SKKN Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề Hệ sinh thái Sinh học 12 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

60 9 0
SKKN Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề Hệ sinh thái  Sinh học 12 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT CÁT NGẠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “HỆ SINH THÁI” – SINH HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Trà Giang Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 – 2022 Số điện thoại: 0326.869.569 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài sáng kiến : “Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề”Hệ sinh thái”- Sinh học 12 nhằm phát triển lực cho học sinh” cơng trình nghiên cứu tơi, rút từ kinh nghiệm trình dạy học thân tơi, đề tài có tham khảo thông tin từ sách giáo khoa, sách giáo viên, số thông tin tư liệu mạng internet Các tài liệu trích dẫn đề tài có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung sáng kiến DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông GD &ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh CM Chuyên môn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm NL Năng lực CĐ Chủ đề TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trang 5 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp quan sát 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 5.5 Phƣơng pháp thống kê toán học 6 Kế hoạch nghiên cứu 7 Điểm đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học Sinh học trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Các mức độ lực 1.1.4 Cấu trúc lực 1.2 Dạy học TNST dạy học Sinh học trƣờng Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Đặc trưng dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.3 Mục tiêu dạy học trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.4 Các bước dạy học trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.5 Đánh giá dạy học trải nghiệm sáng tạo 12 1.3 Thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo phát triển lực HS trƣờng THPT huyện Thanh Chƣơng – Nghệ An 13 1.3.1 Đối với giáo viên 13 1.3.2 Đối với học sinh 14 1.4 Điểm thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến dạy học trải nghiệm sáng tạo vận dụng dạy học STEM theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học Sinh học 14 1.4.1 Thuận lợi 14 1.4.2 Khó khăn 14 II Nội dung 15 2.1 Vận dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hƣớng phát triển lực chủ đề “Hệ sinh thái” Sinh học 12 THPT 15 2.1.1 Vị trí đặc điểm CĐ: “Hệ sinh thái” chương trình sinh học 12 15 2 Chuẩn kiến thức, kỹ CĐ: “Hệ sinh thái” 15 2.2 Thiết kế tiến trình vận dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hƣớng phát triển lực dạy học chủ đề: “Hệ sinh thái” 16 2.2.1 Hình thành ý tưởng 16 2.2.2 Các phương pháp sử dụng giảng dạy 17 2.2.3 Định hướng sản phẩm học sinh 17 2.2.4 Lập kế hoạch tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo 17 2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 19 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I Kết luận 41 II Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 MINH CHỨNG CỦA CÁC NHÓM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỌC TẬP TNST 51 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sự nghiệp đổi giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập với cộng đồng quốc tế đặt cho ngành giáo dục đào tạo nhiệm vụ phải nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tất bậc đào tạo, đổi giáo dục phổ thơng giữ vai trị quan trọng Để thực nội dung mục tiêu đổi bản, toàn diện theo Nghị số 29- NQ/ TW, ngành giáo dục đạo mạnh mẽ đổi phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển toàn diện lực có ý thức bảo vệ sống chung tồn nhân loại Trong q trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT nói chung mơn sinh học nói riêng cịn gặp số khó khăn như: thói quen thầy trị, số lượng học sinh lớp, chương trình sách giáo khoa, Vì việc đổi giảng dạy đạt hiệu chưa mong muốn, nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn, cịn ngại khó, ngại khổ Khi dạy phần Sinh thái học- Sinh học 12 lĩnh vực khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật sinh vật với môi trường sống Trong thời đại ngày nay, tri thức sinh thái cần phải trở thành phận cấu thành dân trí nhân loại sản xuất nông nghiệp, đời sống ngày, chiến lược bảo vệ môi trường cần đến tri thức sinh thái Nắm vững quy luật sinh thái, người biết cách sử dụng hợp lý nguồn tai nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Cũng trở thành yếu tố dân trí người mà ngày người ta xem giáo dục sinh thái giáo dục nhân văn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy phần Sinh thái học chủ yếu tổ chức dạy học lớp xa rời với thực tiễn, học sinh phải tư trừu tượng, tiếp thu kiến thức cách máy móc Trong vấn đề tiếp xúc hàng ngày (đặc biệt trường nông thôn) tổ chức dạy học theo hình thức trải nghiệm đến hệ sinh thái giúp em tự khẳng định mình, thể tính tự giác, tính sáng tạo, biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân, tạo hội cho em học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Bằng cách hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân, học sinh vừa người tham gia vừa người thiết kế tổ chức hoạt động cho nên học sinh biết cách tích cực hóa thân, điều chỉnh thân biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống, biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm, Từ lý trên, thực đề tài: Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Hệ sinh thái” – sinh học 12 nhằm phát triển lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dựa sở khoa học, đặc điểm địa phương, trọng sử dụng phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học TNST cho chủ đề “Hệ sinh thái” nhằm tăng hiệu dạy học phát triển lực cho học sinh, từ nâng cao khả nhận thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Xây dựng tiêu chí, phương thức đánh giá học sinh trình học tập chủ đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phát triển lực học sinh thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo “Chủ đề: Hệ sinh thái - Sinh học 12” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các biện pháp vận dụng tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực dạy học “Chủ đề: Hệ sinh thái - Sinh học 12” Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận dạy học trải nghiệm sáng tạo - Cơ sở lý luận phát triển lực cho HS dạy học Sinh học - Cơ sở lý luận để đề xuất dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh - Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chủ đề “Hệ sinh thái” Sinh học 12 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, tìm hiểu thực tế - Quan sát, phân tích, tổng hợp phiếu điều tra, thăm dò đánh giá thực trạng 5.3 Phƣơng pháp quan sát 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường phổ thông nhằm kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu thu nhận 5.5 Phƣơng pháp thống kê toán học - Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học xử lý kết thực nghiệm sư phạm nhóm: đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Tháng 3/2021 đến tháng 4/2021 Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài sáng kiến Bản đề cương chi tiết kinh nghiệm - Đọc tài liệu - Tập hợp tài liệu lí thuyết Từ tháng 4/2021 đến tháng /2021 - Khảo sát thực trạng Từ tháng 4/2021 đến tháng 5/2021 - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp để đề xuất biện góp đồng nghiệp pháp, sáng kiến - Kết thử nghiệm - Áp dụng thử nghiệm Tháng 10/ 2021 Cuối tháng 1/2022 Từ tháng 12 /2021đến tháng 02/2022 Từ tháng 3/2022 đến tháng 4/2022 - Tổng hợp số liệu - Đăng ký với tổ CM - Số liệu khảo sát xử lí Tên đề tài SKKN - Nộp đề cương SKKN - Bản đề cương đầy đủ Sở GD &ĐT - Viết báo cáo - Bản nháp báo cáo - Xin ý kiến đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp góp đồng nghiệp - Hồn thiện báo - Bản báo cáo cáo thức Điểm đề tài Về lý luận: Hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận vận dụng tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực cho HS dạy học Sinh học Về thực tiễn: Thiết kế, xây dựng tiến trình, giáo án vận dụng tổ chức thực nghiệm dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Hệ sinh thái” Sinh học 12 theo định hướng phát triển lực cho HS PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học Sinh học trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Trong kết nghiên cứu tâm lý học lực thuộc tính riêng cá nhân Ở Liên Xô trước đây, nhà Tâm lý học P A Ruđich cho : “Năng lực tính chất tâm – sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hiệu thực hoạt động định” Theo G Coovaliôp: “Năng lực tập hợp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng nhu cầu lao động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao” Ở Việt Nam tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Năng lực đặc điểm tâm lý cá biệt, tạo thành điều kiện quy định tốc độ, chiều sâu, cường độ, việc tác động vào đối tượng lao động” Người có lực lĩnh vực dễ dàng hồn thành cơng việc giao so với người khơng có lực thể chung nhiệm vụ Năng lực chứa đựng yếu tố mới, có tính linh hoạt, lĩnh vực hoạt động rộng, giải nhiệm vụ nhiều tình khác Cịn kỹ năng, kỹ xảo hoạt động lặp lặp lại nhiều lần đến mức thành thạo có lĩnh vực hoạt động hẹp 1.1.2 Phân loại lực - Năng lực chung - Năng lực chuyên môn - Năng lực phát triển thân - Năng lực cơng việc - Năng lực quản lí xã hội - Nhóm lực cơng cụ 1.1.3 Các mức độ lực - NL chung hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân đảm bảo cho cá nhân nắm tri thức hoạt động cách dễ dàng có hiệu quả, gọi NL chung lực trí tuệ (inteligence), NL thể chức tâm lí - NL chun mơn hệ thống thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt kết cao nhận thức sáng tạo lĩnh vực chuyên môn Mỗi người có NL chung NL chun mơn phát triển bổ sung lẫn Điều kiện định NL cá nhân phụ thuộc vào hoạt động cá nhân điều kiện giáo dục xã hội chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội 1.1.4 Cấu trúc lực NL gồm có thành tố: Kiến thức, kĩ thái độ Giữa thành tố NL có mối quan hệ hữu với tác động để hình thành phát triển Cấu trúc chung NL nhận thức theo sơ đồ sau: Kiến thức Kĩ năng lực Thái độ 1.2 Dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học trƣờng Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học 1.2.2 Đặc trưng dạy học trải nghiệm sáng tạo - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp - Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch, ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù 10 CÁC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Phiếu khảo sát hứng thú phƣơng pháp học tập môn Sinh học Họ tên: Lớp: Hãy tích vào vng theo suy nghĩ em Câu 1: Em có thích học mơn sinh học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Trong học tập mơn sinh học em thích học nào? Nghe giảng, ghi chép Nghe giảng, thảo luận, phát biểu ý kiến Làm tập, làm đề thi Hoạt động trải nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Khảo sát kỹ HS sau thực dạy học Họ tên: Lớp: HS tự đánh giá Tiêu chí khảo sát Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Tiêu chí Tinh thần đồn kết lớp: Tiêu chí Các phong trào hoạt động lớp: Tiêu chí Tự lực tìm tịi kiến thức: Tiêu chí Lĩnh hội kiến thức Tiêu chí Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tiêu chí Kiến thức nhớ sâu lâu Tiêu chí Tính động, tự tin trước đám đơng Tiêu chí Biết chia sẻ giúp đỡ học tập 46 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Phiếu đánh giá sau thực TNST Họ tên: Lớp: Nghiên cứu chuỗi thức ăn lưới thức ăn có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 2: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu nào? A Các hệ sinh thái cạn nước B Các hệ sinh thái lục địa đại dương C Các hệ sinh thái rừng biển D Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Câu 3: Trong chu trình cacbon, CO2 tự nhiên từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ q trình nào? A Hô hấp sinh vật B Quang hợp xanh C Phân giải chất hữu D Khuếch tán Câu 4: Quá trình vi sinh vật nấm chuyển hóa cacbon vào khí gọi A.Đốt cháy B.Phân hủy C Ăn thịt D Quang hợp Câu 5: Tài nguyên tái nguyên sinh? A Sinh vật biển B Năng lượng mặt trời C Than đá D Kim loại 47 CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Bảng tiêu chí đánh giá trình tham gia dự án Nhóm: Họ tên: Nội dung đánh giá Học sinh tự đánh giá Nhóm đánh giá Tham gia thảo luận Tham gia đầy đủ nhóm Ít tham gia Khơng tham gia Tham gia đóng góp Tích cực ý kiến Thỉnh thoảng Khơng Hồn thành cơng Ln ln việc nhóm Thỉnh thoảng thời hạn Khơng Hồn thành cơng Ln ln việc nhóm có Thỉnh thoảng chất lượng Khơng Có ý tưởng Ln ln đóng góp cho Thỉnh thoảng nhóm Khơng Nhận xét, kết luận Phiếu đánh giá số 2: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình (Đánh giá nhóm 1) Nhóm: Tiêu chí Sản phẩm Khái niệm hệ sinh thái Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái Điểm tối đa Điểm đánh giá 15 15 Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất 15 Đặc điểm hệ sinh thái xã Thanh Liên ( độ đa dạng thành phần lồi, kiểu hệ sinh thái, ) 15 48 Video, hình ảnh Rõ ràng, sắc nét Nội dung phong phú Thuyết trình Trình bày đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích Cách tổ chức Tổng điểm 10 10 10 10 100 Phiếu đánh giá số 3: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình (Đánh giá nhóm 2) Nhóm: Tiêu chí Sản phẩm Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng Ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài dạng chuỗi? dạng lưới Vi deo, hình ảnh Rõ ràng, sắc nét Nội dung phong phú Thuyết trình Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, súc tích Cách tổ chức Tổng điểm Điểm tối đa Điểm đánh giá 15 15 15 15 10 10 10 10 100 Phiếu đánh giá số 4: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình (Đánh giá nhóm 3) Nhóm: Tiêu chí Sản phẩm Trao đổi chất quần xã với môi trường - Chu trình tuần hồn vật chất - Dịng lượng hệ sinh thái Điểm tối đa Điểm đánh giá 30 49 Tháp sinh thái: 15 - Khái niệm tháp sinh thái - Các loại tháp sinh thái Hiệu suất sinh thái Vi deo, hình ảnh Rõ ràng, sắc nét Nội dung phong phú Thuyết trình Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, súc tích Cách tổ chức Tổng điểm 15 10 10 10 10 100 Phiếu đánh giá số 5: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình (Đánh giá nhóm 4) Nhóm: Tiêu chí Sản phẩm Sinh quyển: - Khái niệm sinh - Khu sinh học Quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Các dạng tài nguyên thiên nhiên Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên gây nhiễm mơi trường Vi deo, hình ảnh Rõ ràng, sắc nét Nội dung phong phú Thuyết trình Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, súc tích Cách tổ chức Tổng điểm Điểm tối đa Điểm đánh giá 20 40 10 10 10 10 100 50 Phiếu đánh giá số 6: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình ( Giành cho giáo viên đánh giá nhóm) Nhóm: Tiêu chí Lập kế hoạch nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo nhiệm vụ Đánh giá nhiệm vụ Mức (Điểm dƣới 5) Mức (Điểm 5, 6) Mức (Điểm 7, 8) Mức (Điểm 9, 10) 51 MINH CHỨNG CỦA CÁC NHÓM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Một số hình ảnh thực trình tổ chức dạy học TNST 52 Hình ảnh thiết kế tổ chức trị chơi : Vịng quay may mắn Hình ảnh trải nghiệm hệ sinh thái đập nhà ông Vỹ 53 Hình ảnh vấn ơng Vỹ - Chủ trang trại 54 Hình ảnh trải nghiệm Hệ sinh thái dịng sơng Giăng 55 Hình ảnh báo cáo sản phẩm 56 57 58 59 60 ... đoan, đề tài sáng kiến : ? ?Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề? ? ?Hệ sinh thái? ? ?- Sinh học 12 nhằm phát triển lực cho học sinh? ?? cơng trình nghiên cứu tơi, rút từ kinh nghiệm q trình dạy học. .. cứu Phát triển lực học sinh thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo ? ?Chủ đề: Hệ sinh thái - Sinh học 12? ?? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các biện pháp vận dụng tổ chức dạy học trải nghiệm sáng. .. trưng dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.3 Mục tiêu dạy học trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.4 Các bước dạy học trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.5 Đánh giá dạy học trải nghiệm sáng tạo 12 1.3 Thực trạng dạy học

Ngày đăng: 13/12/2022, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan