Khóa luận nghiên cứu, xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 trong dạy học vần

79 11 0
Khóa luận nghiên cứu, xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 trong dạy học vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN MỸ ANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC VẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S TRẦN PHƯƠNG THANH Hà Nội, ngày tháng i năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Trần Mỹ Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Ths Trần Phương Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, thầy giáo cán giảng viên khoa Sư phạm nói riêng trường đại học Thủ Hà Nội nói chung tạo điều kiện cho tơi làm khóa luận, trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học Nghĩa Tân (Cầu Giấy, Hà Nội), tạo điều kiện cho khảo sát để có số liệu trung thực phục vụ nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, dù cố gắng lực có hạn nên có điểm tơi chưa khai thác hết được, đề tài nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, kính mong nhận tham gia đóng góp ý kiến quý thầy cô, chuyên gia bạn quan tâm để đề tài ngày hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Trần Mỹ Anh ii năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐGD Hoạt động giáo dục KN Kĩ GQVĐ Giải vấn đề iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1.Khái quát phần Âm vần dạy Tiếng Việt Tiểu học .8 1.1.2.Khái quát hoạt động trải nghiệm .13 1.1.3 Một số đặc điểm bật học sinh lớp 23 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .26 1.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa .26 1.2.2 Thực trạng dạy học Âm vần trường Tiểu học………………28 1.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học dạy học Âm vần .36 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ÂM VẦN 40 2.1 Yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm .40 iv 2.1.1 Đảm bảo khung logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm………………………………… ……………………………….41 2.1.2 Đảm bảo trải nghiệm học sinh .40 2.1.3 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo .41 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Âm vần………………………………………………………… ………………… 43 2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Âm vần…………… .42 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức đóng vai .44 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức sân khấu hóa .45 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cách sử dụng tình giao tiếp giả định .47 2.3.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học 49 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích 55 3.2 Địa điểm thời gian 55 3.3 Đối tượng .55 3.4 Nội dung 55 3.5 Kết 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng nước ta bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều đó, cần chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” giáo viên nói cịn học sinh lắng nghe sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, hình thành lực phẩm chất người học, lấy người học làm trung tâm giáo viên hỗ trợ truyền đạt kiến thức Và cách học phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học thơng qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm phương pháp học tích cực phù hợp với mơn học, đặc biệt môn Tiếng Việt nhằm phát triển cho học sinh lực đặc thù môn học Phương pháp dạy học trải nghiệm phương pháp tiếp cận cho việc học lấy người học làm trung tâm, lôi học sinh vào hoạt động tư phản biện, giải vấn đề đưa định hoàn cảnh cụ thể Phương pháp tạo cho người học hội củng cố tổng kết lại ý tưởng kĩ thơng qua việc phản hồi, phân tích, chiêm nghiệm ứng dụng ý tưởng, kĩ tiếp thu tình Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nguồn kiến thức học sinh thu phong phú, không sách vở, từ thầy mà cịn từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước biết đến chủ yếu trường đại học, chuyến thực tế sinh viên để làm sáng tỏ kiến thuyết lí thuyết mà sinh viên học Các trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới học qua trải nghiệm Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm nhà trường cịn mang tính hình thức chưa nắm vững quy trình việc học thơng qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Hoạt động trải nghiệm dạy học đặt người học – đối tượng hoạt động dạy học đồng thời chủ thể hoạt động học tập - vào tình đời sống thực tế Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp Học sinh trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách nghĩ riêng vừa thơng qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc nhóm; từ đạt kiến thức mới, kĩ nhằm hình thành phát triển lực thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc mở rộng ứng dụng thực tế, trải nghiệm nhiều vấn đề hoạt động xã hội đồng thời gây hứng thú học tập Với học sinh lớp 1- lớp đầu cấp Tiểu học, hoạt động trải nghiệm có vai trò to lớn việc phát triển lực cá nhân cho học sinh Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic, việc học tiếng Việt giúp em hình thành phát triển tư ngơn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, em học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Tiếng Việt dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với gia đình, xã hội, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hồn cảnh Có thể nói, Tiếng Việt khơng “cơng cụ tư duy” mà cịn bước đệm để hình thành nhân cách đứa trẻ Việc dạy Âm vần có vị trí vơ quan trọng việc góp phần hình thành cho học sinh kĩ : nghe - nói - đọc - viết Nếu biết nói mà khơng biết nghe, biết viết mà khơng biết đọc việc giao tiếp khó cỏ thể đạt kết tốt Cha ơng ta có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để nhấn mạnh tầm quan trọng việc học nói, việc nói gắn liền với việc nghe Trên sở đó, giúp em biết yêu quý tiếng mẹ đẻ Đó chìa khố nhận thức, học vấn, phát triển trí tuệ đứng đắn Âm vần môn học khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp chữ viết Nếu chữ viết phương tiện giao tiếp Âm vần có vị trí quan trọng khơng thể thiếu bậc tiểu học Nhiệm vụ lớn trao cho em chìa khố để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe thầy giảng, sử dụng sách giáo khoa Môn Tiếng Việt Tiểu học rèn luyện cho học sinh kĩ nói Song mục tiêu việc dạy học Tiếng việt lớp đem lại cho em kĩ đọc đúng, viết Q trình đọc viết thơng qua chữ Chữ viết Tiếng Việt chữ ghi âm Các em phải nắm hai kĩ đọc viết Cho nên dạy tách dạy âm hay dạy chữ mà phải kết hợp dạy chữ dạy âm, dạy chữ sở dạy âm, dạy âm để dạy chữ Thông qua học âm vần, học sinh đọc, viết, nhớ tất âm, vần Tiếng Việt cách xác, từ biết ghép âm vần với để tạo thành tiếng, từ Từ đó, em nắm hệ thống âm tiếng Việt, làm giàu vốn từ, biết nói câu ngắn làm quen với thơ, văn, câu chuyện phù hợp với lứa tuổi Xuất phát từ thực tiễn dạy học Âm vần trường Tiểu học yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp dạy học vần” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Việt Nam Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh cho mắt cuốn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Trong sách này, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Một là, hiểu HĐTN; Hai là, đặc điểm HĐTN,Ba là, tổ chức HĐTN nhà trường phổ thơng với nội dung hình thức, phương pháp, định hướng đánh giá tổ chức HĐTN Tác giả Đỗ Tiến Đạt viết “Dạy học mơn Tốn Tiểu học sở tổ chức HĐTN, khám phá phát hiện” tập trung nghiên cứu biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS học Toán Tác giả đề xuất bước tổ chức HĐTN gồm: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá, rút học; Thựchành; Vận dụng Tác giả Võ Trung Minh luận án GD môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học Tiểu học đánh giá vai trò quan trọng việc học tập dựa vào trải nghiệm, đánh giá thực trạng dạy học tiểu học chủ yếu dựa vào hình thức thuyết trình lớp, dựa vào tranh ảnh, sách giáo khoa Tác giả đề xuất nguyên tắc, nội dung, quy trìnhvà điều kiện để thực giáo dục dựa vào trải nghiệm cho học sinh lớp 4, môn Khoa học Gần nhất, tác giả Nguyễn Quốc Vương (chủ biên), xuất sách Hoạt động trải nghiệm (Dành cho HS tiểu học) Bộ sách gồm 10 quyển, thiết kế chủ đề trải nghiệm cho HS từ lớp đến lớp giúp HS khám phá, cảm nhận điều mẻ thú vị sống xung quanh 2.2 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt tiểu học Vấn đề học tập qua trải nghiệm sáng tạo vấn đề với nhiều nước giới Việt Nam, vấn đề mẻ Đặc biệt, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, luận văn, luận án trình bày cụ thể đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Âm vần Vì vậy, tơi tìm hiểu tham khảo loại tài liệu đề cập đến vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: Hoạt động trải nghiệm có từ lâu chương trình dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng hình thành thơng qua hoạt động ngoại khóa Nói tới hoạt động ngoại khóa có nhiều quan niệm vấn đề này, theo quan điểm Lê Phương Nga, giáo trình “Phương pháp DHTV tiểu học II” Chúng ta hiểu qua hình thức hoạt động ngoại khóa, HS trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động vui chơi, khám phá Đó tư tưởng GD nhà trường gắn với gia đình xã hội,đó tư tưởng mà GD trải nghiệm hướng tới Tài liệu Tập huấn Mô hình trường Tiểu học (GPE –VNEN), giới thiệu PPDH theo mơ hình trường tiểu học hỗ trợ HS nâng cao lực tự học, GV hướng dẫn HS học tập dựa hoạt động học tích cực thơng qua thảo luận, tương tác khuyến khích, tạo cơhội để HS trao đổi thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, ý I Mục tiêu Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ – Nhận biết vần ang, ac; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần: ang, ac – Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ang, vần ac – Đọc Tập đọc: Nàng tiên cá – Viết vần: ang, ac, tiếng thang, vạc Góp phần phát triển lực chúng phẩm chất – GDHS: tình u thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II Đồ dùng dạy học Giáo viên: – Bài giảng điện tử – Bảng cài, thẻ chữ – SGK Học sinh: – SGK, bảng III Các hoạt động dạy học 59 Nội dung – Thời gian Khởi động ( phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS – GV cho HS chơi trị Chiếc nón kì diệu: – HS lắng nghe "Bạn tham gia chơi quay nón kì diệu Khi vòng quay dừng lại, mũi tên vào xuất tiếng, từ yêu cầu người chơi đọc to tiếng từ Người chơi đọc nhận phần thưởng Nếu người chơi đọc sai, quyền chơi nhường cho người tiếp theo." Lớp sẵn sàng chưa" + Thang, vạc + Bác sĩ, cá vàng + Con hạc, dưa gang – HS đọc + Bản nhạc, chở hàng – GV gọi HS nhận xét bạn đọc 60 – HS lắng nghe Bài ❖ Giới thiệu ( phút – Chúng ta học tiết ang – – HS lắng nghe ac – HS quan sát trả lời – GV yêu cầu HS quan sát tranh cho biết tranh có nhân vật tranh có nàng tiên cá nào? – GV nhận xét – HS lắng nghe – Bây lớp tìm hiểu nàng tiên cá tập đọc – HS lắng nghe ngày hôm – GV đọc mẫu lần ❖ Bài ✓ Luyện đọc từ – GV hỏi HS có từ – HS đọc thầm – HS trả lời: nàng, chứa vần ang – GV nhận xét, cho HS đọc từ có chứa vần ang vừa tìm nhàng – HS đọc – GV hỏi HS có câu? – GV gọi HS đọc câu – HS trả lời: câu ✓ Đọc nối tiếp câu Chú ý bạn đọc tên – GV nhận xét – HS lắng nghe – HS đọc nối tiếp câu lần – GV: Một bạn cho cô biết Tập đọc có đoạn? ✓ Đọc theo đoạn – HS đọc câu có – GV yêu cầu HS đọc theo đoạn – GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm – GV gọi số nhóm lên đọc lại 61 – HS đọc – HS trả lời: đoạn – HS đọc – HS luyện đọc theo nhóm vịng 2' ✓ Đọc ✓ Áp dụng hoạt – GV nhận xét – – nhóm đọc – GV gọi HS đọc lại – HS lắng nghe – GV yêu cầu lớp đọc đồng – HS đọc – GV hỏi: " Lớp có thấy tập – Lớp đọc đồng động trải nghiệm đọc mà học ngày hôm có hình thức sân hay khơng nào? Bây khấu hóa kết hợp biến Nàng tiên cá đóng vai trở thành kịch nhé! Một bạn – HS lắng nghe trả lời nhân vật nàng tiên cá cho cô biết kịch nhân vật ai? – Đúng ạ, nhân vật – HS lắng nghe kịch nàng tiên cá ngồi có thêm nhân vật khác bạn cá vàng, cá ngựa, cua,… Lớp ý xây dựng lời cho nhân vật sử dụng từ có chứa vần ang vần ac mà học ngày hôm nhé! – Bây lớp thảo luận nhóm vịng phút sau nhóm – HS thảo luận nhóm lên trình bày tác phẩm nhóm – Các nhóm lên trình bày tác phẩm – GV nhận xét yêu cầu lớp chọn nhóm diễn hay – Vừa thấy lớp bạn 62 – HS quan sát – Lớp chọn nhóm diễn hay ✓ Tìm hiểu giỏi, cô khen con! – GV đọc yêu cầu tập – HS lắng nghe – Yêu cầu HS nối ý với – HS nối – GV cho HS đọc lại câu vừa – HS đọc ghép – Nàng nhân hậu – GV hỏi: Các thấy nàng tiên cá thích ca hát người nào? ✓ Tập viết – GV yêu cầu HS đọc nội dung phần tập viết – GV hướng dẫn cách viết – GV yêu cầu HS viết vào bảng – GV nhận xét, chữa lỗi sai khen viết đẹp Củng cố - dặn dò – HS đọc – HS quan sát, lắng nghe – HS viết vào bảng – HS quan sát, lắng nghe – GV nhận xét tiết học – Nhắc nhở HS đọc lại ngày hôm HS lắng nghe chuẩn bị cho sau 3.5 Kết – Lớp thử nghiệm: Số lượng học sinh trả lời câu hỏi cao hẳn so với lớp đối chứng Các em có hứng thú tham gia hoạt động học tập ( phụ lục 4) – Việc áp dụng biện pháp phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực sử dùng hình thức học tập trải nghiệm giúp cho em học sinh nâng cao hiệu học âm vần, đồng thời giúp giáo viên dễ dàng giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh so với cách giảng dạy truyền thống 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, chương 3, tiến hành thực nghiệm lớp trường Tiểu học Nghĩa Tân để so sánh, đối chiếu kết sau áp dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dạy Âm vần cho học sinh lớp Thơng qua q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy việc dạy theo lối truyền thụ chiều, bám sát sách SGK không đạt hiệu cao áp dụng hình thức học thơng qua trải nghiệm Với việc dạy thông thường, em biết đến tiếng từ mà SGK cho sẵn chưa hồn tồn hiểu sử dụng tiếng, từ hồn cảnh Nhìn chung việc áp dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy Âm vần mang lại kết tốt số lượng học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tuy nhiên, để đem lại hiệu cao q trình dạy học, tơi cho cần ý kiến đóng góp từ thầy giáo, người có chun mơn giúp đề tài tơi trở nên hồn thiện 64 KẾT LUẬN Với mục tiêu “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…” Nghị Trung ương 29 đổi toàn diện GD&ĐT đặt cho nhà lý luận dạy học đổi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức dạy học cho hiệu Một cách học phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Trải nghiệm sáng tạo vấn đề mẻ hoạt động dạy - học nhà trường phổ thông Việt Nam Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn gặp số khó khăn địi hỏi phải huy động thêm nhiều thời gian, cơng sức, điều kiện sở vật chất, ) có hoạt động cần có tham gia số lực lượng xã hội), so với việc dạy - học thơng thường, ngồi cịn tâm lí e ngại với phận giáo viên Tuy nhiên, thực cách nghiêm túc hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh Các em có thêm hội để khám phá, trải nghiệm, thể thân, phát triển tồn diện nhân cách Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống địa phương, đất nước Bước đầu nhận ý nghĩa giá trị thân người thân; quan tâm đến sức khoẻ thể chất tinh thần thân người thân; có cư xử mực với thân người Thể trách nhiệm học tập rèn luyện thân, trách nhiệm với người thân sống sinh hoạt gia đình, tn thủ quy định nơi cơng cộng Trung thực với thân người khác Chăm chỉ, tự giác học tập, lao động rèn luyện Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao 65 động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh Bài nghiên cứu tổng hợp lại số nghiên cứu vấn đề hoạt động trải nghiệm nhà nghiên cứu nước Đồng thời nghiên cứu quan tâm đến sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp thơng qua dạy Âm vần Từ đó, tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy GV học HS lớp Thông qua khảo sát, nhận thấy việc dạy đọc hiểu ngày bám sát SGK, chưa thực đổi mới, phương pháp dạy chưa phong phú đa dạng Thông qua nghiên cứu tơi thiết kế số hình thức phù hợp để nâng cao hiệu việc dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm cho học học sinh lớp 1, giúp cho việc giảng dạy giáo viên thêm phong phú, đa dạng phù hợp với đổi giáo dục phổ thông Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có phương pháp vạn mà điều quan trọng người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng biện pháp linh hoạt hài hồ, hợp lí q trình giảng dạy đạt hiệu cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng BộGD-ĐT) [2] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng; hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng BộGD-ĐT) [3] Bộ GD-ĐT (2018), Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, NXB Đại học Sư phạm [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Dung (2016), HĐTN thực tiễn DHTV Tiểu học, Hội thảo Sau Đại Học – Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội [6] Bùi Mạnh Hùng ( 2020), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1,2) Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Dương Giáng Thiên Hương (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Lý thuyết vận dụng dạy học tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, No.1A, Vol.62 [8] Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo,NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2000), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục [10] Cao Đức Tiến, Dương Thị Hương, Giáo trình văn học, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm [11] Hồng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Thời đại [12] Nguyễn Minh Thuyết (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 67 [13] Nguyễn Minh Thuyết ( 2020), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1,2) Cánh Diều, NXB Đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thơng tin truyền thơng [14] Nguyễn SỹThư, Đinh ThịKim Thoa (2013), Phát triển lực giáo dục học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, NXB Giáo dục Việt Nam 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA TÂN KHI SỬ DỤNG BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Phiếu khảo sát (1) Nhận xét dạy phần Âm vần SGK Tiếng Việt Cánh diều (Dành cho giáo viên tiểu học) Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Khối lớp giảng dạy: Anh (chị) bắt đầu sử dụng Cánh diều để giảng dạy cho học sinh lớp từ lúc Trong trình dạy học phần âm vần anh (chị) có khó khăn, thuận lợi gì? Thuận lợi: Khó khăn: Anh (chị) thấy SGK Tiếng Việt Cánh diều có hình thức nào? Anh (chị) thấy việc xếp thứ tự âm vần sách có hợp lí khơng? Anh (chị) thấy phần nội dung sách có hấp dẫn, thể đầy đủ đặc trưng môn học không? 69 Anh ( chị) thấy ngôn ngữ sử dụng có hợp lí, gần gũi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp khơng? Về tiến trình dạy học, anh (chị) thấy xếp SGK có phù hợp với nhận thức học sinh không? Phiếu khảo sát (2) Đánh giá SGK Tiếng Việt lớp Cánh diều Trường: Họ tên: .Lớp: Em có thích học âm vần sách khơng ?  Có  Khơng Em đọc SGK Tiếng Việt khác chưa?  Có  Khơng Em thấy SGK Tiếng Việt có tranh ảnh, hình minh họa nào? (Chọn nhiều đáp án)  Đẹp  Phong phú  Bình thường  Xấu Em thấy từ ngữ, nội dung tập đọc có hay khơng?  Có  Khơng Em có muốn dạy học sử dụng SGK Tiếng Việt lớp Cánh Diều để học Âm vần khơng?  Có  Khơng 70 PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC ÂM VẦN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phiếu khảo sát (3) Nhu cầu sử áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Âm vần Tiểu học (Dành cho giáo viên tiểu học) Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Khối lớp giảng dạy: Anh (chị ) hiểu hoạt động trải nghiệm? Trong q trình dạy, anh (chị) có áp dụng hoạt động trải nghiệm vào môn học không? Anh (chị) gặp khó khăn q trình áp dụng hoạt động trải nghiệm? Anh (chị) có biết đến hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dạy Âm vần trước làm khảo sát không?  Chưa  Đã nghe  Hiểu rõ hình thức áp dụng Anh (chị) có nhu cầu sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dạy học Âm vần cho học sinh lớp khơng?  Có  Khơng 71 Phiếu khảo sát (4) Nhu cầu mong muốn học tiết Âm vần thông qua HĐTN Trường: Họ tên: .Lớp: Em có thích tự trải nghiệm kiến thức học khơng?  Có  Khơng Em học tiết có áp dụng hoạt động trải nghiệm chưa?  Chưa  Có Em đánh giá mức độ học tập thông qua trải nghiệm lớp?  Rất  Thi thoảng  Thường xuyên  Không Qua hoạt động trải nghiệm áp dụng học, em học kiến thức, hay học ? Em có muốn dạy học áp dụng hình thức học thông qua trải nghiệm dạy học Âm vần khơng?  Có  Khơng 72 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO BÀI DẠY Đánh giá tiết dạy ang – ac Trường: Họ tên: .Lớp: Em có thích học ngày hơm khơng ?  Có  Khơng Em thấy học có thú vị khơng ?  Có  Khơng Sau học em đọc kể tên tiếng có chứa vần ang – ac khơng?  Có  Không  Một chút Qua việc diễn lại Tập đọc Nàng tiên cá em học thêm điều ? Em có muốn tiếp tục áp dụng hoạt động trải nghiệm vào học Âm vần không?  Có  Khơng 73 ... 39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ÂM VẦN 2 .1 Yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 2 .1. 1 Đảm bảo khung logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm Trước... cầu việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Âm vần học sinh Tiểu học giáo viên – Xây dựng sở cho mục đích nghiên cứu xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học Âm vần cho HS lớp ❖ Đối tượng... học Âm vần trường Tiểu học yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp dạy học vần? ?? Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 25/12/2022, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan