1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành

75 444 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành

Lời nói đầuNgày nay các doanh nghiệp phải đơng đầu với nhng áp lực ngày càng tăng của cạnh tranh trên thị trờng. Các công ty luôn hoạt đông trong một môi trờng kinh doanh cha đựng những yếu tố động:Nhng tiến bộ không ngừng của công nghệ,sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật,sự biến đổi về môi trờng kinh tế-văn hóa quốc tế,sự biến động của lwc lợng khách hàng và sự biên đổi của những đối thủ cạnh tranh.Đây không phải là khó khăn của riêng công ty nào cả mà là khó khăn chung cua các công ty hiện nay,trong đó có các công ty Việt nam nói chung và công ty TNHH Việt Thành nói riêng.Trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta đã có những biến đổi căn bản đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trờng,tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt.Để thu đợc nhiều lợi nhuận,các doanh nghiệp bằng nhiều cách vợt trội hơn đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác là dành thắng lợi trong cạnh tranh.Một trong nhiều cách mà các công ty hiện giờ đang quan tâm là hoat động maketing.Maketing ngày càng đợc quan tâm và trở thành vũ khí quan trọng góp phần bảo dảm sự thành công của các doanh nghiệp. Trong các công cụ của maketing,kênh phân phooislaf một công cụ có khả năng mang lại lợi thế cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp vì nó đòi hỏi thời gian,trí tuệ,tiền của nên không dễ bị các doanh nghiệp khác bắt chớc. Chính từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thông tin về công ty em da quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của công ty TNHH Việt ThànhĐề tài gồm ba phần:Phần 1:Cơ sở lý luận về kênh phân phốiPhần 2:Thực trang hệ thống kênh phân phối của công tyPhần 3:Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của cong ty 1 Chơng 1:cơ sở lý luận về kênh phân phối 1.1 .Những lý luận chung về kênh phân phối1.1.1.Khái niệm,vai trò,chức năng của kênh phân phối:*Khái niệmHiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối tùy thuộc vào các góc độ nghiên cứu khác nhau. Sau đây là khái niệm về kênh phân phối trên một số góc độ:-Đứng từ góc độ ngời sản xuất: Kênh phân phối là con đờng để đa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng.-Đứng từ góc độ của ngời trung gian: Kênh phân phối là một dãy quyền sở hữu các hàng hóa khi chúng chuyển qua các tổ chức khác nhau. -Đứng từ góc độ ngời tiêu dùng: Kênh phân phối là hình thức lỏng lẻo của các công ty liên doanh để cùng thực hiện một mục đích thơng mại.-Đứng trên quan điểm của nhà quản lý marketing: Kênh phân phối là một sự tổ chức các tiếp xúc bên ngoài để quản lý các hoạt động nhằm thực hiện bán sản phẩm cho ngời sử dụng hay ngời tiêu dùng cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu của họ.Theo nh định nghĩa thứ t, chúng ta nhận thấy một số nội dung cơ bản sau: -Kênh phân phối tồn tại ở bên ngoài doanh nghiệp. Nó không phải là một phần cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là quản lý kênh phân phối liên quan đến khái niệm quản lý giữa các tổ chức hơn là quản lý trong một tổ chức.-Khi nói đến việc tổ chức các quan hệ là muốn nói đến quan hệ giữa các công ty hay các tổ chức, những ngời mà có liên quan trong chức năng đàm phán đ-a hàng hóa và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng cùng với việc bán đợc nhiều hàng, thu đợc nhiều lợi nhuận.-Khi nói đến các hoạt động nghĩa là sự liên quan đến các hoạt động ở trong kênh. Các hoạt động này bao gồm từ sự sắp xếp, tổ chức sự phát triển ban đầu của kênh đến việc quản lý chi tiết hàng ngày của chúng.2 -Ngời quản lý kênh, theo quan điểm của định nghĩa thứ t, muốn chỉ ai đó trong côngty hoặc một tổ chức nào đó có liên quan đến việc làm ra các quyết định về kênh phân phối tùy thuộc vào các lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà họ có thể là các cá nhân và các tổ chức khác nhau.*Vai trò của kênh phân phối:Kênh phân phối có những vai trò sau:-Kênh phân phối giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất khối l-ợng lớn, chuyên môn hóa với nhu cầu tiêu dùng theo khối lợng nhỏ nhng lại rất đa dạng.-Kênh phân phối giúp giải quyết mâu thuẫn về sự khác biệt về không gian sản xuất và tiêu dùng, do sản xuất thì tập trung ở một địa điểm còn tiêu dùng thì lại rộng khắp hay ngợc lại. -Kênh phân phối giúp giải quyết các mâu thuẫn khác nh: Sự khác biệt về thông tin, về giá trị và sự khác biệt về sở hữu.-Đứng trên góc độ marketing, kênh phân phối đợc xem nh một bộ phận của chiến lợc phân phối, một phần của chiến lợc marketing mix của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn khách hàng.*Chức năng của kênh phân phối:-Chức năng trao đổi, mua bán:Đây là chức năng phổ biến nhất của kênh phân phối. Thực chất của chức năng này là tiến hành các hoạt động mua bán ở trong kênh.Chức năng mua bao hàm việc tìm kiếm đánh giá giá trị của hàng hóa và dịch vụ. Chức năng bán liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm. -Chức năng tiêu chuẩn hóa và phân loại hàng hóa: Chức năng này liên quan đến việc sản xuất hàng hóa theo chủng loại và số lợng. Điều này làm cho việc mua bán đợc dễ dàng hơn vì giảm đợc nhu cầu kiểm tra và lựa chọn. Đồng thời nó cũng giải quyết vấn đề khác biệt sản phẩm giữa sản xuất và tiêu dùng.-Chức năng vận tải:3 -Chức năng lu kho: Là chức năng liên quan đến việc dự trữ hàng hóa ở trong kho của các nhà kinh doanh, để đảm bảo sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng và đảm bảo sự chắc chắn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đúng thời gian.-Chức năng tài chính, tín dụng:-Chức năng chia sẻ rủi do: Giải quyết sự không chắc chắn trong quá trình phân phối trên thị trờng. -Chức năng thông tin thị trờng.1.1.2. Các thành viên trong kênh: Thành viên kênh là những ngời tham gia vào dòng đàm phán và chuyển quyền sở hữu của kênh. Các thành viên kênh bao gồm:*Ngời sản xuất:Đợc coi là ngời khởi nguồn của các kênh, họ tiến hành cung cấp cho thị tr-ờng những sản phẩm và dịch vụ. Thông thờng ngời sản xuất bao gồm rất nhiều loại phụ thuộc vào ngành kinh doanh từ công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp đến xây dựng và các ngành dịch vụ.*Ngời trung gian:Về cơ bản các trung gian đợc chia làm hai nhóm lớn là các trung gian bán buôn và các trung gian bán lẻ. Trong mỗi nhóm này lại đợc chia tiếp ra thành những nhóm nhỏ khác với những đặc trng khác nhau. -Các trung gian bán buôn đợc chia làm ba nhóm:Các nhà bán buôn thực sự.Đại lý môi giới và nhà bán buôn hởng hoa hồng. Chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất. -Các trung gian bán lẻ: Họ bao gồm các doanh nghiệp và các cá nhân bán hàng hóa trực tiếp cho ngời tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình. Vai trò của ngời bán lẻ trong kênh là phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm và bán những hàng hóa mà các khách hàng mong muốn ở thời gian, địa điểm và theo những cách thức nhất định. Ngời bán lẻ là ngời mua đứt bán đoạn với ngời bán buôn. Họ cũng thực hiện việc chuyển quyền sở hữu. Chênh lệch của họ cũng là chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra. 4 Có nhiều cách để phân loại ngời bán lẻ:Theo phơng thức kinh doanh.Theo quy mô của doanh nghiệp.Theo các quan hệ với các tổ chức kinh doanh khác.Theo phơng thức tiếp xúc với khách hàng.Theo địa bàn hoạt động.Theo mức độ dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Theo những mặt hàng mà nhà bán lẻ bán ra. *Ngời tiêu dùng cuối cùng: thờng có hai dạng là ngời tiêu dùng công nghiệp và ngời tiêu dùng cá nhân. 1.1.3.Hoạt động của kênh:Hoạt động của kênh đợc phản ánh qua hoạt động của các dòng chảy trong kênh. Các dòng chảy này kết nối các thành viên của kênh với nhau. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng đợc thực hiện thờng xuyên bởi các thành viên của kênh. Các dòng chảy bao gồm:-Dòng chuyển quyền sở hữu: Mô tả việc quyền sở hữu sản phẩm đợc chuyển từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi hành vi mua bán xảy ra trong kênh là một lần hàng hóa chuyển quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua. Vấn đề đặt ra trong tổ chức và quản lý kênh là phải đảm bảo số lần chuyển quyền sở hữu trong kênh hợp lý nhất.-Dòng đàm phán: Giữa các thành viên trong kênh có sự tác động qua lại lẫn nhau để phân chia các công việc phân phối cũng nh trách nhiệm và quyền lợi của từng thành viên. Giữa hai bên mua bán phải đàm phán với nhau để xác định quyền sở hữu sản phẩm và các điều kiện mua bán. -Dòng vận động vật chất của sản phẩm: Đây là sự di chuyển hàng hóa vật phẩm thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất tới địa điểm tiêu dùng thông qua hệ thống kho tàng và phơng tiện vận tải. -Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngợc từ ngời tiêu dùng qua các trung gian thơng mại trở lại ngời sản xuất. 5 -Dòng thông tin: Giữa các thành viên trong kênh phải trao đổi thông tin với nhau, có thể là trao đổi giữa hai thành viên kế cận hoặc không kế cận. Các thông tin trao đổi là: khối lợng, chất lợng, giá sản phẩm, thời gian và địa điểm giao nhận, thanh toán-Dòng xúc tiến: Mô tả những hoạt động xúc tiến hỗn hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong kênh. Một thành viên trong kênh có thể trợ giúp các thành viên khác trong các hoạt động xúc tiến. Thông thờng đây là hỗ trợ về các phơng tiện xúc tiến của ngời sản xuất lớn cho tất cả các thành viên kênh.-Dòng đặt hàng: Đây chính là phơng thức và cơ chế thu thập, tập hợp và xử lý đơn đặt hàng giữa các thành viên của kênh. _Dòng chia sẻ sự rủi ro: Trong quá trình phân phối tiêu thụ sản phẩm chứa đựng nhiều rủi ro bao gồm các rủi ro về thiệt hại vật chất trong vận chuyển và bảo quản dự trữ sản phẩm, các rủi ro về tiêu thụ sản phẩm do thị trờng thay đổi-Dòng tài chính: Đây chính là cơ chế tạo vốn và hỗ trợ vốn trong các kênh phân phối. -Dòng thu hồi và tái sử dụng lại bao gói: Đây là dòng vận động bắt buộc đối với các hệ thống kênh phân phối của một số lại sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất buộc phải sử dụng những bao gói nhiều lần nhằm giảm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trờng. Trong 10 dòng chảy trên, có 5 dòng chảy cơ bản và đóng vai trò quan trọng là: dòng chuyển động vật chất, dòng đàm phán, dòng sở hữu, dòng thông tin và dòng xúc tiến. 1.2. Quản lý kênh1.2.1. Năm sức mạnh cơ bản để quản lý kênh*Sức mạnh cỡng chế:Sức mạnh cỡng chế biểu hiện ở chỗ ngời sản xuất hay ngời cung ứng đe dọa chấm dứt quan hệ nếu ngời trung gian không chịu hợp tác với mình. Sức mạnh c-ỡng chế thờng có hiệu lực khi trung gian phụ thuộc nhiều vào ngời sản xuất và chỉ có tác dụng trớc mắt. *Sức mạnh khen thởng:6 Sức mạnh này biểu hiện ở chỗ: Ngời sản xuất dành cho ngời trung gian những lợi ích khi mà họ có thành tích. Khi sử dụng sức mạnh này cần lu ý nó có tác dụng hai mặt: nếu sử dụng hợp lý thì sẽ tốt cho cả hai, còn nếu không sử dụng hợp lý sẽ phản tác dụng. *Sức mạnh pháp lý:sức mạnh này biểu hiện ở chỗ: Ngời sản xuất yêu cầu xử sự đúng theo quan hệ hợp đồng. Sức mạnh này có tác dụng khi ngời trung gian coi ngời sản xuất là ngời lãnh đạo hợp pháp của mình.*Sức mạnh tinh thông nghề nghiệp: Sức mạnh này đợc vận dụng khi ngời sản xuất có kiến thức chuyên môn, đ-ợc ngời trung gian đánh giá cao. Đây là một dạng sức mạnh rất có hiệu lực. *Sức mạnh uy tín: Sức mạnh này xuất hiện khi ngời sản xuất có uy tín đến mức mà ngời trung gian cảm thấy tự hào khi hợp nhất với họ. Đây là loại sức mạnh đợc xếp vào loại quan trọng hàng đầu. 1.2.2. Khuyến khích động viên các thành viên kênh*Các thủ thuật để tìm kiếm nhu cầu và trở ngại của thành viên kênhTheo thủ thuật thông thờng để tìm kiếm thông tin về nhu cầu và trở ngại của các thành viên kênh từ đó mà có biện pháp khuyến khích phù hợp thì ngời quản lý kênh phải quan tâm đến ba vấn đề:-Những phơng tiện thông tin gián tiếp bao gồm:Các tạp chí thơng mạiCác xuất bản phẩm của hiệp hội thơng mạiQua mối liên hệ với các bên thứ ba có liên quan.Qua các xuất bản phẩm của chính phủ.Qua các hãng nghiên cứu marketing.Qua th viện của các trờng đại học và các doanh nghiệp.Qua các hãng quảng cáo.-Những thông tin trực tiếp thờng bao gồm:Qua ngời bán.7 Qua các cuộc viếng thăm.Qua tạp chí của Công ty.Qua đặc điểm sản phẩm.Qua các cuộc trng bày triển lãm sản phẩm.Qua nghiên cứu marketing của Công ty.Những loại thông tin cần tìm kiếm:Sản phẩm và gam sản phẩm. Các đặc tính của sản phẩm.Chính sách về xúc tiến khuyếch trơng.Chính sách giá, lợi nhuận. Chính sách thủ tục về dịch vụ. Ngoài thủ thuật thông thờng, để tìm kiếm các thông tin về nhu cầu và trở ngại của các thành viên kênh ta còn có các cách khác nh:-Nghiên cứu về các thành viên kênh do nhà sản xuất thực hiện:Các cuộc nghiên cứu nh vậy là cần thiết. Vì nhu cầu và khó khăn của các thành viên kênh mặc dù đơn giản hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng nhng trên thực tế lại có thể không rõ ràng hoặc khó thấy. -Nghiên cứu là do ngời ngoài thực hiện. -Đánh giá kênh phân phối:Mục tiêu cơ bản của phơng thức này là nhằm vào việc thu thập các dữ liệu để xem xét xem các thành viên đã tiếp nhận đờng lối các chơng trình marketing của nhà sản xuất nh thế nào, mối quan hệ ở đâu là bền vững, ở đâu là yếu kém và nhà sản xuất phải làm gì để mối quan hệ trong kênh có thể đứng vững. Mục đích khác của việc đánh giá là xác định chi tiết các vấn đề khó khăn, các điểm mạnh, các điểm yếu trong mối quan hệ giữa nhà sản xuất với ngời bán buôn hay giữa nhà sản xuất với ngời bán lẻ theo các tiêu chí khác nhau nh: khu vực thị trờng, lợng bán, các dịch vụ và mức độ cung ứng dịch vụ-Thành lập hội đồng t vấn của nhà phân phối: Hội đồng này bao gồm những đại diện quản lý cấp cao từ phía nhà sản xuất và các đại diện của những ngời lãnh đạo từ phía các thành viên kênh, cụ thể là: 8 Những ngời quản lý cấp cao thờng gồm phó giám đốc phụ trách marketing, ngời quản lý bán hàng và một số quản trị gia cao cấp khác. Đại biểu từ phía nhà phân phối có thể chiếm từ 5-10%.Trong hội đồng t vấn cho nhà phân phối thờng có hai đồng chủ tịch. *Các phơng thức khuyến khích động viên các thành viên kênh:-Kế hoạch cộng tác: Thực chất đây là phơng thức quản lý kênh dựa trên sự tranh thủ tinh thần cộng tác của những ngời trung gian. Theo phơng thức này ngời ta sử dụng những động lực tích cực nh là lợi nhuận cao, những thỏa thuận đặc biệt, tiền thởng, bớt giá vì hợp tác quảng cáo, bớt giá vì trng bày hàng hóa Đồng thời cũng áp dụng những biện pháp trừng phạt nh giảm lợi nhuận, ngừng giao hàng Kế hoạch cộng tác giữa nhà sản xuất và các thành viên bán buôn bán lẻ trong kênh thờng đợc sử dụng phổ biến để kích thích các thành viên trong các kênh thông thờng tức là những kênh đợc bố trí lỏng lẻo. Theo phơng thức này, các hình thức thởng phạt các biện pháp kích thích, phản kích thích rất phong phú, đa dạng. Bởi vậy, vấn đề lựa chọn và sử dụng biện pháp nào cho thích hợp là vấn đề rất quan trọng. Những điểm hạn chế khi sử dụng phơng thức kế hoạch công tác:+ Ngời sản xuất không nghiên cứu thấu đáo những yêu cầu, những vấn đề, những điểm mạnh điểm yếu của ngời trung gian. Vì vậy, các hình thức kích thích thờng đợc sử dụng theo cách áp đặt. + Ngời sản xuất đã sử dụng các động lực một cách hỗn tạp, thô thiển, không cân nhắc một cách kỹ lỡng và chuẩn bị một cách sơ sài. + Đôi khi những biện pháp đa ra với những thủ tục rờm rà, phức tạp, khó thực hiện, đôi khi có cả đánh lừa. -Hợp tác canh tyVề thực chất đây là phơng thức quản lý kênh dựa trên sự cố gắng tạo dựng quan hệ cộng tác lâu dài với những ngời phân phối của mình. Theo hình thức này, nhà sản xuất xây dựng một ý niệm rõ ràng về những gì mà họ mong muốn từ các nhà phân phối. Sau đó họ tìm kiếm những ngời phân phối nhất trí với chính sách 9 đó va có thể áp dụng một chế độ thù lao chức năng để khuyến khích chấp hành những chính sách đó. Để thực hiện hợp tác canh ty phải trải qua ba giai đoạn: + Giai đoạn 1:Nhà sản xuất đa ra những quy định rõ ràng các chính sách trong các lĩnh vực nh là: việc bao quát thị trờng, đảm bảo mức dự trữ sẵncủa hàng hóa, sự trợ giúp về kỹ thuật định giá, t vấn cùng với các dịch vụ kĩ thuật và thông tin marketing. + Giai đoạn 2:Nhà sản xuất thực hiện đánh giá tất cả những nhà phân phối hiện tại của mình về khả năng có thể hoàn thành nhiệm vụ của họ, về các nhu cầu và khó khăn của họ, về điểm mạnh và điểm yếu của họ. Từ đó, nhà sản xuất có kế hoạch giúp thích hợp với từng loại nhà phân phối. T tởng chung là các quá trình hỗ trợ của nhà phân phối cần phải tập trung cao độ và rõ ràng vào lĩnh vực cần thiết nhất của nhà phân phối. + Giai đoạn 3: Nhà sản xuất liên tục đánh giá về sự thích hợp của các chính sách chỉ đạo mối quan hệ giữa anh ta với các thành viên kênh. ở đây, họ phải luôn chú ý rằng: không có chính sách nào là có thể đợc giữ ổn định lâu dài vì môi trờng thờng xuyên biến đổi. -Lập chơng trình phân phối: Đây là một hình thức quản lý tiên tiến nhất. Về thực chất đó là việc xây dựng hệ thống marketing dọc có kế hoạch đợc quản lý theo đúng nghiệp vụ, kết hợp đợc cả nhu cầu của ngời sản xuất lẫn ngời phân phối. Có thể coi đây là một tổ hợp các chính sách toàn diện dùng trong việc khuyếch trơng cho một sản phẩm thông qua kênh phân phối. Với hình thức này, nếu làm tốt thì vừa phát huy đợc lợi thế của kênh liên kết theo chiều dọc đồng thời cho phép họ dùng và duy trì vị trí của mình nh các hãng kinh doanh độc lập. Các bớc phát triển một chơng trình phân phối: 10 [...]... thiệu chung về Công ty TNHH Việt Thành 12.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Công ty TNHH Việt Thành đợc thành lập năm 1995 - Tên công ty: Công ty TNHH Việt Thành - Tên giao dịch: Viet Thanh Co., Lmt - Loại hình doanh nghiệp: công ty TNHH một thành viên và sau đó do yêu cầu của sự phát triển công ty chuyển thành loại hình doanh nghiệpTNHH hai thành viên - Hình thức kinh doanh: sản xuất và kinh... Nguồn : Phòng kế toán công ty Việt Thành Qua bảng phân tích số liệu trên,ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty không lớn, khoảng 14 tỷ VNĐ Lĩnh vực kinh doanh của công typhân phốisản xuất thực phẩm do vậy nguồn vốn của công ty là không lớn 23 Sự biến động về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty từ năm 2001 đến năm 2003 Tài sản lu động Tài sản cố định Tổng tài sản Vốn vay Vốn chủ sở... theo là dập nắp vào cốc Thạch dừa Cocovina: Là loại sản phẩm thạch dừa, cũng là sản phẩm tiêu thụ theo mùa Công ty chỉ sản xuất và phân phối vào mùa Khách hàng mục tiêu cảu sản phẩm này là thanh niên, trẻ em Hiện nay công ty không chú trọng đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm này mà chỉ làm để giữ thơng hiệu Quá trình sản xuất thạch dừa: nớc dừa tơi lên men 7 ngày thành thạch dừa không vị sau... trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp 2.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.6.1 Tình hình về khối lợng sản phẩm bán ra qua 3 năm trỏ lại đây của công ty TNHH Việt Thành Bảng kết quả sản lợng các loại sản phẩm của công ty trong 3 năm trở lại đây: Đơn vị tính:nghìn tấn Loại sản phẩm Kem Wall Thạch ABC Thạch POKE nhập khẩu Thạch POKE sản xuất Thạch dừa Cocovina Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 44675... 2003 so với năm 2002 tăng mạnh là do công ty phân phối sản phẩm thạch rau câu mới, doanh thu của sản phẩm kem Wall và thạch rau câu nhãn hiệu ABC cũng tăng Tỷ lệ tăng tơng ứng của 2 loại sản phẩm này về số tuyệt đối năm 2002 so với năm 2001 và năm 2003 so với năm Kết quả kinh doanh và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty là khá tốt Tuy vậy doanh thu của sản phẩm thạch dừa Cocovina lại giảm đi khá... không vị sau đó cho thêm hơng vị và đờng đợc sản phẩm thạch dừa 2.1.4.Các nguồn lực và điều kiện kinh doanh của công ty TNHH Viết Thành 2.1.4.1 Nguồn lực về vốn và tài sản của công ty Bảng cân đối kế toán tóm tắt về cơ cấu nguồn vốn tài sản của công ty công ty TNHH Việt Thành nh sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản lu động Tài sản cố định Tổng tài sản Vốn vay Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Năm... chiến lợc của bộ phận khác trong hệ thống marketing mix - Xác định các mục tiêu phân phối và trình bày chúng một cách rõ ràng - Xem xét lại sự phù hợp của các mục tiêu phân phối với các mục tiêu và chiến lợc marketing cũng nh mục tiêu chiến lợc chung khác của công ty *Phân loại công việc phân phối: Sự phân loại công việc phân phối chỉ có ý nghĩa nhiều hơn trong quá trình quản lý vĩ mô về kênh phân phối. Đê... hàng thạch rau câu có xu hớng phát triển mạnh trong tơng lai vì đây mới là giai đoạn đầu của giai đoạn phát triển trong chu kỳ sản phẩm thạch rau câu Mặt khác khi ngời đã quen sử dụng loại sản phẩm này thì chắc chắc sản lợng cũng tăng Tuy nhiên chắc chắn thị trờng sẽ có nhiều sản phẩm của các công ty khác sẽ ra đời để cạnh tranh với sản phẩm thạch rau câu vì dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm này... cho nha quản lý kênh đáp ứng các mục tiêu phân phối cụ thể lại phải thực hiện một sự phân loại khác đó chính là sự phân loại chi tiết hơn về chức năng phân phối *Phát triển các dạng kênh phân phối có thể có: Nhiệm vụ của bớc này là nhà thiết kế kênh phải liệt kê đợc đầy đủ số lợng các dạng kênhcông ty có thể sử dụng để phân phối các loại sản phẩm cụ thể nào đó.Để liệt kê đợc các dạng kênh có thể,... động khuyến mại của công ty dành cho ngời bán hàng và chất lợng của sản phẩm khá cao So với các sản phẩm nh Long Hải, Bingo, TenTen chất lợng của sản phẩm Poke hơn hẳn về các tiêu thức nh độ giòn, độ dai Hoạt động định vị thị trờng của công ty xét theo quan điểm bán thì vẫn có thể phát triển đợc trên thị trờng thạch rau câu hiện nay Thứ nhất do chất lợng của sản phẩm tốt hơn các sản phẩm cạnh tranh . trang hệ thống kênh phân phối của công tyPhần 3 :Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của cong ty 1 Chơng 1:cơ sở lý luận về kênh phân phối. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của công ty TNHH Việt Thành ề tài gồm ba phần:Phần 1:Cơ sở lý luận về kênh phân phốiPhần 2:Thực

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân nhóm sản phẩm - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng 1 Phân nhóm sản phẩm (Trang 17)
Bảng 1: Phân nhóm sản phẩm - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng 1 Phân nhóm sản phẩm (Trang 17)
Bảng cân đối kế toán tóm tắt về cơ cấu nguồn vốn – tài sản của côngty công ty TNHH Việt Thành  nh sau: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng c ân đối kế toán tóm tắt về cơ cấu nguồn vốn – tài sản của côngty công ty TNHH Việt Thành nh sau: (Trang 23)
Sự biến động về tình hình tài sản và nguồn vốn của côngty từ năm 2001 đến năm 2003 - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
bi ến động về tình hình tài sản và nguồn vốn của côngty từ năm 2001 đến năm 2003 (Trang 24)
Qua bảng trên ta thấy tình hình nguồn vốn của côngty từ năm 2001 đến 2003 đều tăng. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 1143 Triệuđồng tơng đơng  19.21% và năm 2003 so với năm 2002 tăng 94.91% hay 6732 Triệu đồng - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
ua bảng trên ta thấy tình hình nguồn vốn của côngty từ năm 2001 đến 2003 đều tăng. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 1143 Triệuđồng tơng đơng 19.21% và năm 2003 so với năm 2002 tăng 94.91% hay 6732 Triệu đồng (Trang 24)
Sơ đồ định vị sản phẩm thạch rau câu poke - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
nh vị sản phẩm thạch rau câu poke (Trang 29)
2.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
2.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty (Trang 32)
Bảng kết quả sản lợng các loại sản phẩm của công ty trong 3 năm trở lại đây: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng k ết quả sản lợng các loại sản phẩm của công ty trong 3 năm trở lại đây: (Trang 32)
Bảng so sánh sản lợng bán ra qua các năm 2001- 2002- 2003. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng so sánh sản lợng bán ra qua các năm 2001- 2002- 2003 (Trang 33)
Bảng so sánh sản lợng bán ra qua các năm 2001- 2002- 2003. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng so sánh sản lợng bán ra qua các năm 2001- 2002- 2003 (Trang 33)
Bảng so sánh doanh thu qua các năm. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng so sánh doanh thu qua các năm (Trang 34)
Bảng so sánh doanh thu qua các năm. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng so sánh doanh thu qua các năm (Trang 34)
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của côngty năm 2002 so với năm 2001 tăng 164,883,332 VNĐ tơng đơng với tốc độ tăng là 9.35% - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
ua bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của côngty năm 2002 so với năm 2001 tăng 164,883,332 VNĐ tơng đơng với tốc độ tăng là 9.35% (Trang 35)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm: 2001- 2002- 2003. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm: 2001- 2002- 2003 (Trang 37)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm: 2001 - 2002- 2003. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm: 2001 - 2002- 2003 (Trang 37)
Sơ đồ 2: Hệ thống kênh một cấp của Công ty Việt Thành - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Sơ đồ 2 Hệ thống kênh một cấp của Công ty Việt Thành (Trang 38)
Sơ đồ 3: Hệ thống kênh hai cấp của Công ty Việt Thành - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Sơ đồ 3 Hệ thống kênh hai cấp của Công ty Việt Thành (Trang 39)
Bảng: Chế độ ữu đãi trong thanh toán hiện nay của Côngty - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
ng Chế độ ữu đãi trong thanh toán hiện nay của Côngty (Trang 44)
Bảng: Số lợng các đại lý trên phạm vi cả nớc - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
ng Số lợng các đại lý trên phạm vi cả nớc (Trang 50)
Bảng 11: Mục tiêu của Côngty trong năm 2004: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng 11 Mục tiêu của Côngty trong năm 2004: (Trang 55)
Bảng 12: Dự kiến mức tiêu thụ trên ba vùng thị trờng trong nớc: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Bảng 12 Dự kiến mức tiêu thụ trên ba vùng thị trờng trong nớc: (Trang 56)
Sơ đồ 5: hệ thống kênh phân phối ba cấp dự kiến - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
Sơ đồ 5 hệ thống kênh phân phối ba cấp dự kiến (Trang 58)
2 Duy trì tồn kho 0.15 - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
2 Duy trì tồn kho 0.15 (Trang 70)
Côngty có thể thành lập bảng đánh giá hoạt động của các đại lý theo nh ví dụ dới đây: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thạch của Công ty THHH Việt thành
ngty có thể thành lập bảng đánh giá hoạt động của các đại lý theo nh ví dụ dới đây: (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w