Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

162 217 0
Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh(Thực trạng giải pháp)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆUChữ ký hiệu viết tắt Giải thíchBQ Bình quânCC Cơ cấuCN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoáCT Công tyDT Diện tíchĐVT Đơn vị tínhGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGO Giá trị sản xuất GT Giá trị HTX Hợp tác xãIC Chi phí trung gianlđ Lao độngMI Thu nhập NN Nông nghiệpPr Lợi nhuậnSL Số lượngSX Sản xuấtTC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại họci TCN Thủ công nghiệpTNHH Trách nhiệm hữu hạnTTCN Tiểu thủ công nghiệptr.đ Triệu đồngUBND Ủy ban nhân dânVA Giá trị gia tăngDANH MỤC CÁC BIỂU.Số thứ tự Tên biểu Trang2.1 Giá trị sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh qua các năm.243.1 Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002).293.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002).313.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện từ Sơn qua các năm (2000-2002).343.4 Sốsở thủ công nghiệp năm 2002 sốsở điều tra.384.1 Sự phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Từ Sơn.424.2 Một số sản phẩm thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (2000-2002).464.3 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (2000-2002).504.4 Đất đai cho ngành nghề các cơ sở điều tra . 524.5 Quy mô lao động tại các cơ sở điều tra. 564.6 Trình độ kỹ thuật của lao động các cơ sở điều tra. 584.7 Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra. 604.8 Vốn cho ngành nghề của các cơ sở điều tra (Tính 62ii bình quân 1 cơ sở).4.9 Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra. 704.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất bình quân của mộtsở điều tra. 724.11 Hiệu quả kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình quân 1 cơ sở)744.12 Hiệu quả kinh tế theo qui mô vốn (Tính bình quân 1 cơ sở).774.13 Hiệu quả kinh tế bình quân của hộ điều tra theo tính chất làng nghề.794.14 Vấn đề môi trường bảo hộ lao động các cơ sở điều tra. 824.15 Khó khăn đối với ngành nghề thủ công nghiệp qua điều tra các cơ sở.874.16 Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 năm 2010.924.17 Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn.944.18 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn trong thời gian tới.954.19Dự kiến nguyên vật liệu chính cho phát triển ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn trong thời gian tới. 984.20 Dự kiến các cụm công nghiệp làng nghề thủ công nghiệp Từ Sơn. 1004.21 Dự kiến nhu cầu vốn cho một số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn năm 2005 năm 2010.1034.22 Dự kiến các làng cấy nghề mới trong những năm tới Từ Sơn.110iii DANH MỤC CÁC ĐỒSố thứ tự Tên đồ Trang4.1 Các kênh cung cấp nguyên liệu chính. 654.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp . 684.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm một số ngành thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới.934.4 Kênh cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới.98DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số thứ tự Tên biểu đồ Trang3.1Cơ cấu kinh tế của huyện Từ Sơn qua các năm.354.1 Sự gia tăng lao động một số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2002-2005 2010.108iv DANH MỤC CÁC ẢNHSố thứ tựTên ảnh Trang1. Bản đồ phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn.442.Ảnh 1 – 2: Sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.483.Ảnh 3 – 4: Sản phẩm của nghề dệt huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.484.Ảnh 5 – 6: Sản phẩm của nghề sắt thép huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.485.Ảnh 7: Cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ (Từ Sơn) đang xây dựng.546.Ảnh 8: Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê (Từ Sơn) đã hoàn thành đi vào hoạt động.54v 1. MỞ ĐẦUMỤC LỤCNội dung tra tìm Trang1. Mở đầu…………………………………………………………… 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 2 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… 32. Cơ sở lý luận thực tiễn………………………………………….4 2.1. Khái quát chung về ngành nghề thủ công nghiệp …………… 4 2.2. Vai trò ý nghĩa của việc phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn …………………………………………… 12 2.3. Chủ trương của Đảng Nhà nước về phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn………………………………… 14 2.4. Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp một số nước trên thế giới, Việt Nam tỉnh Bắc Ninh………………… 16 2.5. Tổng quan các đề tài nghiên cứu về tiểu thủ công nghiệp nước ta. 253. Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu…………………… 27 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……………………………… . 27 3.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 36 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………… 394. Kết quả nghiên cứu thảo luận………………………………… 414.1. Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn………………………………………………… 41 4.2. Định hướng giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn 895. Kết luận kiến nghị…………………………………………… . 118 5.1. Kết luận……………………………………………………… 118 5.2. Kiến nghị…………………………………………………… 119Tài liệu tham khảo………………………………………………… . 121Phụ lục………………………………………………………………. 1251 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Bắc Ninhmột tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, vị trí địa lý của tỉnh thuận lợi, tiềm năng kinh tế, văn hóa phong phú đa dạng. Bắc Ninh đã đang khai thác nhiều nguồn lực của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm năng động (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh). Tỉnh Bắc Ninh gồm 7 huyện 1 thị xã.Từ xưa đến nay, Bắc Ninh không những là nơi đã sản sinh giữ gìn những làn điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn là nơi có các ngành nghề thủ công nổi tiếng trong cả nước. Hiện nay Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 50 làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN). Trong những năm gần đây, nền kinh tế Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (BQ) giai đoạn (1996-2001) là 12,4%. Một trong những huyện đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển chung của tỉnh Bắc NinhTừ Sơn. Từ Sơn là huyện tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Cùng với công cuộc “đổi mới” của tỉnh, những năm qua Từ Sơn luôn là huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất tỉnh (18,7%). Đóng góp không nhỏ trong tổng giá trị (GT) sản xuất (SX) của Từ Sơn là các ngành nghề thủ công nghiệp (TCN), đó làng nghề tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò nòng cốt [29, 22]. Một số ngành nghề TCN chủ yếu Từ Sơn như sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt . Sự phát triển của một số ngành nghề TCN đã thu hút hàng vạn lao động (lđ) tại địa phương, góp phần đáng kể vào giải quyết lao động dư thừa thiếu việc làm trong nông thôn; nâng cao mức sống cho người dân; khơi dậy những tiềm năng vốn có tại địa phương, góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu (CC) kinh tế nông thôn.2 Tuy nhiên những năm qua, sản xuất của một số ngành nghề TCN vẫn còn những tồn tại như:- Thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn. - Quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán do mặt bằng sản xuất chật hẹp.- Tính chuyên môn hóa hợp tác hóa các ngành nghề chưa cao; chậm cải tiến về mẫu mã, công nghệ, kỹ thuật . - Quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường có xu hướng ngày càng tăng. - Trình độ quản lý của đa số các chủ doanh nghiệp, các chủ hộ sản xuất ngành nghề TCN chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. - Công tác quản lý Nhà nước của các cấp, các ngành gặp nhiều khó khăn. Trước những khó khăn trên thì một số ngành nghề TCN Từ Sơn đã đang lâm vào tình trạng sản xuất không ổn định, thiếu bền vững (ngay cả đối với một số ngành nghề TCN chủ yếu như: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt). Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đề cập đến vấn đề làng nghề truyền thống Bắc Ninh đưa ra các giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu tập trung sâu làm rõ những vấn đề có tính lý luận thực tiễn nhằm phát triển một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Để góp phần nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển một số ngành nghề TCN chủ yếu huyện Từ Sơn, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng giải pháp)”.1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3 Đánh giá thực trạng một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển ngành nghề TCN. - Đánh giá đúng thực trạng phát triển, tìm các nguyên nhân, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. - Định hướng đề ra các giải pháp chủ yếu có căn cứ khoa học để phát triển một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những lý luận thực tiễn, các vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất, cơ chế quản lý nhằm phát triển một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Nghiên cứu các cơ sở sản xuất: Công ty (CT) trách nhiệm hữu hạn (TNHH), hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất, các cấp quản lý một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu các nội dung kinh tế, tổ chức, quản lý, sản xuất liên quan đến một số ngành nghề TCN: sắt thép, mộc mỹ nghệ, dệt.(Đây là 3 ngành nghề chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị sản lượng của ngành nghề TCN huyện Từ Sơn).* Về thời gian: 4 [...]... công nghiệp với làng nghề truyền thống.[10] 2.4.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp Việt Nam tỉnh Bắc Ninh 2.4.2.1 Tình hình phát triển thủ công nghiệp Việt Nam Ngành nghề TCN nước ta xuất hiện từ rất sớm Từ thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ 1 trước công nguyên đến đầu thế kỷ 10) ngoài sản xuất nông nghiệp đã hình thành phát triển các ngành nghề TTCN Các ngành nghề này chủ yếu sản xuất các công. .. Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp một số nước trên thế giới Việt Nam 2.4.1 Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp một số nước trên thế giới Việc phát triển TCN đã được các nước trên thế giới trong khu vực xem đó là một giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn Hơn nữa các nước cũng còn xem xét phát triển TCN... đoạn này ngành nghề TTCN lại được phục hồi, chuyển hướng phát triển. [9, 22-24] 2.4.2.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Trong quá trình phát triển ngành nghề TCN Bắc Ninh, làng nghề đóng vai trò làm nòng cốt Các làng nghề của Bắc Ninh xuất hiện khá sớm, dần dần hình thành các làng nghề truyền thống Theo một số tài liệu thì từ thời nhà Lý cả nước có 64 làng nghề, riêng Bắc Ninh. .. đưa Bắc Ninh đến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản về công nghiệp Đề tài “Phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc 16 Ninh trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá” đã được Tỉnh ủy- UBND tỉnh giao cho Sở Công nghiệp chủ trì phối hợp với 10 ban ngành liên quan khảo sát đánh giá, nghiên cứu đề xuất chủ trương, giải pháp đã trình Tỉnh ủy + Ngày 25/05/1998 Tỉnh ủy Bắc Ninh đã... cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bước tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn”.[5, 172] 2.3.2 Chủ trương phát triển ngành nghề thủ công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh huyện Từ Sơn: * Tỉnh Bắc Ninh Ngay từ những ngày đầu tỉnh Bắc Ninh được tái lập (1997) do nhận thức đánh giá... một biện pháp để thực hiện công nghiệp hoá (CNH)- hiện đại hoá (HĐH) nông nghiệp nông thôn * Nhật Bản Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau như chế biến lương thực, thực phẩm, nghề đan lát, nghề dệt chiếu, nghề thủ công mỹ nghệ Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, tuy tốc độ CNH nhanh phát triển mạnh, song một số làng nghề vẫn tồn tại các 18 nghề thủ công vẫn được mở... mô ngành nghề TCN được hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng ngành nghề TCN số lượng ngành nghề được tăng lên theo thời gian không gian, trong đó ngành nghề TCN cũ được củng cố, ngành nghề TCN mới được hình thành Từ đó giá trị sản lượng của ngành nghề TCN không ngừng được tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của ngành nghề TCN Sự phát triển ngành nghề TCN yêu cầu sự tăng trưởng của ngành nghề. .. xây dựng và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp (đa nghề làng nghề) .[25] + Ngày 26/06/2001 UBND tỉnh Bắc Ninh ra Quyết định số 60/2001/QĐUB quy định ưu đãi khuyến khích đầu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. [30] + Trên cơ sở các chính sách của Đảng Nhà nước, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Thực hiện Nghị... tăng trưởng khá, trong đó phải kể đến các ngành: Dệt, sản xuất giấy, sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất giường tủ bàn ghế (Xem số liệu biểu 2.1) Từ năm 1999 trở lại đây, nhờ có một loạt chính sách ưu tiên phát triển ngành nghề khôi phục các làng nghề của tỉnh, một số ngành nghề TCN phát triển vượt bậc đã đóng góp 49,4% trong cơ cấu ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chiếm... về tăng trưởng và phát triển; phát triển ngành nghề thủ công nghiệp 2.1.3.1 Tăng tưởng và phát triển Tăng trưởng phát triển đôi khi được coi là đồng nghĩa, nhưng thực ra chúng có liên quan với nhau có những nội dung khác nhau Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú về chủng loại chất lượng, về cơ cấu phân bổ . giá thực trạng một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh. phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh (Thực trạng và giải pháp) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUChữ và ký

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:41

Hình ảnh liên quan

1. Sắt thộp Làng 1- Đa hội (Chõu Khờ) 6 - Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

1..

Sắt thộp Làng 1- Đa hội (Chõu Khờ) 6 Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Đỡnh Bảng (Đỡnh Bảng) - Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

nh.

Bảng (Đỡnh Bảng) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Đa nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 - Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

a.

nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 Xem tại trang 123 của tài liệu.
5 Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ - Thực trạng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh

5.

Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ Xem tại trang 133 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan