Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
209,78 KB
Nội dung
Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 Sáng Hoạt động trải nghiệm CHĂM SÓC VƯỜN CÂY NHÀ TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động nhà trường với chủ điểm chăm sóc vườn nhà trường Năng lực chung: - Rèn cho học sinh lực giao tiếp thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm với bạn Từ học sinh biết áp dụng những hành vi tốt vào thực tiễn - Giáo dục HS thực tốt 5K Bộ y tế Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm sinh hoạt cờ - Giáo dục cho học sinh tình u tổ q́c, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sớng, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghế cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Thời gian tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần qua giúp em học nộ quy Nhà trường đề + Ý nghĩa nói lời hay, làm việc tớt : giáo dục cách giao tiếp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm những việc làm ý nghĩa giúp rèn luyện kĩ sớng, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh Thực tốt tất nội quy nhà trường đề + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ điểm Trị chơi chăm sóc vườn nhà trường * Góp phần giáo dục sớ nội dung : An tồn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ sống, giá trị sớng, phịng chớng dịch CoVis Thực tớt 5K Bộ Y tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài : LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng rõ ràng truyện ngụ ngơn ngắn, đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật, hiểu trả lời đúng câu hỏi liên quan đến bài; quan sát, nhận biết chi tiết tình suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi đọc, hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản viết lại đúng câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung nội dung thể tranh Năng lực chung - HS biết làm việc nhóm, có khả nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Yêu động vật thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhỏ để trả lời câu hỏi , - GV HS thống nội dung câu trả lời , sau dẫn vào đọc Lồi chim biển Đọc - GV đọc mẫu toàn - Đọc câu - GV hướng dẫn HS đọc sớ từ ngữ khó đới với HS ( loài , biển , thời tiết , ) Hoạt động học sinh - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung nếu câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác ( Chủ yếu nhấn vào ý chim biết bay , có biết bơi ) HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần + Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần - GV hướng dẫn HS đọc những câu dài - HS đọc câu dài: Hải âu bơi giỏi nhờ chân chúng có tàng, chân vị + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ - HS đọc đoạn đầu đến cô nàng hư chân vịt, đoạn 2: phần + Một sớ HS đọc nới tiếp từng cịn lại) đoạn , lượt - GV giải thích nghĩa số từ ngữ + HS đọc đoạn theo nhóm HS bài: sải cánh, đại dương, dập, bão GV đọc toản VB + GV đọc lại toản chuyển tiếp sang + 1- HS đọc thành tiếng toàn phần trả lời câu hỏi TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm - HS làm việc nhóm (có thể đọc to hiểu VB trả lời câu hỏi từng câu hỏi), trao đổi a Hải âu bay xa thế nào? bức tranh minh hoạ câu trả b Ngoài bay xa , hải âu cịn có khả gì? lời cho từng câu hỏi c Vì hải âu gọi lồi chim báo - GV HS thống câu trả lời bão? a Hải âu bay qua những - GV đọc từng câu hỏi gọi đại diện đại dương mênh mơng sớ nhóm trình bày câu trả lời Các b Ngồi bay xa, hải âu cịn nhóm khác nhận xét , đánh giá giỏi ; c Khi trời có bão, hải âu bay Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a thành đàn tìm chỗ trú ẩn; b mục - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a - HS quan sát viết câu trả lời b hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vào vở a Hải âu bay vượt đại - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu ; đặt dương miễn thông dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí b Ngồi bay xa, hải âu cịn lại - GV kiểm tra nhận xét sớ giỏi HS *Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán BÀI 33: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Đặt tính thực phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) sớ có hai chữ sớ - Hiểu nội dung toán, tự đặt phép tính, hoàn thành phép tính nêu câu trả lời - Hiểu quy luật số tính nhẩm nhanh cộng trừ sớ có hai chữ sớ Năng lực chung - Rèn luyện tư Rèn khả tự giải quyết vấn đề Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bộ đồ dùng học toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Trị chơi - Ơ cửa may mắn - Viết kết đúng cho từng phép tính sau ô cửa 23 + = 38 - = 97 – = 94 - 24 = - GVNX, tuyên dương Luyện tập – thực hành Bài 1: Đặt tính tính Trị chơi: Rung chng vàng - Gv yêu cầu học sinh đặt tính vào bảng Mỗi phép tính thời gian 30 giây Trong thời gian bạn đặt tính đúng thực đúng kết chiến thắng - GV lưu ý : Khi đặt tính chú ý đặt đúng hàng tính từ phải sang trái * Bài 2: - Quan sát tranh, GV khơi gợi yêu cầu học sinh nêu tình h́ng - Gọi HS nêu u cầu - GV u cầu hs thảo ḷn nhóm đơi theo gợi ý sau: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn u cầu gì? + Để Biết ngày thứ hai tráng sĩ uống hết bầu nước chúng ta làm thế nào? Hoạt động HS - Cả lớp viết kết nhanh vào bảng - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS quan sát tranh - HS đọc toán SGK 68 - HSTL - HSTL - Lấy số bình nước tráng sĩ ́ng hết hai ngày trừ sớ bình nước ́ng hết ngày thứ - HS: phép tính trừ: 49 - 25 - HS: 49 – 25 = 24 (bầu nước) - GV yêu cầu hs trình bày chia sẻ - Vậy toán dùng phép cộng hay trừ? - Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép tính học sinh lại viết vào - GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa theo gợi ý: - HS TL: Ngày thứ hai, tráng sĩ - GV yêu cầu hs nhận xét uống hết 24 bầu nước - Gv yêu cầu học sinh viết câu trả lời học sinh - HSNX lại viết vào - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tiếp sức đồng đội - Gv yêu cầu học sinh đọc đề - Gv gợi ý hs: Các em quan sát hai số cạnh cộng lại số phía - Gv yêu cầu học sinh nhẩm phút - GV chia lớp thành đội tham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội để sửa - Gv nhận xét, tuyên dương - GVKL: Vậy em biết nhẩm tính cộng trừ sớ có hai chữ số Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Trò chơi: Vượt chướng ngại vật - GV tổ chức hs tham gia trò chơi lớp nhẩm chọn đáp án đúng nhất, phép tính em có 10 giây suy nghĩ - GV cho học sinh chọn kết đúng vào bảng tương tự với phép tính lại GVNX Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học - HS đọc đề - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm viết kết vào phiếu học tập - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ơn lại Lồi chim biển - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs đọc lại bài: Loài chim biển - HS tự ôn tập - HS đọc - GV gọi HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ sớ từ ngữ khó Loài chim biển (Đoạn 1) - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn Loài chim biển - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội BÀI 24: TỰ BẢO VỆ MÌNH ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định vùng riêng tư thể cần bảo vệ; phân biệt những hành động chạm an tồn, khơng an tồn Năng lực chung - Nhận biết những tình h́ng khơng an toàn biết cách xử lí cách phù hợp để đảm bảo an tồn cho thân Biết nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến sự an toàn thân biết nói với người lớn tin cậy gặp tình h́ng khơng an tồn để giúp đỡ Phẩm chất - Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình phóng to SGK (nếu ), hình khác tình h́ng an tồn, khơng an toàn cho thân + Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động - GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc theo clip hát Năm ngón tay dẫn dắt vào học - GV giới thiệu Hoạt động khám phá - GV cho HS quan sát hình SGK hỏi: + Có chuyện xảy với Hoa? - GV nhận xét - GV sử dụng hình vẽ thể người với vùng riêng tư SGK sử dụng Hoạt động học sinh - HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGK - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe đoạn phim giáo dục phịng chớng xâm hại cho HS xem thêm để hiểu rõ vùng riêng tư cần bảo vệ, tránh không người khác chạm vào (miệng, ngực, mông giữa hai đùi) - GV chốt ý, kết luận Hoạt động thực hành - GV cho HS biết, tùy từng thời điểm, hồn cảnh đới tượng mà sự động chạm thân thể an tồn, khơng an tồn - GV sử dụng thêm hình với tình h́ng an tồn khơng an tồn để tổ chức cho HS chơi trị chơi nhận biết tình h́ng + Chia lớp thành đội tính điểm nhận biết tình h́ng - GV nhận xét cách xử lý Hoạt động vận dụng - GV cho HS lựa chọn đóng vai xử lí sớ tình h́ng khơng an tồn - GV cho HS nhận xét cách xử lý - GV nhận xét, chốt Đánh giá -Xác định vùng riêng tư thể cần bảo vệ, phân biệt những hành động chạm an tồn, khơng an tồn; có ý thức tự bảo vệ thân để không bị xâm hại Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS chuẩn bị cách ứng xử gặp tình h́ng khơng an tồn với bạn lớp * Tổng kết tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS quan sát, theo dõi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS theo dõi, lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS nêu cách xử lý tình h́ng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đóng vai - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức BÀI 29: PHÒNG, TRÁNH BỎNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Sau học này; HS sẽ: - Nêu tình h́ng nguy hiểm khiến em bị bỏng Năng lực chung: - Nhận biết nguyên nhân hậu bỏng Phẩm chất: - Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bỏng II ĐỒ DÙNG - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức l; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Lính cứu hoả” - sáng tác: Nguyễn Tiến Hưng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Lính cứu hoả" - GV chuẩn bị sớ hình ảnh liên quan đến chủ đề, hỏi HS nội dung hát: + Lính cứu hoả làm để dập lửa? + Chúng ta cần phải làm để phịng chớng cháy? HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Khám phá: *Hoạt động 1: Nhận biết nguyên nhân gây bỏng hậu GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranh SGK) GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh những tình h́ng gây bỏng + Em nêu số hậu bị bỏng + Theo em, ngồi cịn có những tình h́ng khác gây bỏng? Kết luận *Hoạt động 2: Em hành động để phòng, tránh bị bỏng GV yêu cầu HS xem tranh mục Khám phá SGK GV đặt câu hỏi: Với những tình h́ng nguy hiểm gây bỏng tranh, em làm để phịng, tránh bị bỏng? Luyện tập *Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng SGK Sau đó, GV chia HS thành nhóm - Đại diện trình bày Hoạt động học sinh - HS hát - HS trả lời - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày - HS quan sát tranh - Hs thảo luận - Trình bày - HS tự liên hệ thân kể - HS quan sát tranh - Hs trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Đại diện HS trình bày GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận *Hoạt động 2: Chia sẻ bạn GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn cách em phòng, tránh bị bỏng GV nhận xét khen Vận dụng * Hoạt động 1: Đưa lời khun cho bạn GV đặt tình h́ng tranh mục Vận dụng SGK Yêu cầu HS quan sát tranh tình h́ng, thảo ḷn, đóng vai Kết luận: Thông điệp: SGK - Nhận xét tiết học - - HS chia sẻ với bạn - HS lắng nghe tình h́ng đóng vai - Hs đọc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ ba ngày 29 tháng năm 2022 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Bài : LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT + 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng rõ ràng truyện ngụ ngơn ngắn, đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật, hiểu trả lời đúng câu hỏi liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tình suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB đọc, hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản viết lại đúng câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Năng lực chung - Biết làm việc nhóm; biết nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Yêu động vật thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG - GV: Ti vi + máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 10 Hoạt động giáo viên Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện sớ nhóm trình bày kết - GV HS thớng cấu hồn chỉnh - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi sớ HS trình bày kết nối theo tranh - GV HS nhận xét Hoạt động học sinh - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu - HS viết câu hoàn chỉnh vào - HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh , có dùng từ ngữ gợi ý TIẾT Hoạt động giáo viên Nghe viết - GV đọc to đoạn văn GV lưu ý HS số vần đề chính tả đoạn viết Đọc viết chính tả : + GV đọc từng câu cho HS viết + Sau HS viết chính tả , GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rả soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV dùng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu GV nêu nhiệm vụ - Yêu cầu sớ HS lên trình bày kết trước lớp - Yêu cầu số HS đọc to từ ngữ Sau , lớp đọc đồng sớ lần Trao đổi : Cần làm để bảo vệ loài chim ? Đây phần luyện nói tự - GV cho HS làm việc nhóm , sau gọi đại diện vài nhóm trả lời Lưu ý sớ chi tiết : Không bắn chim , bắt Hoạt động học sinh - HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách - HS viết + HS đổi cho để rà soát lỗi - HS thực yêu cầu GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm những vần phù hợp - HS trình bày - HS đọc lại từ ngữ tìm - HS làm việc nhóm , sau gọi đại diện vài nhóm trả lời 17 (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên xã hội BÀI 24: TỰ BẢO VỆ MÌNH ( TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định vùng riêng tư thể cần bảo vệ; phân biệt những hành động chạm an tồn, khơng an tồn Năng lực chung - Nhận biết những tình h́ng khơng an tồn biết cách xử lí cách phù hợp để đảm bảo an tồn cho thân Biết nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến sự an toàn thân biết nói với người lớn tin cậy gặp tình h́ng khơng an tồn để giúp đỡ Phẩm chất - Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình phóng to SGK (nếu ), hình khác tình h́ng an tồn, khơng an tồn cho thân + Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động: - GV cho HS xem clip hay đoạn thơng tin nói tình trạng trẻ em bị xâm hại bị bắt cóc - GV giới thiệu 2.Hoạt động khám phá - GV cho HS quan sát hình SGK cho biết: + Các bạn HS hình làm để phịng tránh giữ an tồn cho thân gặp tình h́ng khơng an tồn? - GV chớt ý đúng: bạn bè/bố mẹ/người thân; không nhận quà từ người lạ; bỏ chạy kêu cứu gặp tình h́ng an tồn; gọi người lớn … - GV kết luận khắc sâu lại những kĩ biện pháp để HS ghi nhớ biết cách vận dụng bảo vệ bạn bè gặp phải những tình h́ng tương tự thực tế Hoạt động thực hành - GV cho HS quan sát hình SGK, thảo ḷn nhóm để nhận biết nguy cơ, đưa cho những việc cần làm, cách xử lí phù hợp cho từng tình h́ng nhằm đảm bảo an toàn Hoạt động học sinh - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGK - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi GV giới thiệu - HS lắng nghe đưa hướng xử lí - HS lắng nghe 18 cho thân - GV nhận xét - GV cho nhóm HS diễn kịch, thể tình h́ng khơng an tồn SGK tình h́ng khơng an tồn điển hình thường gặp đới với HS địa phương để em tự đưa hướng xử lí - GV nhận xét, chớt ý Đánh giá -HS nhận biết biết cách xử lí những tình h́ng khơng an tồn, có ý thức cảnh giác với những tình h́ng có nguy gây an toàn Mạnh mẽ, tích cực linh hoạt cách xử lí để tự bảo vệ mình, bảo vệ bạn bè người thân Hướng dẫn tập nhà - Yêu cầu HS ôn tập lại chủ đề * Tổng kết tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS hoạt động nhóm - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Chiều GV Chu Thị Đượm soạn giảng LTTH Tốn ƠN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh sớ có hai chứ sớ phạm vi 20 Năng lực chung - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở luyện tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : Hoạt động * Bài : - Thảo ḷn nhóm tìm hình thích hợp Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 19 với chim cánh cụt ô chữ - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu y/c - HS đọc số * Bài : - Đọc số ? - Trong sớ a Tìm sớ có chữ sớ b Tìm sớ trịn chục Vậy em có nhận xét sớ cịn lại: 44, 55 Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Các sớ trịn chục : 30 , 50 - Các sớ có chữ sớ :1 , , - Đây sớ có hai chữ sớ giớng - HS tơ - HS nhận xét - HS lắng nghe trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: LTTH Tiếng Việt ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS ôn lại Sinh nhật voi - HS biết viết chữ nhỏ bảng con, ôli Năng lực chung: - HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS chăm học, chú ý lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Ổn định Bài * Hoạt động 1: - GV cho hs ôn lại Sinh nhật voi - GV gọi HS nối tiếp tập đọc - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn viết chữ cỡ nhỏ sớ từ khó đoạn bài: Sinh nhật voi - YC hs thực viết bảng - GV quan sát uốn nắn HS viết bảng * Hoạt động 3: Viết ôli Hoạt động HS - Hát - HS tự ôn tập - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS viết 20 - GV y/c HS luyện viết chữ cỡ nhỏ đoạn bài: Sinh nhật voi - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố - Dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thứ năm ngày 31 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt Bài CHÚA TỂ RỪNG XANH (TIẾT 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung - Khả làm việc nhóm ; khả nhận những vấn đề đơn giản đặt câu hỏi Phẩm chất - Tình u đới với động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, SGV, tranh ảnh SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động Ôn : HS nhắc lại tên học trước nói - HS nhắc lại sớ điều thú vị mà HS học từ học đỏ - Khởi động: + GV gọi vài HS đọc nối tiếp, lớp + Một số ( - ) HS trả lời câu đố giải đố Các HS khác bổ sung nếu có + GV HS thống nội dung câu trả lời, câu trả lời khác Các HS khác nhận sau dẫn vào đọc Chúa tể rừng xanh xét , đánh giá Đọc - GV đọc mẫu toản VB - Đọc câu - HS lắng nghe + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần GV - HS đọc câu đọc - tiếng khó 21 hướng dẫn HS đọc sớ từ ngữ khó + Một sớ HS đọc nới tiếp từng câu lần GV hướng dẫn HS đọc những câu dài - Đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn ( đoạn : từ đầu đến khoẻ dữ , đoạn : phần lại ) + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ ( chúa tể vua, v́t ) + 1-2 HS đọc thành tiếng tồn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Hổ ăn sớng đâu ? b Đuổi hớ tử tư thế ? c Hổ có những khả đặc biệt - GV đọc từng câu hỏi gọi đại diện sớ nhóm trình bày câu trả lời GV HS thớng câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a b mục - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a b hướng dẫn HS viết câu trả lời vào - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS đọc câu đọc- câu dài HS đọc đoạn nối tiếp cn + HS đọc đoạn theo nhóm - giảng từ - 1- HS đọc thành tiếng toàn VB - HS làm việc nhóm ( đọc to từng câu hỏi ) , trao đổi bức tranh minh hoạ câu trả lời cho từng câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét , đánh giá - HS quan sát viết câu trả lời vào Hổ ăn thịt sống rừng Đuôi hổ dài cứng roi sắt - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Toán XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực dặc thù: - Biết xem đúng đồng hồ - Đọc đúng đồng hồ Năng lực chung: 22 - Phát triển lực giải quyết vấn đề, lực giao tiếp tốn học - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói trả lời cho tốn Phẩm chất : - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mơ hình đồng hồ, đồng hồ thật - HS: Đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Khởi động: - Hát hát: Đồng hồ báo thức - Bài hát nói gì? Đồng hồ dùng để làm gì? - Chúng ta xem để làm gì? - Thời gian có cần thiết đới với người không? - GVNX, giáo dục HS biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Giới thiệu (linh hoạt qua Trò chơi) Khám phá: - GV hỏi, u cầu HS thảo ḷn nhóm đơi Hoạt động HS - Cả lớp hát - Bài hát nói đồng hồ Đồng hồ dùng để xem thời gian - Chúng ta xem để biết thời gian - Thời gian cần thiết đối với người - HSNX (Đúng sai) - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Em thức dậy vào buổi sáng lúc giờ? - HS trả lời + Bố mẹ đưa em học lúc giờ? + Em tan học lúc giờ? - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS giới thiệu chiếc đồng hồ Và hỏi: + Mặt đồng hồ có số? Từ số bao - Mặt đồng hồ có 12 sớ Từ sớ nhiêu đến sớ bao nhiêu? đến sớ 12 + Trên mặt đồng hồ ngồi sớ cịn xuất - Trên mặt đồng hồ ngồi sớ gì? cịn xuất kim - GV nhận xét, giới thiệu kim dài, kim ngắn: - HS lắng nghe Kim ngắn giờ, kim dài phút - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ SHS - HS quan sát cách GV quay đồng (phần khám phá) giới thiệu “Đồng hồ báo hồ thức lúc giờ.” - GV sử dụng thêm mơ hình quay đúng Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi để TLCH - Hs quan sát tranh TLCH: + Bạn làm gì? - HS trả lời 23 + Bạn làm việc lúc giờ? - Gọi sớ nhóm trả lời - GV nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS đọc đúng bức tranh Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh để TLCH: Đồng hồ giờ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đúng chiếc đồng hồ - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc YC tập - Yêu cầu HS quan sát nêu nội dung bức tranh - Chiếc đồng hồ bạn Mai cầm có đặc biệt? - Vậy lời Nam nói có đúng? - Bạn Rơ-bớt nói chiếc đồng hồ giờ? - Theo em, bạn Rơ-bớt nói đúng hay sai? + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm’ + GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Trò chơi: Quay đồng hồ nhanh đúng - Cách chơi: GV đọc đúng, HS lấy đồng hồ đồ dùng để quay cho đúng GV đọc - GV kết luận NX chung học - Dặn dị nhà ơn lại cách xem đúng a) Học lúc b) Ăn trưa lúc 11 c) Chơi đá bóng lúc d) Đi ngủ lúc 10 - HS đọc yêu cầu BT - Hs quan sát tranh TLCH: - HS nối tiếp trả lời: giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, - HS nhận xét - HS đọc - HS quan sát trả lời - HS trả lời: Kim ngắn kim dài trùng - HS trả lời: Đúng - Bạn Rô-bốt nói chiếc đồng hồ 12 - HS thảo ḷn theo đơi’ Rơ-bớt nói đúng - HS nghe - HS tham gia trò chơi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm BÀI 19: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP QUÊ EM ( tiết 1) (Lồng ghép GD địa phương CĐ (HĐ 3) vào HĐ 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Kể tên lợi ích sớ loại trồng - Có ý thức thực số việc làm theo lứa tuổi để bảo vệ trồng - Biết tên đặc điểm cảnh đẹp thiên nhiên quê hương Năng lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp lực hợp tác Phẩm chất - Hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK 24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động giáo viên KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS nghe hát chuẩn bị, vừa hát vừa nhún nhảy, lắc lư KHÁM PHÁ – KẾT NỐI *Hoạt động 1: Nhận biết lợi ích số loại + Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu HS kể tên loại nơi em sống - GV yêu cầu HS thảo ḷn nhóm đơi để tìm hiểu lợi ích sớ loại mà em biết + Bước 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận - GV nhận xét - GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều loại khác Mỗi loại có lợi ích khác *Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc + Bước 1: Làm việc cá nhân - Y/C HS quan sát bức tranh SGK: cảnh Vịnh Hạ Long, cảnh biển, cảnh núi, cảnh ruộng bậc thang, trả lời câu hỏi: - Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao? + Bước 2: Làm việc chung lớp - GV lấy tinh thần xung phong HS để chia sẻ cảm nhận cảnh quan thiên nhiên - Lồng ghép giáo dục địa phương +) Cho HS nêu số cảnh đẹp Bắc Giang +) Để bảo vệ cảnh đẹp quê hương em cần làm gì? Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - HS lắng nghe, nhún nhảy lắc lư theo nhạc - Cây đu đủ, mía, dừa - HS thảo ḷn nhóm đơi để tìm hiểu lợi ích sớ loại mà em biết - Đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp - HS lắng nghe - HS quan sát bức tranh SGK: cảnh Vịnh Hạ Long, cảnh biển, cảnh núi, cảnh ruộng bậc thang, trả lời câu hỏi - số em xung phong trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chiều GV Chu Thi Đượm soạn giảng Tiếng Việt LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (2 T) 25 I YÊU CẦU CÂN ĐẠT Năng lực đặc thù - HS thực hành rèn luyện kĩ đọc, viết, nói - Rèn kĩ trả lời câu hỏi thông qua tập thực hành Năng lực chung - Phát triển lực giao tiếp lực tự học Phẩm chất - HS tích cực tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG - SHS, Vở ô ly III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV cho quản ca bắt nhịp lớp hát hát Thực hành, luyện tập a Rèn kĩ đọc - GV cho HS luyện đọc những văn bản, thơ học tuần - Yêu cầu đọc thuộc lòng những thơ theo yêu cầu SHS trước lớp: 2-3 HS đứng lên đọc thuộc lòng b Rèn kĩ viết - GV cho HS luyện viết ô ly những đoạn văn tập đọc tuần học - GV lưu ý cho HS những chữ viết hoa, cách thụt đầu dòng, đặt dấu phẩy, dấu chấm đúng cách trình bày đoạn văn - Nếu viết thơ, GV lưu ý cách chỉnh lề hợp lý trung tâm mặt giấy - GV cho HS viết giúp đỡ những Hs gặp khó khăn c Rèn kĩ nói - GV đặt câu hỏi liên quan tới nội dung những văn học tuần - GV đặt câu hỏi gần gũi, dễ hiểu, ngắn gọn, khơi gợi óc sáng tạo liên hệ thực tế HS - GV cho nhiều HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu tính đa dạng nhận thức HS Vận dụng - Thông qua việc rèn luyện kĩ năng, GV cho HS sáng tạo, đóng vai tình huống gần gũi với nội dung văn học Hoạt động học sinh - Hs hát - HS đọc - - Hs đọc - Hs viết ô ly - HS lắng nghe chỉnh sửa - HS trả lời - HS trả lời - HS làm việc theo nhóm thực hành - HS lắng nghe 26 - GV cho HS thực hành theo nhóm Củng cố, dặn dị - GV nhận xét, khen ngợi HS sau học - GV nhắc nhở HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo dục thể chất BÀI 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ TIẾP THEO NHỊP 1-16 TRÒ CHƠI ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư thế vận động phối hợp thể sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trị chơi - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực tư thế vận động phối hợp thể, vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư thế vận động phối hợp thể II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 27 PNội dung LVĐ Số lượng I Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn lần - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh ô tô” II Phần bản: Hoạt động 4(tiết 4) *Kiến thức - Ôn tập tư thế vận động phối hợp thể * Luyện tập III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học I Phần mở đầu 1.Nhận lớp Khởi động a) Khởi động chung - Gv HD học sinh - Xoay khớp cổ khởi động tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên - GV hướng dẫn môn chơi - Các động tác bổ trợ chun mơn c) Trị chơi - Trị chơi “tránh ô tô” II Phần bản: - Tổ chức luyện tập Hoạt động 4(tiết 4) phần luyện tập *Kiến thức - Ôn tập tư thế hoạt động vận động phối hợp thể - Nhắc lại cách thực * Luyện tập III.Kết thúc tư thế vận * Thả lỏng toàn động phối hợp thân thể - Tổ chức luyện tập * Nhận xét, đánh phần luyện tập chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn hoạt động nhà - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, * Xuống lớp ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 28 Thứ sáu ngày 01 tháng năm 2022 Sáng Tiếng việt ( Thứ sáu) Bài CHÚA TỂ RỪNG XANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc dụng , rõ ràng VB thống tin ngắn đơn giản , hiểu trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi VB đọc , hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản viết lại đúng câu hoàn thiện ; Tighe viết đoạn văn ngắn 2.Năng lực chung - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phẩm chất - Phát triển phẩm chất lực chung tình u đới với động vật , khả làm việc nhóm ; khả nhận những vần đề đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - máy chiếu, hình - HS: SGK, tập viết II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu GV yêu phù hợp hoàn thiện câu cầu đại diện sớ nhóm trình bày kết a Gấu, khỉ, hổ, báo đểu sống GV HS thớng câu hồn chỉnh rừng - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào b Trong đêm tới, hồ nhìn rõ vật - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ - HS làm việc nhóm , quan sát tranh khung để nói theo tranh trao đổi nhóm theo nội - GV giới thiệu tranh, hướng dẫn HS quan dung tranh , có dùng từ ngữ sát tranh gợi ý - GV đặt câu hỏi để gợi ý - GV gợi ý : Tranh vẽ ? - HS trình bày kết nới theo Điểm khác giữa hổ chó ? tranh - GV HS nhận xét 29 Tiết Hoạt động giáo viên Nghe viết - GV đọc to đoạn văn - GV lưu ý HS số vần đề chính tả đoạn viết - GV đọc viết chính tả : - GV đọc lại lần tồn đoạn văn u cầu HS trả Sốt lỗi - GV kiểm tra nhận xét sớ HS Tìm ngồi đọc Chúa tể rừng xanh từ ngữ có tiếng chữa vần ăt, ăc, oai, oay - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có - GV viết những từ ngữ lên bảng - Yêu cầu số ( - ) HS đánh vần , đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần Thông tin phù hợp với hổ , thông tin phù hợp với mèo? - GV gọi vài HS đọc to từ ngữ bảng GV đưa câu hỏi theo cặp: Hổ chó, vật sống rừng, vật sống nhà? - GV HS thống câu trả lời GV yêu cầu HS làm vào 10 Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung học - GV nhận xét , khen ngợi , động viên Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách - HS viết - HS đổi cho để rà sốt lỗi - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần ăt, ắc, oai, oay - HS nêu những từ ngữ tìm - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc - HS làm việc nhóm: quan sát tranh, trao đổi để tìm thơng tin phù hợp với hố mèo - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Hoạt động trải nghệm 30 SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần Nắm phương hướng tuần tới Năng lực chung: - Rèn kỹ tổ chức hoạt động cho học sinh Hình thành lực giao tiếp, phát biểu ý kiến Phẩm chất: - Giáo dục em có ý thức vươn lên học tập Tự giác, mạnh dạn tự tin học tập hoạt động, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 29 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC - Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi + GV nhận xét qua tuần học: - Lắng nghe để thực * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành - Lắng nghe để thực tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn hạn chế lớp tuần 2.2 Phương hướng tuần 30 - Thực dạy tuần 30, GV bám sát kế hoạch - Lắng nghe để thực chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP, phòng tránh đ́i nước, đặc biệt phịng tránh dịch bệnh covid 19 diễn 31 biến phức tạp Và thực tốt 5K phịng chớng dịch - Thực tớt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý Sơn, ngày 25 tháng năm 2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH kí duyệt PHT Tổ trưởng kí duyệt ... 29: SÁNG TẠO KHOA HỌC – THÍ NGHIỆM VỀ ÂM THANH (Giáo án Poki) Thứ tư ngày 30 tháng năm 2022 Sáng Tiếng Việt 15 BÀI 2: BẢY SẮC CẦU VỒNG (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Phát tri? ??n... Thứ ba ngày 29 tháng năm 2022 Sáng Giáo dục thể chất (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Bài : LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (TIẾT + 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Phát tri? ??n kĩ đọc thông... cảnh Vịnh Hạ Long, cảnh biển, cảnh núi, cảnh ruộng bậc thang, trả lời câu hỏi: - Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao? + Bước 2: Làm việc chung lớp - GV lấy tinh thần xung phong HS để chia sẻ cảm