ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT NĂM 2009, MÔN NGỮ VĂN

31 2 0
ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT NĂM 2009, MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT NĂM 2009, MÔN NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT NĂM 2009 MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG Đây là tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ[.]

TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT NĂM 2009 MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG Đây tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn Sở GD&ĐT tổ chức ngày 24,25/02/2009 sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT năm 2009, đối tượng học sinh yếu Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình học Tài liệu biên soạn dạng chuyên đề, đó, vấn đề cấu trúc theo dạng câu hỏi gợi ý trả lời Những nội dung kiến thức trình bày tài liệu nội dung bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm kiến thức để làm thi Do thời gian biên soạn hạn chế nên tài liệu chưa bao quát hết nội dung chương trình Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung Dựa theo cách biên soạn tài liệu, giáo viên biên soạn thêm nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học trình độ đối tượng học sinh trường Tuy nhiên, biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận Về cách thức dạy học: Căn vào trình độ học sinh, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết theo loại chuyên đề Mỗi kiểu cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi khác để rèn luyện kỹ trình bày PHẦN II NỘI DUNG Chuyên đề TÁI HIỆN KIẾN THỨC VỀ GIAI ĐOẠN VĂN HỌC, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Số tiết : tiết) Bài 1: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Câu 1: Nêu chặng đường q trình phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? - Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 - Chặng đường từ năm 1955 đến 1964 - Chặng đường từ năm 1965 đến 1975 Câu 2: Nên ngắn gọn đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975? - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước - Nền văn học hướng đại chúng - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bài TUN NGƠN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH) PHẦN I: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH Câu 1: Nêu quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh? - Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng vụ cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần chiến đấu chiến sĩ ngồi mặt trận - Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học Người coi trọng việc giữ gìn sáng tiếng Việt đề cao sáng tạo người nghệ sĩ - Khi cầm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người ln tự đặt câu hỏi : Viết cho ? Viết để làm ? Viết ? Viết ? Câu 2: Nêu nét khái quát di sản văn học Hồ Chí Minh? * Văn luận - Viết nhằm mục đích đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng, tố cáo tội ác thực dân Pháp, kêu gọi đoàn kết đấu tranh - Những ánh văn luận viết khơng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, lời văn chặt chẽ, súc tích mà cịn lịng yêu nước nồng nàn trái tim vĩ đại - Tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp(1925) ; Tuyên ngôn độc lập(1945) ; Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến(1946) * Truyện kí - Viết nhằm tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá thực dân phong kiến tay sai đề cao lòng yêu nước nhân dân - Bút pháp đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tác giả tạo nên tình truyện độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, trí tuệ sắc sảo vốn kiến thức văn hoá sâu rộng - Tiêu biểu : Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922) ; Vi hàng (1923) ; Những trò lố Varen Phan Bội Châu (1925) ; Nhật ký chìm tàu (1931) ; Vừa đường vừa kể chuyện (1963) *Thơ ca - Đây lĩnh vực sáng tạo bật nghiệp văn học Bác Thơ Người thể tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa, gương nghị lực phi thường nhân cách cao đẹp chiến sĩ cách mạng - Người để lại 250 thơ, in tập thơ: Nhật ký tù gồm 134 bài; Thơ Hồ Chí Minh gồm 86 bài; Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh gồm 36 PHẦN II: TÁC PHẨM TUN NGƠN ĐỘC LẬP Câu1 Nêu hồn cảnh đời Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh? - Ngày 19/ 8/ 1945 quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26/ 8/ 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội - Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày 2/ 9/ 1945, quảng trường Ba Đình- Hà Nội , Người thay mặt Chính Phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đọc Tun ngơn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào - Vào thời điểm phía Nam, Pháp nấp sau lưng Anh âm mưu chiếm lại Việt Nam Phía Bắc, quân đội Tưởng- tay sai đế quốc Mỹ chực sẵn biên giới sẵn sàng vào Việt Nam Bác viết Tuyên ngôn biết rõ âm mưu Anh, Pháp Mỹ Câu Đối tượng mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập? * Đối tượng - Viết cho đồng bào nước nhân dân giới - Nhằm vào đế quốc Mỹ, Anh, Pháp *Mục đích - Viết để tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam - Bác bỏ lý lẽ kẻ thù, ngăn chặt âm mưu đế quốc Mỹ, Anh, Pháp BÀI 3: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU- NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Câu Tại Phạm Văn Đồng lại khẳng định đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc? - Vì trước hết thơ văn ông làm sống lại phong trào chống Pháp bền bỉ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau - Thơ văn yêu nước NĐC khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước, trang bất hủ ca ngợi đấu tranh oanh liệt nhân dân ta - Là thi sĩ mù yêu nước, tác phẩm ơng “ngồi giá trị văn nghệ cịn soi sáng tâm hồn sáng tác giả ghi lại lịch sử thời - Cuộc đời thơ văn NĐC chiến sĩ hi sinh phấn đấu nghĩa lớn - Đối với NĐC cầm bút, viết văn thiên chức  Cách nhìn mẻ sâu sắc tác giả Nguyễn Đình Chiểu Bài 4: TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Quang Dũng? - Tây tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, địa bàn hoạt động tây Bắc Bộ Việt Nam biên giới Việt-Lào - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông học sinh, niên Hà Nội Quang Dũng đại đội trưởng - Đơn vị Tây Tiến chiến đấu hồn cảnh gian khổ, vơ thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy họ phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng - Khi viết thơ này, tác giả chuyển đơn vị, xa đoàn quân Tây Tiến Nhớ đồng đội cũ, ông viết thơ Tây Tiến năm 1948 làng Phù Lưu Chanh Bài 5: VIỆT BẮC (TỐ HỮU) PHẦN I: TÁC GIẢ Câu 1: Tóm tắt chặng đường thơ Tố Hữu từ năm 1937 đến 1977? 1) Từ (1937-1946) - Nội dung: Là niềm hân hoan tâm hồn trẻ "băn khoăn tìm kiếm lẽ yêu đời" gặp ánh sáng lý tưởng tìm thấy lẽ sống Tập thơ chia làm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư tù 2) Việt Bắc (1946-1954) - Nội dung: Là hùng ca kháng chiến chống pháp với chặng đường gian lao anh dũng dân tộc Tập thơ tập trung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, người Phụ nữ - Tác phẩm tiêu biểu: Cá nước, Hoan hơ chiến sỹ Điện Biên, Việt Bắc 3) Gió Lộng (1955-1961) - Nội dung: Ca ngợi công xây dựng CNXH miền Bắc, hướng tình cảm đến miền Nam ruột thịt với ý chí thống Đất nước - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Em Ba Lan mùa tuyết tan 4) Ra Trận (1962-1971); Máu Hoa (1972-1977) - Nội dung: Ca ngợi, cổ vũ chiến đấu chống đế quốc Mỹ, tập thơ mang đậm tính luận - Thời sự, chất sử thi - Tác phẩm tiêu biểu: Bác ơi!, Kính gửi cụ Nguyễn Du, Mẹ Suốt Câu 2: Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? * Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc - Thường khai thác cảm hứng từ đời sống trị, đời sống cách mạng, hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn dân tộc - Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu chiến sĩ - công dân - cộng đồng dân tộc - Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lịng u dân, u nước, ân tình cách mạng * Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi - Thơ tố Hữu thường đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân - Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu người đại diện cho phong cách dân tộc mang tầm vóc lịch sử thời đại - Cảm hứng thơ Tố Hữu cảm hứng lịch sử, dân tộc Số phận cá nhân hòa số phận dân tộc, cộng đồng * Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng - Giọng tâm tình Cách xưng hơ mang tính chất trị chuyện, gần gũi, thân mật - Chất Huế thơ thừa hưởng từ gia đình quê hương, tạo giọng điệu tha thiết ngào * Nghệ thuật thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà - Sử dụng đa dạng thể thơ, thể thơ truyền thống - Từ ngữ, lối nói quen thuộc dân tộc Sự so sánh, ví von truyền thống - Sử dụng từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, tạo chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân tộc PHẦN II: BÀI THƠ VIỆT BẮC Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc - Tố Hữu - Ra đời kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc nước ta giải phóng - Tháng 10/1954 người kháng chiến từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội Nhân kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ để tái kỷ niệm cách mạng kháng chiến Bài 6: ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA (THANH THẢO) Câu hỏi: Trình bày hiểu biết em Lor-ca? - Tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a-Lor-ca (1898-1936) tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha Được coi thần đồng với khiếu thiên bẩm nhiều lĩnh vực nghệ thuật: Thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu - Lor-ca cổ vũ nhân dân đấu tranh, đòi quyền sống người khởi xướng cách tân nghệ thuật - Hoảng sợ trước ảnh hưởng xã hội to lớn Lor-ca, năm 1936 bọn phát xít bắt giam bắn chết ông - Cái chết Lor-ca làm dấy lên sóng phẫn nộ giới Tên tuổi Lor-ca từ trở thành biểu tượng, cờ tập hợp nhà văn hóa Tây Ban Nha giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc văn minh nhân loại Bài 7: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( NGUYỄN TUÂN) Câu hỏi: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân? - Xuất xứ: In tập tuỳ bút Sông Đà (1960) - Hoàn cảnh sáng tác: Là kết chuyến thực tế Tây Bắc tác giả vào năm 1958-1960 vừa để tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên, vừa để khám phá vẻ đẹp tâm hồn người lao động vùng Tây Bắc Bài 8: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ( HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) Câu hỏi: Cách đặt tiêu đề kết thúc văn câu hỏi: Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường? có ý nghĩa gì? - Thu hút ý người đọc, muốn tìm hiểu khám phá vẻ đẹp dịng sơng Hương - Thể tình yêu tác giả thiên nhiên quê hương xứ Huế - Giúp người đọc hiểu nét đẹp dịng sơng: Sơng Hương = sơng thơm - Sự trân trọng, lịng biết ơn sâu sắc người khai phá miền đất Bài 9: VỢ NHẶT (KIM LÂN) Câu hỏi: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Vợ Nhặt- Kim Lân? - Lấy vợ ba việc lớn đời người: Làm nhà, lấy vợ, tậu trâu : Hệ trọng, tốn nhiều tiền của, nhiều thời gian - Vợ nhặt : Không tốn tiền của, không cơng sức Vợ lại nhặt thứ đồ vật, thứ bỏ đi, không giá trị  Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật, bị hạ thấp Giá trị người bị coi thường, khinh rẻ, nhân phẩm bị hạ thấp - Nhan đề có giá trị tố cáo bi đát quẫn đời sống xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Câu hỏi Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? - Được viết từ tiểu thuyết viết dở có tên : Xóm ngụ cư ( 1946 ) - Được viết nhân dân ta vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân phát xít gây - Tác phẩm viết mình, làng xóm mình, người thân - Xuất phát từ đời thực tác giả tự dưng nhớ ra, tự dưng ghi lại thành truyện Bài 10: VỢ CHỒNG A PHỦ (TƠ HỒI) Câu hỏi: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi? - Mị- gái nhà nghèo xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự hạnh phúc bị A Sử "cướp" làm vợ, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra - Lúc đầu Mị định tự tử lòng hiếu thảo với cha không cho phép Mị sống mà chết Lâu dần trở nên tê liệt, "con rùa ni xó cửa" - Trong đêm mùa xuân, nghe thấy tiếng sáo, Mị bồi hồi nhớ laị ngày trước… Mị muốn chơi tết, bị A Sử trói đứng Mị vào cột nhà - A Sử chơi tết, cậy nhà quan bị A Phủ đánh A Phủ bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà thống lí - Vì khơng may bị hổ vồ bị, A Phủ bị trói đứng vào cọc phơi sương, nhịn đói suốt ngày đêm - Mị cắt dây trói cứu A Phủ, hai người chạy trốn khỏi Hồng Ngài - Mị A Phủ giác ngộ cách mạng trở thành du kích Bài 11: RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH) Câu hỏi: Giải thích ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành? - Rừng xà nu linh hồn tác phẩm, cảm hứng chủ đạo dụng ý nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ hình ảnh - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần dân làng Xô Man - Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất Bài 12: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ( NGUYỄN THI) Câu hỏi: Truyền thống gắn bó người gia đình với tác phẩm Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi)? - Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc - Tinh thần chiến đấu dũng cảm - Giàu tình nghĩa Bài 13: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (NGUYỄN MINH CHÂU) Câu hỏi: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu? - Biểu tượng tranh thiên nhiên Biển biểu tượng sống sinh hoạt người dân hàng chài - Là hình ảnh gợi cảm có sức ám ảnh bấp bênh thân phận, đời trôi - Là biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống Bài 14: THUỐC (LỖ TẤN) Câu 1: Giải thích nhan đề truyện ngắn Thuốc - Lỗ Tấn? - Thuốc: dùng để chữa bệnh lao bánh bao chấm máu người cách mạng, thể mê muội người dân Trung Quốc lúc - Tìm Thuốc để chữa bệnh đớn hèn quần chúng, bệnh xa rời người làm cách mạng - Nhan đề thể nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật nội tâm: Bình dị, hàm súc, trầm lắng mang tính triết luận sâu sắc -“Thuốc”: Là dấu hỏi, đặt hai phương án: Thuốc chữa bệnh cho người thuốc độc giết người? Trước hết câu chuyện kể phương thuốc chữa bệnh lao người dân lạc hậu, tăm tối Trung Hoa đầu kỷ XX Nhưng tác phẩm đề cập đến vấn đề sâu xa hơn: Xã hội Trung Hoa thời kỳ xã hội cổ hủ, lạc hậu Con người không u mê nhận thức khoa học( chữa bệnh) mà u mê việc nhận thức trị, xã hội( người cách mạng) Thật bệnh tinh thần trầm trọng cần phải chữa chạy, dân tộc Trung Hoa muốn tự giải phóng khỏi hàng nghìn năm phong kiến tối tăm, lạc hậu - Thuốc: Chính phương thuốc chữa bệnh u mê, bệnh tinh thần cho người dân, bệnh địi hỏi phải có phương thuốc đặc biệc - Nhan đề tác phẩm khơng đơn chuyện chống mê tín dị đoan mà cao giác ngộ, nhận thức đắn, cách mạng thực Xã hội Trung Quốc giai đoạn tìm đường Lỗ Tấn tìm đường Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn truyện Thuốc - Lỗ Tấn? - Sáng sớm mùa thu lão Hoa Thuyên chủ quán trà đến pháp trường mua thuốc để chữa bệnh lao cho Thuốc bánh bao tẩm máu người chiến sỹ cách mạng Hạ Du - Bà Hoa cho ăn bánh bao với niềm tin chắn khỏi bệnh - Những người khách quán trà bàn Thuốc, Hạ Du - Bà Hoa bà mẹ Hạ Du đến thăm nghĩa địa đau khổ Câu 3: Hãy nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn Lỗ Tấn? - Lỗ Tấn (1881- 1936), tên thật Chu Thụ Nhân, tên chữ Dự Tài - Năm 13 tuổi, bố ông lâm bệnh, khơng có thuốc uống mà chết Ơng ơm ấp nguyện vọng học thuốc từ Trước học nghề thuốc, ông học nghề hàng hải với ước mơ mở mang tầm nhìn nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc - Nhờ học giỏi ông học bổng sang Nhật Ông chọn nghề y Đang học dở Đại học y khoa ơng đột ngột thay đổi chí hướng Do lần xem phim, ông thấy cảnh người Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở xem người Nhật chém người Trung quốc làm gián điệp cho qn Nga Ơng giật mà nghĩ rằng: chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân Và ông chuyển sang làm văn nghệ - Lố Tấn viết chủ yếu truyện ngắn tạp văn: Truyện ngắn có Gào thét, Bàng hồng, Chuyện cũ viết lại Tạp văn có Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng… Dù thể loại tác phẩm ơng nhằm mục đích chiến đấu Ngịi bút ông dao mổ tay nhà phẫu thuật: điềm tĩnh, tỉnh táo, phanh phui ung nhọt với mong ước nóng bỏng đem lại sức khỏe cho nhân dân Bài 15: SỐ PHẬN CON NGƯỜI (SÔLÔKHỐP) Câu hỏi 1: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn " số phận người " Sôlôkhốp? -Người kể chuyện ( tác giả ) tình cờ gặp anh lái xe An-đrây cậu bé Va- ni- a vùng sông Đông An-đrây kể lại cho tác giả nghe đời - Năm 1922, nhà chết đói, anh làm th nên sống sót, sau anh có tổ ấm gia đình Khi chiến tranh bùng nổ, anh lên đường mặt trận chiến đấu năm bị giặc bắt làm tù binh - Sau hai năm bị đày đọa trại tù binh phát xít Đức, anh vượt trại tù trở với Hồng quân tiếp tục chiến đấu Thời gian sau anh nhận tin vợ hai gái bị quân Đức giết hại Vào ngày cuối chiến tranh, bất hạnh lại ập đến với Xô-cô-lốp anh nhận tin trai hy sinh - Chiến tranh kết thúc, vượt lên nỗi bất hạnh, Xô-cô-lốp nhận nuôi cậu bé mồ côi Va-nia với hy vọng hai tâm hồn cô đơn nương tựa vào nhau, sưởi ấm cho để chiến thắng số phận Câu hỏi 2: Hãy nêu nét đời nghiệp văn chương Sôlôkhốp? - Tham gia cách mạng sớm 1922, ông chuyển lên Mat-xitcơva vừa lao động vừa học - Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ông tham gia chiến đấu chống phát xít với tư cách phóng viên mặt trận có mặt nhiều chiến trường - Sau chiến tranh tiếp tục hoạt động xã hội, nhà nước phong tặng anh hùng Liên Xô Sự nghiệp: Năm 1924, bắt đầu viết truyện ngắn 1825 bắt đầu viết tiểu thuyết " Sông Đông êm đềm" "Thảo nguyên xanh" tác phẩm " Đất vỡ hoang", " Họ chiến đấu tổ quốc" Ngồi cịn - Sứ mệnh cao văn học: Ca ngợi nhân dân- người lao động - người xây dựng, nhân dân - người anh hùng - Nổi bật phong cách nghệ thuật tôn trọng nghệ thuật Bài 16 : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (HÊ-MING-UÊ ) Câu hỏi : Hãy nêu nét đời Hê-ming-uê? - Sinh năm 1899 - 1961, nhà văn Mỹ tiếng giới - Ông yêu thiên nhiên hoang dại, tham gia chiến tranh giới thứ Sau với số trí thức, nghệ sĩ, ơng tự xưng "thế hệ vứt đi" - Chiến tranh giới thứ hai, tham gia quân đội quốc tế chống phát xít Tây Ban Nha, làm phóng viên mặt trận, sáng tác văn chương - Được giải Nô- ben văn học 1954 - Tác phẩm chính: Ơng già biển cả, gĩa từ vũ khí, chng nguyện hồn Câu Nguyên lý “Tảng băng trôi” phong cách nghệ thuật Hemingway - Tảng băng trơi hình ảnh Hemingway đưa dùng để thể u cầu ơng văn chương: Nó phải Tảng băng trơi, bảy phần chìm, phần - Nguyên lý xuất phát từ phản ứng thứ văn chương hoa mĩ thịnh hành đầu kỷ XX Mỹ Tuy nhiên, ngun lí Tảng băng trơi khơng vấn đề thời sự, mà thể tiêu chí giá trị đặc biệt lối viết kỷ XX Nó có sở lý luận văn học Đơng Tây: Xưa hay nói đến Ý ngơn ngoại, người ta nói đến Mạch ngầm văn bản, tính đa nghĩa rộng tính đa âm văn - Nó thể bước dân chủ hóa nghệ thuật, tức nhà văn không trực tiếp công khai làm loa phóng thanh, phát ngơn cho ý tưởng mình, mà nói lên hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút phần ẩn ý - Nguyên lý Tảng băng trôi khiến nhà văn thiên kỹ thuật có khả hàm ẩn ý nghĩa, song khơng có nghĩa nhà văn khơng có chủ kiến thái độ trước thực Trong tác phẩm, thái độ bộc lộ giọng nói trái ngược, khó xác định, có vừa trữ tình vừa mỉa mai, vừa tả thực vừa biểu tượng Quả sau Hemingway xuất hiện, có hệ nhà văn trẻ đổi lối viết Chuyên đề VẬN DỤNG KIẾN THỨC XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG ĐỂ VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGẮN Số tiết: tiết I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ ( tiết ) Lí thuyết 1.1 Khái niệm Tư tưởng đạo lí kiểu nghị luận bao gồm vấn đề nhận thức( lí tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hịa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi ); quan hệ gia đình( tình mẫu tử, anh em ); quan hệ xã hội ( tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn ); cách ứng xử, hành động người sống 1.2 Các thao tác thường sử dụng Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luân 1.3 Cách làm Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí 1.4 Yêu cầu hành văn - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng - Có thể dùng biện pháp tu từ yếu tố biểu cảm cần phải phù hợp Thực hành GV hướng dẫn HS khảo sát dạng đề cụ thể ( SGK, SGV, sách tham khảo ) theo trình tự bước nêu bên : Đề 1: Anh ( chị ) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp bạn? ( Một khúc ca) Đề 2: Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Đề : Anh ( chị ) suy nghĩ ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết” Đề 4: Gơt - đại thi hào người Đức viết: “ Một người nhận thức mình, khơng phải việc tư mà thực tiễn” Anh ( chị ) trình bày suy nghĩ ý kiến Hướng dẫn tìm hiều đề Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết: - Mở - Thân - Kết luận Hướng dẫn HS tự hoàn thiện văn nghị luận ngắn ( không 400 từ) GV nhận xét, đánh giá ( nội dung, diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) Phần gợi ý nội dung đề Đề 1 Tìm hiểu đề - Câu thơ viết dạng câu hỏi, nêu vấn đề " sống đẹp " đời sống người - Để sống đẹp người cần xác định: Lý tưởng sống đắn, cao đẹp; tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ sáng suốt; hành độngh tích cực lương thiện - Học sinh muốn trở thành người sống đẹp cần thường xuyên học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách - Có thể vận dụng thao tác lập luận: + Giải thích ( sống đẹp ) + Phân tích( khía cạnh biểu sống đẹp ) + Chứng minh, bình luận( nêu gương người tốt, phê phán lối sống ích kỷ, vơ trách nhiệm, thiếu nghị lực) Lập dàn ý a Mở - Trình bày theo nhiêù cách khác nhau( diễn dịch, qui nạp, phản đề ) - Trích đề b Thân - Giải thích sống đẹp? - Phân tích khía cạnh biểu lối sống đẹp Giới thiệu số gương sống đẹp đời sống, văn học - Phê phán quan niệm lối sống không đẹp đời sống - Xác định phương hướng biện pháp phấn đấu để sống đẹp c Kết luận - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp - Rút học phương châm sống cho thân Đề - Hiểu xác định ý nghĩa câu nói - Mục đích học tập học sinh, sinh viên thời nay: + Học để biết: Tiếp thu kiến thức + Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đôi với hành + Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để có hịa đồng + Học để tự khẳng định mình: Từng bước hồn thiện nhân cách, trở thành người hoàn hảo - Ýnghĩa câu nói: Tiếp thu kiến thức > vận dụng kiến thức > hoàn thiện nhân cách để tự khẳng định sống - Để hướng phấn đấu thân Đề - Mục đích câu nói: Nhắc nhở người có ý thức tơn trọng chuẩn mực, pháp lý đạo lý, từ tự giác sống có trách nhiệm với thân trách nhiệm với cộng đồng - Ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết truyền thống lâu đời lịch sử, phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người chưa có truyền thống, nên thường sơ sài, qua loa, chưa có hiệu - Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh nào?( Sự vô cảm, vô trách nhiệm, ); phải phê phán? ( thói xấu, ích kỷ, thiếu hịa đồng ) - Sự vị tha, tình đoàn kết nào? ( Nhân hậu, bao dung, hòa đồng, cao thượng, tương thân tương ); Tại phải ca ngợi? ( Lối sống đẹp, nhân cách cao cả, có văn hóa, thể nếp sống lịch sự, văn minh ) - Cần phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh, việc làm quan trọng cần thiết sống hàng ngày Bởi xấu, ác tồn xung quanh - Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết hai mặt vấn đề Chúng tồn song song xã hội - Cần có suy nghĩ thái độ nào? Từ nhận thức để tự hồn thiện 10 - Bức tranh đời sống xã hội dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng Hiện thân chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình cha Pá Tra - Chúng lợi dụng thần quyền cường quyền, hủ tục phong kiến nặng nề biến người lao động thành nô lệ không công, lao động khổ sai trâu ngựa để làm giàu cho chúng - Tố cáo cách xử kiện vô lý , quái gở hình thức bóc lột cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nô lệ - Cuộc sống bi thảm người lao động miền núi hai tầng áp phong kiến đế quốc thực dân tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ - Mạng sống phẩm giá người bị coi thường khinh rẻ * Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Niềm cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người lao động miền núi (Mị A Phủ) - Lên án gay gắt lực phong kiến, khám phá phẩm chất tốt đẹp người lao động- dù bị đọa đầy giam hãm khơng sức sống tìm hội vùng dậy - Tác phẩm đường giải phóng thực người lao động từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dìu dắt Đảng - Tác phẩm rõ: có đường làm cách mạng khỏi kiếp nơ lệ, đường tất yếu lịch sử TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH) Câu 1: Phân tích hình tượng xà nu? - Cây xà nu miêu tả từ nhiều góc độ, xuất suốt từ đầu đến cuối tác phẩm trở thành biểu tượng nghệ thuật không đại diện cho đời người, mà đại diện cho thời, nước - Cây xà nu có mặt đời sống dân làng, gắn bó chặt chẽ với sống sinh hoạt người dân: Làm đuốc, thắp sáng, làm bảng học chữ, làm củi nấu ăn Xà nu tham dự vào kiện quan trọng như: Làm chông đánh giặc, làm đuốc dẫn đường, nhựa xà nu đốt đôi tay Tnú Cây xà nu trở thành nhân chứng tội ác chiến tranh hủy diệt - Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời dân làng Xô Man yêu tự Cây xà nu chịu nhiều đau thương dân làng Xô Man bom đạn Mỹ Cây xà nu có sức sống mãnh liệt, dẻo dai hệ làng Xô Man lớp tiếp lớp khác đứng lên đánh đuổi giặc Mỹ - Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả Nó dùng ẩn dụ gợi cho người đọc nghĩ đến người Tây Nguyên yêu tự do, dồi sức sống, bất khuất kiên trung, thủy chung với cách mạng Vì xà nu mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu giá trị nhân sinh Nó trở thành linh hồn tác phẩm - Tác phẩm mang tính sử thi tiếng nói lịch sử thời đại, mang tầm vóc hoành tráng người rừng núi Tây nguyên năm chống Mỹ cứu nước Câu : Cảm nhận em hình ảnh Đơi bàn tay Tnú tác phẩm Rừng xà nu - Một hình ảnh giàu tính nghệ thụât, tạo sức ám ảnh cho người đọc hình ảnh đơi bàn tay Tnú: Lúc nhỏ bàn tay tình nghĩa, thủy chung; lúc vượt ngục bàn tay nắm chặt tay Mai nóng bỏng yêu thương; bị giặc bắt tra tấn, 10 ngón tay bị đốt nhựa Xà nu - Đôi bàn tay ngón cụt đốt cầm súng lên đường tìm thằng Dục để trả thù  Đơi bàn tay biểu tượng cho lòng kiên trung, gan dạ, bền bỉ sức dẻo dai Tnú Đôi bàn tay chứng tích đau thương mà Tnú mang theo suốt đời 17 - Cuối tác phẩm đơi bàn lại xuất hiện, bóp chết tên huy đồn giặc hầm cố thủ  Cuộc đời Tnú vừa có ý nghĩa cá thể vừa có ý nghĩa điển hình cho người anh hùng Tây nguyên thời đại chống Mĩ cứu nước, mang dáng dấp anh hùng trường ca Đam Săn Tham khảo thêm đoạn trích SGV Ngữ văn 12, tập 2, trang 46 Câu 3: Phân tích hình tượng người Tây Nguyên, thể qua truyện ngắn “Rừng Xà nu” Nguyễn Trung Thành? * Cuộc đời Tnú gắn liền với đời làng Xô Man Âm hưởng sử thi chi phối tác giả xây dựng nhân vật Tnú có đời tư khơng quan sát từ nhìn đời tư Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư Tnú + Phẩm chất, tính cách người anh hùng: - Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi nhỏ Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) - Lòng trung thành với cách mạng bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém kẻ thù anh gan góc, trung thành): + Số phận đau thương: không cứu vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) + Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ơn + Số phận người anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng Cuộc đời Tnú từ đau thương đến cầm vũ khí đời làng Xơ Man + Khi bị địch tra tấn, mười ngón tay mười đuốc sống : tố cáo tội ác kẻ thù; soi sáng ý chí kiên cường Tnú + Tnú biến đơi bàn tay ngón cụt đốt trở thành bàn tay báo thù: Bóp chết tên huy đồn giặc; tiếp tục cầm súng chiến đấu, Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước Như vậy, câu chuyện đời Tnú mang ý nghĩa đời dân tộc Nhân vật sử thi Nguyễn Trung Thành gánh vai sứ mệnh lịch sử to lớn *Các nhân vật khác: cụ Mết, Mai, Dít, Heng - Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh thần bất khuất làng Xơ Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung + Cụ Mết : Già làng có uy tín kính trọng Là người cổ động, tổ chức, điều hành phong trào đấu tranh Trầm tĩnh, sáng suốt, dày dặn kinh nghiệm Ở cụ toát lên vẻ đẹp quắc thước, cứng cỏi, lẫm liệt, mạnh mẽ  Là nhân vật gạch nối khứ điểm tựa vững cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ  Nhân vật xây dựng bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn Cụ Mết tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống hiên ngang, bất khuất, cho sức sống bền bỉ dân làng Xô Man + Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trước có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh + Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối TÁC PHẨM : NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (NGUYỄN THI) Câu : Phân tích so sánh tính cách nhân vật Việt Chiến + Nét tính cách chung hai chị em: 18 - Hai chị em sinh gia đình chịu nhiều mát đau thương (cùng chứng kiến chết đau thương ba má) - Hai chị en có chung mối thù với bọn xâm lược Tuy nhỏ tuổi, chí căm thù thơi thúc hai chị em ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, có nguyện vọng: cầm súng đánh giặc - Tình yêu thương vẻ đẹp tâm hồn hai chị em Tình cảm thể sâu sắc cảm động đêm chị em giành ghi tên tịng qn sáng hơm sau trước lên đường nhập ngũ khiêng bàn thờ má sang nhà Năm - Cả hai chị em chiến sĩ gan góc dũng cảm Đánh giặc niềm say mê lớn hai chị em Việt Chiến tuổi trẻ miền Nam năm tháng ấy: "Hạnh phúc tuổi trẻ trận tuyến đánh quân thù" - Hai chị em Việt có nét ngây thơ chí có phần trẻ (giành bắt ếch nhiều hay ít, giành thành tích bắn tàu chiến giặc giành ghi tên tòng quân) + Nét riêng Chiến: - Hơn Việt chừng tuổi Chiến người lớn hẳn: Chiến bỏ ăn để đánh vần sổ gia đình Chiến khơng "nói in má" mà cịn học cách nói "trọng trọng" Năm,… - Tính cách "người lớn" Chiến thể nhường nhịn Tuy có lúc giành với em tranh cơng bắt ếch, đánh tàu giặc cuối cô nhường em hết trừ việc tòng quân Nguyễn Thi xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính Chiến nhân vật hồi tưởng qua Việt gây ấn tượng sâu sắc + Nét riêng Việt: - Nếu Chiến có dáng dấp người lớn thực Việt lộc ngộc, vơ tư cậu trai tuổi ăn tuổi lớn - Chiến nhường nhịn em Việt hay tranh giành với chị nhiêu - Đêm trước ngày đi, Chiến nói với em lời nghiêm trang Việt lúc "lăn kềnh ván cười khì khì", lúc lại rình "chụp đom đóm úp lòng tay" - Vào đội Việt đem theo ná thun - Nhưng vô tư không ngăn cản Việt trở nên anh hùng (ngay từ bé, Việt dám xông vào đá thằng giết cha Khi trở thành chiến sĩ, có mình, với đơi mắt khơng cịn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt tâm sống mái với quân thù) - Việt thành công đáng kể cách xây dựng nhân vật Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên bé nhỏ trước chị trước kẻ thù Việt lại lớn, chững chạc tư người chiến sĩ  Chiến Việt khúc sông sau nên xa dịng sơng truyền thống Câu 2: Những biẻu khuynh hướng sử thi qua truyện ngắn + Chất sử thi thiên truyện thể qua sổ gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương + Cuốn sổ lịch sử gia đình mà qua thấy lịch sử đất nước, dân tộc chiến chống Mĩ + Số phận đứa con, thành viên gia đình số phận nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt + Truyện gia đình dài dịng sơng cịn nối tiếp "Trăm dịng sơng đổ vào biển, sơng gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm…, rộng nước ta nước ta…" Truyện kể dịng sơng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển Truyện gia đình ta lại cảm nhận Tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương 19 + Mỗi nhân vật truyện tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc chiến tranh vệ quốc vĩ đại TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” (NGUYỄN MINH CHÂU) Câu 1: Cảm nhận em hình tượng người đàn bà hàng chài truyện ngắn - Tác giả gọi cách phiếm định “người đàn bà” Điều tác giả gây ấn tượng số phận chị + Cao lớn , thô kệch, rỗ mặt + Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt + Dáng mệt mỏi, chập chạp bà già + Lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng  Hiện thân đói nghèo, vất vả, lam lũ, cam chịu, chịu nhiều bất hạnh  Chịu đựng ngược đãi thô bạo chồng, không kêu ca, chống trả…  lịng vị tha, tình yêu thương đức hi sinh - Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện: + Lúc đầu chị ta sợ sệt, lúng túng, đáng thương tội nghiệp, xưng hơ lễ phép: – q tịa Sau chánh án tịa khun chị li hơn thái độ thay đổi: chủ động, mạnh dạn đề xuất ý kiến, xưng hô: chị – + Người đàn bà hàng chài nhìn người chồng vũ phu nạn nhân hồn cảnh  đáng thơng cảm, chia sẻ  Người đàn bà quê mùa thất học lại người thấu hiểu lẽ đời Chị chấp nhận hành hạ, đánh đập dã man chồng để gia đình chị ln có người đàn ơng chèo lái thuyền, để chị hạnh phúc nhìn đàn ăn no Câu 2: Trình bày hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh truyện ngắn * Khung cảnh thiên nhiên - “ Một cảnh đất trời cho”, “ từ đường nét đến ánh sáng hài hịa, đẹp thực đơn giản tồn bích”, “bức tranh nghệ thuật tạo hóa” chống ngợp trước cảnh tượng tuyệt đẹp, mĩ lệ, tươi mát vùng trời nước mênh mang, khoáng đạt - Đứng trước nghệ thuật tuyệt tác tạo hóa, người nghệ sĩ trở nên bối rối, bị bóp nghẹt trái tim, phát “ thân đẹp đạo đức”rung động thực sự, khoảnh khắc sống anh cảm thấy tâm hồn thăng hoa, lọc, gột rửa, trở nên trẻo, tinh khơi * Cuộc sống gia đình làng chài - Người nghệ sĩ chứng kiến cảnh tượng người đàn ông đánh vợ dã man: + lão đàn ông hùng hổ, mặt đỏ gay + lão rút người thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà - Người đàn bà cam chịu nhẫn nhục - Đứa thương mẹ đánh lại cha, bị cha đánh ngã dúi xuống đất Anh kinh ngạc đến sững sờ “cứ đứng há mồm mà nhìn”  Đằng sau vẻ đẹp diệu kì tạo hóa lại có ác, xấu Cuộc đời khơng đơn giản xi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, ln tồn mặt đối lập , mâu thuẫn: đẹp – xấu, thiện - ác  Đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên trong; đừng vội đánh giá người, vật dáng vẻ bên ngoài, phải phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng 20 ... hoàn thi? ??n văn nghị luận ngắn ( không 400 từ) GV nhận xét, đánh giá ( nội dung, diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) Phần gợi ý nội dung đề Đề 1 Tìm hiểu đề - Câu thơ viết dạng câu hỏi, nêu vấn đề "... cách nghệ thuật tôn trọng nghệ thuật Bài 16 : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (HÊ-MING-UÊ ) Câu hỏi : Hãy nêu nét đời Hê-ming-uê? - Sinh năm 1899 - 1961, nhà văn Mỹ tiếng giới - Ông yêu thi? ?n nhiên hoang... luận c Hướng dẫn HS tự hoàn thi? ??n văn nghị luận ngắn ( không 400 từ) d GV nhận xét, đánh giá ( nội dung, diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) Phần gợi ý nội dung đề Đề 1 Tìm hiểu đề - Thể loại: Nghị luận

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan