TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

60 70 0
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2021 – 2022LÝ THUYẾT – BÀI TẬP – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁNChương 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊI. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN.oADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X.oPhân tử ADN mạch kép:•Là một chuỗi xoắn kép được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, theo đó: A ở mạch 1 luôn liên kết với T ở mạch 2 bằng 2 liên kết hidro, G ở mạch 1 luôn liên kết với X ở mạch 2 bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.=> Số lượng nu loại A = số lượng nu loại T, số lượng nu loại G = số lượng nu loại X.•Mỗi vòng xoắn có 10 cặp nucleotit dài 34 Ao, đường kính vòng xoắn là 2nm.•Ở ADN mạch đơn vì A không liên kết bổ sung với T, G không liên kết bổ sung với X nên A  T; G  X.oADN của sinh vật nhân thực và ADN của sinh vật nhân sơ đều có cấu trúc mạch kép. Nhưng ADN sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng, kích thước lớn còn ADN của sinh vật nhân sơ có dạng mạch vòng và không liên kết với protein histon. ADN của ti thể và lạp thể có cấu trúc mạch vòng tương tự như ADN của vi khuẩn.oỞ trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài. ADN trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp không ổn định, thay đổi tùy từng loại tế bào nên hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng cho loài.oChức năng của ADN là lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ khả năng tự nhân đôi từ đó giúp duy trì đặc tính ổn định qua các thế hệ....Câu 1:Có bao nhiêu loại phân tử sau đây được cấu tạo từ các đơn phân là các nuclêôtit?I. Hoocmôn insulin.II. ARN pôlimeraza. III. ADN pôlimeraza. IV. Gen.A. 3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 2:Ở người, gen trong ti thểA. có thể có nhiều bản sao khác nhau trong một tế bào.B. có số lần nhân đôi bằng số lần nhân đôi của gen trong nhân tế bào.C. có số lần phiên mã bằng số lần phiên mã của gen trong nhân tế bào.D. được bố và mẹ truyền cho con thông qua tế bào chất của giao tử.Câu 3:Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới?A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.Câu 4:Enzim nào sau đây không tham gia trong quá trình nhân đôi ADN?A. Restrictaza. B. ARN pôlimeraza.C. Ligaza. D. ADN pôlimeraza.Câu 5:Trong dịch mã, giai đoạn hoạt hóa axit amin có thể tóm tắt bằng sơ đồ nào sau đây?A. Axit amin + ADN + ATP axit amin – ADN.B. Axit amin + mARN + ATP axit amin – mARN.C. Axit amin + tARN + ATP axit amin – tARN.D. Axit amin + rARN + ATP axit amin – rARN.Câu 6:Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là?A. Một loại axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau.B. Có một số bộ ba không mã hóa axit amin.C. Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.D. Có một bộ ba khởi đầu.Câu 7:Số liên kết hidro của gen thay đổi như thế nào khi gen bị đột biến mất cặp nucleotit loại A – T?A. Tăng 2 liên kết hidro B. Giảm 3 liên kết hidro.C. Giảm 2 liên kết hidro D. Tăng 3 liên kết hidro.Câu 8:Mạch gốc của các gen có trình tự các đơn phân 3’ATGXTAG5’. Trình tự các đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là A. 5’AUGXUA3’ B. 3’UAXGAUX5’C. 3’ATGXTAG5’ D. 5’UAXGAUX3’Câu 9:Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen trong Operon Lac, phát biểu nào sau đây đúng?A. Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau.B. Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã.C. Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.D. Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này đều không nhân đôi và không phiên mã.Câu 10:Operon Lac có thể hoạt động được hay không phụ thuộc vào gen điều hòa; gen điều hòa có vị trí và vai trò nào sau đây?A. Gen điều hòa nằm trong Operon Lac và quy định tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường Lactozơ có trong môi trường.B. Gen điều hòa nằm trong Operon Lac và là nơi để prôtêin ức chế liên kết để ngăn cản sự phiên mã.C. Gen điều hòa nằm ngoài Operon Lac và là nơi để ARN pôlimeraza bám và khởi đầu phiên mã.D. Gen điều hòa nằm ngoài Operon Lac, mang thông tin quy định tổng hợp prôtêin ức chế

... khơng chứa gen điều hịa R Tổ hợp ghép đôi A 1- a, 2-c, 3-e, 4-b, 5- d B 1- d, 2-b, 3-d, 4-e, 5-a C 1- b, 2-a, 3-c , 4-d, 5-e D 1- c, 2-e, 3-a, 4-d, 5-b Câu 15 4: Khi nói đột biến gen, phát biểu sau,... gen A 11 2 B 448 C 224 D 336 Lời giải: Một gen có tổng số 212 8 liên kết hiđrơ => 2A+3G = 212 8 ó 2(A1+T1)+3(G1+X1) = 212 8 (*) Theo đề: A1=T1 ; G1 =2A1; X1 = 3T1 Thay vào (*) 4A1 +3(2A1 + 3T1) = 212 8... gen A 11 2 B 448 C 224 D 336 Lời giải: Gen có tổng số 212 8 liên kết hiđrơ => 2A + 3G = 212 8 (1) Theo ra: A1 = T1; G1 = 2A1; X1 = 3T1 => G = G1 + X1 = 5A1 (2) => A= A1 + T1 = 2A1 (3) Từ (1) (2)

Ngày đăng: 25/11/2021, 21:19

Hình ảnh liên quan

• Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

hu.

ỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học Xem tại trang 6 của tài liệu.
VIII. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
VIII. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Xem tại trang 6 của tài liệu.
• + Sự dịch mã từ mARN diễn ra theo bảng mã di truyền: cứ 1 codon => 1 axitamin của chuỗi polipeptit. - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

d.

ịch mã từ mARN diễn ra theo bảng mã di truyền: cứ 1 codon => 1 axitamin của chuỗi polipeptit Xem tại trang 10 của tài liệu.
Vậy theo bảng mã di truyền, chuỗi polipeptit được tổng hợp có trình tự là: Pro-Gly-Ser-Ala => Đáp án D  - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

y.

theo bảng mã di truyền, chuỗi polipeptit được tổng hợp có trình tự là: Pro-Gly-Ser-Ala => Đáp án D Xem tại trang 11 của tài liệu.
o Từ mARN dựa vào bảng mã di truyền => trình tự axitamin trong chuỗi polipeptit. - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

o.

Từ mARN dựa vào bảng mã di truyền => trình tự axitamin trong chuỗi polipeptit Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

1..

Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể Xem tại trang 14 của tài liệu.
o Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ  chế  là  giảm  phân  không  - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

o.

Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là giảm phân không Xem tại trang 15 của tài liệu.
14XII. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ  - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

14.

XII. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Xem tại trang 15 của tài liệu.
b) Cơ chế hình thành các dạng tự đa bội thường gặp - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

b.

Cơ chế hình thành các dạng tự đa bội thường gặp Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Đột biến đa bội 2.1. Đột biến tự đa bội:  - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

2..

Đột biến đa bội 2.1. Đột biến tự đa bội: Xem tại trang 16 của tài liệu.
o Sự biến đổi số lượng NST hình thành các tứ bội thể cùng nguồn và sự lai khác loài đã đóng vai trò trong sự phát sinh các dãy đa bội thể của cây dại và cả nguồn gốc phát sinh của nhiều cây trồng - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

o.

Sự biến đổi số lượng NST hình thành các tứ bội thể cùng nguồn và sự lai khác loài đã đóng vai trò trong sự phát sinh các dãy đa bội thể của cây dại và cả nguồn gốc phát sinh của nhiều cây trồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Khi thoi vô sắc không hình thành, các NST đã được nhân được nhân đôi ở kì trung gian không được phân li => Bộ NST của tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân trên là: AAaaBBbb - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

hi.

thoi vô sắc không hình thành, các NST đã được nhân được nhân đôi ở kì trung gian không được phân li => Bộ NST của tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân trên là: AAaaBBbb Xem tại trang 18 của tài liệu.
3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử. 4 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

3.

– Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử. 4 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử Xem tại trang 39 của tài liệu.
(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab - TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC  CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

5.

Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan