìm , Cướp cờ , Kéo co , Nhảy bao bố , Tranh bóng Cách chơi : GV tạo số nhóm chơi , số HS nhóm có thể linh hoạt , GV gọi Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung học - GV tóm tắt lại những nội dung chính - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), trao đổi trả lời từng cấu hỏi GV đọc từng câu hỏi gọi sớ HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét , đánh giá - Một HS đọc thành tiếng khổ thơ thứ hai thứ ba - HS nhớ đọc thuộc những từ ngữ bị xố che dần - HS tham gia trị chơi - HS đại diện cho nhóm lên bảng quan sát - HS nêu ý kiến học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể những nội dung hay hoạt động ) HS tiếp nhận NV 23 Toán Bài 28: LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Cảm nhận đúng dài – ngắn hơn, cao – thấp - Thực hành giải vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài Năng lực chung: - Thực hiên thao tác tu mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát, - Bước đầu biết chứng cứ lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận - Xác định cách thức giải vấn đề - Thực trình bày giải pháp cho vấn đề Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Yêu cầu HS so sánh xem bạn ngồi - HS thực hành bên cạnh cao hơn, thấp hơn? Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập Bài 1: GV đọc nội dung - HS lắng nghe + Bục cao nhất? - HS trả lời: Bục + Bục thấp nhất? - HS trả lời: Bục GV nêu: Bạn đích thứ đứng bục cao - HS lắng nghe nhất.Bạn đích thứ ba đứng bục thấp - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: * Bài 2: GV nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe - GV hỏi: + Trong tranh gồm cây? - HS trả lời: 10 + Số từ chỗ cáo tới chỗ sóc bao - HS trả lời: nhiêu? - HS trả lời: + Số từ chỗ cáo tới chỗ thỏ bao nhiêu? - HS trả lời: Cáo đứng gần Thỏ + Cáo đứng gần thỏ hay sóc hơn? - HS nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận: Từ chỗ cáo tới chỗ 24 sóc dài từ chỗ cáo tới chỗ thỏ * Bài 3: - GV nêu yêu cầu + Sóc đến chỗ hạt dẻ hai đường nào? (đường màu vàng, đường màu xanh) + Đường màu vàng gồm bước?(4 + = 10 bước) - GV nhận xét, kết luận: Bạn sóc đến chỗ hạt dẻ theo đường màu xanh ngắn * Bài 4: - GV nêu yêu cầu 4a - GV yêu cầu HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo đúng độ dài bút chì - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung học - Dặn dò nhà làm VBT xem Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số - HS lắng nghe - HS trả lời: đường màu vàng, đường màu xanh - HS trả lời: 10 bước - HS trả lời: bước - HS quan sát tranh - HS thực hành đo + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm - HS nhận xét - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm BÀI 16: ỨNG XỬ KHI ĐƯỢC NHẬN QUÀ NGÀY TẾT ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lưc đặc thù - Hiểu ý nghĩa phong tục mừng tuổi tặng quà ngày Tết - Biết ứng xử phù hợp mừng tuổi, tặng quà thể tình u thương đới với người - Rèn kỹ lắng nghe tích cực diễn đạt suy nghĩ Năng lực chung - Tự đánh giá những việc làm Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK - Video hát “: Ngày Tết Quê Em sáng tác Từ Huy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25 Khởi động: - GV mở hát Ngày Tết Quê Em từ thiết bị phát nhạc yêu cầu em thuộc hát theo Khám phá – Kết nối *Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống: - GV u cầu HS quan sát bốn bức tranh SGK trả lời câu hỏi: - Em đón nhận phong bao lì xì/ quà nào? Em nói với người tặng quà cho em? - GV khích lệ HS phát biểu những ý không trùng lặp - GV tổng hợp, phân tích, những ý kiến HS Bổ sung kết luận *Hoạt động 4: Thể cảm xúc phù hợp tặng quà - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 62 thảo luận theo cặp để chia sẻ những dự định em việc sử dụng quà tiền mừng tuổi - GV khích lệ HS xung phong phân tích từng tranh, giải thích cách ứng xử đó phù hợp, chưa phù hợp Củng cố - dặn dò - HS tham gia hát theo nhạc - HS quan sát thảo luận nhóm đơi - 2-3 HS phát biểu - HS trả lời - HS quan sát thảo luận theo cặp - HS phát biểu trước lớp - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe -3 HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều GV Chu Thi Đượm soạn giảng Tiếng Việt LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG ( Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Củng cố nâng cao số kiến thức , kĩ học Mái trường mến yêu thông qua thực hành nhận biết đọc những tiếng có vần khó vừa học ; ôn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói nhà trường ; thực hành đọc mở rộng thơ , câu chuyện hay hát hát trường học , nói cảm nghĩ thơ , câu chuyện hát ; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước ( nhà trưởng ) Năng lực chung - Phát triển lực giao tiếp lực tự học 26 Phẩm chất - HS tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG - SHS, Vở ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Viết 1-2 cầu trường em - GV yêu cầu HS trình bày những trao đổi ngơi trường tranh nói ngơi trường , GV nhận xét số bài, khen ngợi số HS viết hay, sáng tạo Hoạt động học sinh - HS làm việc nhóm đối , quan sát tranh vẽ trường trao đổi với những quan sát được, từng HS tự viết 1- cầu trường theo suy nghĩ riêng Nội dung viết có thể dựa vào những mà em trao đổi kết hợp với nội dung mà GV sớ bạn trình bày trước lớp TIẾT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm thơ câu chuyện trường học GV có thể chuẩn bị số thơ , câu chuyện phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách lớp ) cho HS đọc lớp - GV nhận xét , đánh giá khen ngợi những HS đọc thơ , kể chuyện hấp dẫn chia sẻ số ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS củng học hỏi tóm tắt lại nội dung chính , nhận xét , khen ngợi , động viên HS - HS làm việc nhóm đôi nhóm Các em đọc thơ, kể chuyện hay nói thơ , câu chuyện đọc cho bạn nghe Một số (3 – 4) HS đọc thơ, kể chuyện chia sẻ ý tưởng thơ, truyện kể đọc trước lớp - Một số HS khác nhận xét , đánh giá IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo dục thể chất BÀI 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ TIẾP THEO NHỊP 1-16 TRÒ CHƠI ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể 27 - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư vận động phối hợp thể sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư vận động phối hợp thể, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư vận động phối hợp thể II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PNội dung I Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên LVĐ Số lượng Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học I Phần mở đầu 1.Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Gv HD học sinh - Xoay khớp cổ khởi động tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên 28 môn - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh ô tô” II Phần bản: Hoạt động 4(tiết 4) *Kiến thức - Ôn tập tư vận động phối hợp thể * Luyện tập III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp lần - GV hướng dẫn chơi môn - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh tô” II Phần bản: - Tổ chức luyện tập Hoạt động 4(tiết 4) phần luyện tập *Kiến thức - Ôn tập tư hoạt động vận động phối hợp thể - Nhắc lại cách thực * Luyện tập III.Kết thúc tư vận * Thả lỏng tồn động phới hợp thân thể - Tổ chức luyện tập * Nhận xét, đánh phần luyện tập chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn hoạt động nhà - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, * Xuống lớp ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2022 Sáng Tiếng việt ( Thứ sáu) ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực dặc thù - Củng cố nâng cao số kiến thức , kĩ học Mái trường niên yêu thông qua thực hành nhận biết đọc những tiếng có vần khó vừa học ; ôn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói nhà trường ; thực hành đọc mở rộng thơ , câu chuyện hay hát hát trường học , nói cảm nghĩ thơ , câu chuyện hát ; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước ( nhà trưởng ) Năng lực chung - Bước đầu có khả khái quát hoả những học thông qua số nội dung kết nối từ văn học 29 Phẩm chất - Học sinh ham học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu để trình chiếu vần HS cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm từ ngữ có tiếng chứa yêm, iêng, eng, uy, oay - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cẩn tim có thể học chưa học Nhóm vần thứ : + HS làm việc nhóm đới để tìm đọc từ ngữ có tiếng chữa vần yêm , iêng , eng + HS nêu những từ ngữ tìm , GV viết những từ ngữ lên bảng - Nhóm vần thứ hai : + HS làm việc nhóm đới để tìm đọc từ ngữ có tiếng chữa vần uy , oay , + HS nêu những từ ngữ tìm GV viết những từ ngữ lên bảng Tìm từ ngữ trường học - GV có thể gợi ý : Trong từ ngữ cho , từ ngữ những người làm việc trường ? Từ ngữ đố vật dùng để dạy học ? Từ ngữ không gian , địa điểm trường Kể ngày trường em - GV có thể gợi ý : Em thưởng đến trường lúc ? Rời khỏi trường lúc ? Ở trường , ngày , em thường những việc ? Việc em thấy thú vị ? - GV nhận xét , đánh giá chung khen ngợi những HS có cách kể hấp dẫn , nêu những chi tiết thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi - HS thực nhiệm vụ theo từng nhóm vần + Một số ( - ) HS đánh vần , đọc trơn ; HS đọc số từ ngữ Cả lớp đọc đồng số lẩn - HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ Một số (2 - 3) HS trình bày kết - Những từ ngữ trường học lớp học, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng , bút, vở, sách, bảng - HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ - Một sớ HS trình bày trước lớp , nói ngày trường minh Một số HS khác nhận xét , đánh giá , TIẾT Hoạt động GV Viết 1-2 cầu trường em - GV yêu cầu HS trình bày những trao đổi trường tranh nói ngơi trường , Hoạt động HS - HS làm việc nhóm đối , quan sát tranh vẽ trường trao đổi với những quan sát , 30 Nội dung viết có thể dựa vào những mà em trao đổi kết hợp với nội dung mà GV sớ bạn trình bày trước lớp GV nhận xét số , khen ngợi số HS viết hay , sáng tạo Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm thơ câu chuyện trường học GV có thể chuẩn bị số thơ , câu chuyện phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp ) cho HS đọc lớp - GV nhận xét , đánh giá khen ngợi những HS đọc thơ , kể chuyện hấp dẫn chia sẻ số ý tưởng thú vị Củng cố - Dặn dò - Cho hs nhắc nội dung - Về nhà học - HS tự viết 1- cầu trường theo suy nghĩ riêng - HS làm việc nhóm đôi nhóm Các em đọc thơ, kể chuyện hay nói thơ, câu chuyện đọc cho bạn nghe Một số (3 – 4) HS đọc thơ, kể chuyện chia sẻ ý tưởng thơ, truyện kể đọc trước lớp - Một số HS khác nhận xét , đánh giá - HS nhắc lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 31 HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 24 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: - Lắng nghe để thực * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có - Lắng nghe để thực thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn hạn chế lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần 25 - Thực dạy tuần 25, GV bám sát kế - Lắng nghe để thực hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phịng tránh đ́i nước, đặc biệt phịng tránh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp Và thực tớt 5K phịng chớng dịch - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý Sơn, ngày 18 tháng năm 2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt Tổ trưởng kí duyệt 32 PHT ... SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới... tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Yêu cầu HS so sánh... đánh vần , đọc trơn ; HS đọc số từ ngữ Cả lớp đọc đồng số lẩn - HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ Một số (2 - 3) HS trình bày kết - Những từ ngữ trường học lớp học, thầy giáo,

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:16