SKKN Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng

63 4 0
SKKN Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THƠNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG LĨNH VỰC: TOÁN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG LĨNH VỰC: TỐN HỌC Người thực hiện: Tổ môn: Thời gian thực hiện: Số điện thoại: PHẠM THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ QUÝ HOÀ Toán - Tin Năm học 2021 - 2022 0984627768 Diễn Châu, tháng năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu tính đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Tính đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên Học sinh lớp 10, lớp 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài 2.1 Dạy học theo nhóm - hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu 2.2 Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại 2.3 Năng lực hợp tác 12 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 Kết luận chương 17 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, KĨ THUẬT KWL VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TỐN HÌNH 17 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 17 1.1 Đối với nhà trường 17 1.2 Đối với giáo viên 18 1.3 Đối với học sinh 19 1.4 Tổ chức học 20 KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY 21 2.1 Thiết kế hoạt động có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 21 2.2 Kĩ thuật KWL 22 2.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 22 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG HÌNH HỌC 10 VÀ HÌNH HỌC 12 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 41 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 41 3.4.1 Phân tích định lượng 41 3.4.2 Phân tích định tính 43 Kết luận chương 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 2.Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 51 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG 54 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết lí giáo dục kỉ 21 UNESCO đề xướng “bốn trụ cột”, là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tồn tại”, có ý nghĩa quan trọng thành công cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Như vậy, mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội thay đổi sau hồn thành chương trình phổ thơng Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh; phát triển kiến thức, kỹ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học khác, đặc biệt với môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM Nội dung mơn Tốn thường mang tính trừu tượng, khái quát Do đó, để hiểu học Tốn, chương trình Tốn trường phổ thơng cần bảo đảm cân đối “học” kiến thức “áp dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chương trình phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập cho học sinh vấn đề định đến thành công dạy học môn Do nội dung chương trình sách giáo khoa chương trình mơn Tốn cấp THPT xây dựng sổ định hướng tiếp cận việc hình thành bồi dưỡng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi nội dung cần có đổi phương pháp dạy học Một trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển Phương pháp Việt Nam nghành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động, sáng tạo, có khả giao tiếp, lực hợp tác, lực thích ứng… Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018; Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 phát triển lực cốt lõi cho học sinh THPT xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Tốn học THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Nên chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế tập tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng” Mục đích nghiên cứu tính đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: hình thành phát triển số phẩm chất lực nói chung cho học sinh q trình dạy học Tổ chức hoạt động nhóm lên lớp thành nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ vốn kinh nghiệm học sinh nhằm hình thành phát triển kĩ hoạt động lực xã hội Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh trở thành chủ thể phát kiến thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học Tốn học nói riêng trường THPT 2.2 Tính đề tài Đề tài xây dựng tập phù hợp với cấp độ lực tư thơng qua hoạt động nhóm, từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu giúp cải thiện kĩ cấu thành lực hợp tác cho học sinh dạy học tốn hình, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT lực cốt lõi quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Đột phá trong: “Thiết kế tập tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT thông qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng” Góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phương pháp giáo dục toàn diện học sinh Góp phần phát huy nội lực nhiều mặt học sinh, đem đến cho em người niềm u thích mơn Tốn học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên Học sinh lớp 10, lớp 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hình học lớp 10 lớp 12 - THPT - Về không gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: Trường THPT Diễn Châu 2 + Thời gian: Từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2022 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học Tốn học - Nghiên cứu thực trạng cơng tác giảng dạy mơn Tốn trường THPT để từ Giáo viên thiết kế câu hỏi, tập có hệ thống; đưa hình thức tổ chức hoat động nhóm phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giúp Học sinh đạt hiệu cao học tập - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thiết đề tài rút kết luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phát phiếu điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích tụ” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm qua việc học Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử gười; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động dạy học cần quan tâm đến cá nhân học sinh, bao gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thông minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) học sinh… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Như vậy, việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh Vì vậy, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực người học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Việc giúp học sinh tiếp cận nội dung kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà học sinh sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại khơng ngừng đổi - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển phẩm chất, lực - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực đòi hỏi môn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa cơng nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập… Dạy học phân hóa giúp học sinh phát triển tối đa lực học sinh, đặc biệt lực đặc thù Vì thế, ngun tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu phẩm chất, lực có người học phát triển tầm cao cho phù hợp - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực Kiểm tra, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Trong chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến học sinh Đây sở để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, giáo viên cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân học sinh lực Các thông tin lực người học thu thập suốt trình học tập thông qua loạt phương pháp khác như: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá học sinh với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng lực, sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố lực; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập… Cơ sở lý luận đề tài 2.1 Dạy học theo nhóm - hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu quả - Khái niệm dạy học theo nhóm Về mặt thuật ngữ, dạy học theo nhóm tác giả nêu cách gọi khác nhau: phương pháp dạy học; hình thức tổ chức dạy học phương tiện theo nghĩa rộng Tuy có quan niệm rộng, hẹp khác tác giả đưa dấu chung dạy học theo nhóm mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết hợp tác thành viên nhóm với nhằm giải nhiệm vụ học tập chung nhóm Trên sở quan niệm khác nhau, đưa định nghĩa sau: ''Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp dạy học giáo viên xếp học sinh thành nhóm nhỏ theo hướng tạo sự tương tác trực tiếp thành viên, mà theo học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm'' Định nghĩa nhấn mạnh số điểm sau: dạy học theo nhóm coi phương pháp dạy học; người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm học sinh; học sinh nhóm thực nhiệm vụ chung Điều địi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ khơng thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm người hợp tác 4.Tổ chức thuyết phục người khác 5.Đánh giá hoạt động học tập Nếu phương án phân công công việc, tổ chức hoạt động học tập chưa hợp lí cần biết đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động học tập cách hợp lí Biết điều hịa hoạt động phối hợp Ln nhiêt tình chia hỗ trợ thành viên nhóm biết khiêm tốn tiếp thu góp ý người Căn vào mục đích hoạt động nhóm đánh giá mức độ đạt mục đích nhân, nhóm nhóm khác 10 Bản thân cần phải tự đúc rút kinh nghiệm cho 11 Mạnh dạn góp ý cho người nhóm Với bảng quan sát giáo viên sử dụng để nhóm tự đánh giá lẫn nội dung hoạt động nhóm; giáo viên trực dõi đánh giá học sinh; phát cho học sinh phiếu đánh giá giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát đánh giá bạn nhóm, lớp tham gia học tập để học sinh đánh giá lẫn Khi thực nghiệm sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng nhóm học sinh với Kết đánh giá dựa số tiêu chí “tốt” điểm, tiêu chí “tốt” tương ứng với điểm Căn vào số điểm thu để xếp loại mức độ đạt nhóm kỹ thành mức độ (MĐ) sau: MĐ1 = đến điểm; MĐ2 = đến điểm; MĐ3 = đến điểm MĐ4 = 10 đến 11 điểm Bảng 3.4.Tổng hợp kết đánh giá kĩ thành phần tiêu chí biểu kĩ thân thơng qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3 Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Mức độ 52 43.33% 41 34.75% Mức độ 62 51.67% 57 48.31% Mức độ 4.17% 17 14.40% Mức độ 1 0.83% 2.54% 45 Từ bảng số liệu nêu trên, có biểu đồ sau đây: Hình 3.3 Tổng hợp kết đánh giá thái độ, hành vi kĩ thành phần tiêu chí biểu kĩ thân thơng qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3 Căn bảng số liệu biểu đồ ta thấy việc đánh giá thái độ, hành vi kĩ thành phần tiêu chí biểu kĩ thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm, tự thể thân thơng qua hoạt động học tập hình thức đánh giá đồng đẳng cho thấy tính khách quan thơng qua cho thấy việc rèn luyện kĩ tự học học sinh nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Với bảng số liệu thu thập nhằm đánh giá kĩ xác định mục tiêu, xây dựng thực kế hoạch tự học kĩ đánh giá điều chỉnh ý thức tự học thân Với hình thức lấy số liệu đánh giá thông qua việc học sinh tự đánh giá lẫn nhóm học tập thông qua hoạt động tiếp nhận, giao nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sưu tầm tài liệu, học liệu, tham gia tích cực hay khơng vào hoạt động chung nhóm,… sau có số liệu, chúng tơi tiến hành chạy kiểm tra độ tin cậy phần mềm SPSS 20 cho thấy nhóm “vấn đề kiểm” thiết kế phiếu kiểm xuất “Độ tin cậy Cronbach's Alpha” 0,78 nhóm thực nghiệm 0,75 nhóm đối chứng, số lớn 0,6 không vợt 0,9 Đồng thời kết kiểm định độ tin cậy “Corrected Item-Total Correlation” cho số lớn 0,43 Đây số khẳng định độ tin cậy chứng tỏ nội dung bảng kiểm dùng để học sinh đánh giá đồng đẳng hợp lý Thông qua phiếu điều tra dành cho học sinh (Có kèm theo mục lục) Thơng qua hoạt động có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép KWL, sơ đồ tư duy, em hoạt động nhiều hơn, tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức, nên 46 khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức tốt Ngoài ra, em thấy hứng thú với tiết học này, em có ý thức học tập em cần gánh vác nhiệm vụ Thông qua tổ chức học tập nhóm này, học sinh cảm thấy có mặt lớp học có ý nghĩ, em thấy tự tin thảo luận với bạn nhóm trình bày trước lớp Có em nói “học theo phương pháp chúng em cần phải tìm hiểu học nhà cẩn thận nghiêm túc hơn, khác với trước đây”; từ góp phần làm cho em thêm yêu thích mơn tốn Kết luận chương Các kết thu trình thực nghiệm sư phạm kết xử lí số liệu thống kê cho chúng tơi có đủ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học trường THPT hồn tồn có tính khả thi Các kết thực nghiệm khẳng định việc tăng cường tổ chức hoạt động nhóm dạy học có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại nói chung kĩ thuật mảnh ghép nói riêng, tổ hợp kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư thật có tác dụng tốt đến việc hình thành phát triển kỹ lực giải vấn đề đặc biệt lực hợp tác cho học sinh Học sinh tích cực động học, em chủ động phát tìm cách giải vấn đề phát sinh q trình tìm tịi kiến thức củng cố, ơn tập lại kiến thức học Từ đó, góp phần giúp học sinh thêm u thích mơn tốn, nắm vững có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn dạy học theo nhóm - hình thức tổ chức dạy học hợp tác có hiệu quả; Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại Đưa số giải pháp việc tổ chức dạy học nhóm có hiệu Nêu khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học hoạt động nhóm có hiệu quả: Kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT, thuận lợi, khó khăn giáo viên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung, vận dụng kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư nói riêng dạy học, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng lực cho người học Đưa ví dụ tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng kĩ thuật dạy học đại kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư hình học để sử dụng vào việc dạy học góp phần rèn luyện kỹ tự học, hình thành lực cốt lõi lực chuyên biệt cho học sinh thông qua hình thức tổ chức dạy học nhóm Thơng qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá việc tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, KWL,sơ đồ tư tổ hợp kĩ thuật sử dụng dạy học nhóm Từ góp phần làm cho em thêm u thích mơn tốn hơn, nâng cao chất lượng dạy học Hình học nói riêng dạy học mơn Tốn học nói chung Kiến nghị Để tiến hành thực có tính phổ biến, hiệu cao việc đổi phương pháp dạy học thiết kế tập tổ chức hoạt động nhón nhằm phát triển lực học, lực hợp hợp tác, lực giao tiếp cho học sinh Sở giáo dục Đào tạo cần tổ chức cho giáo viên học tập thêm đợt chuyên đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Thực có hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm hình thành, phát triển lực cho học sinh, cấp quản lý giáo dục cần có biện pháp để tăng cường sở vật chất, phòng học theo hướng đại hóa, trang thiết bị để giáo viên, học sinh dễ dàng thực hoạt động dạy học Hiện nay, việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học trường trung học 48 phổ thơng có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, khoảng thời gian thực nghiệm thân nỗ lực cố gắng thật nhiều tránh khỏi sai sót Vậy kính mong q thầy giáo, đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để hồn thiện, vận dụng tốt cho năm học Xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Đỗ Đức Thái (chủ biên, 2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Huỳnh Văn Sơn (2018), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Tài liệu Mô đun Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) - Nguyễn Văn Đồnh - Trần Đức Hun, Hình học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) - Khu Quốc Anh - Trần Đức Huyên, Hình học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Internet 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIẢNG DẠY MƠN TỐN HỌC Ở TRƯỜNG THPT Kính thưa q thầy/ cơ! Để góp phần vào cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn học rất mong nhận từ quý thầy ý kiến đóng góp việc tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại nói chung kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư nói riêng giảng dạy mơn tốn học trường trung học phổ thơng Thầy/ Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:…………………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Thầy/ Cô đánh dấu X vào phương án thầy /cô chọn câu (có thể chọn nhiều phương án) 1.Thầy biết phương pháp kĩ thuật dạy học đại ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.Các phương pháp kĩ thuật dạy học đại thầy cô sử dụng ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Theo thầy cô hiệu việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại giảng dạy mơn tốn học là: A Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọcsinh  B Tăng khả tự học  C Hình thành kĩ cho học sinh  D Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn  E Giúp học sinh thêm u thích mơn tốn  * Ý kiến khác:……………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY CÓ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY (Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy/cơ! Sau dự dạy thực nghiệm, thầy/cơ vui lịng cho biết số ý kiến sau đây: Nhận xét thầy/cô hoạt động dạy học có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kĩ thuật mảnh ghép với KWL, với sơ đồ tư là: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, kĩ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kĩ thuật mảnh ghép với KWL, với sơ đồ tư có ưu điểm hạn chế là: *Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *Hạn chế: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 3.Tác dụng việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kĩ thuật mảnh ghép với KWL, sơ đồ tư dạy học toán học là: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô đến dự với lớp! PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY HỌC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG TỔ HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CƯC: KĨ THUẬT KWL, KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP, KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY (Dành cho học sinh) Các em HS thân mến! Sau học em cho biết số ý kiến sau: Thái độ em mơn tốn (em đánh dấu X vào ô nhất): Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm nghĩ em tiết dạy có tổ chức hoạt động sử dụng tổ hợp kĩ thuật dạy học tích cực là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi tham gia vào hoạt động, em nhận thấy khả tiếp thu nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG ĐỀ BÀI ĐỀ KIỂM TRA LẦN (LỚP 10) Câu Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số đường thẳng d qua A ( −1;2 ) , nhận n = ( 2; −4 ) làm véc tơ pháp tuyến Câu Phương trình đường thẳng qua hai điểm A( −2;4 ) ; B ( −6;1) Câu Cho đường thẳng ( d ) : x − y + = Viết phương trình đường thẳng (  ) qua M (1; −1) song song với ( d ) ĐÁP ÁN Câu Đáp án + Đường thẳng d nhận n = ( 2; −4 ) làm véc tơ pháp tuyến có phương trình dạng x − y + c = + A( −1;2)  d nên ta có: −2 − + c =  c = 10 Vậy phương trình tổng quát đường thẳng d là: x − y + 10 = Hay x − y + = Đường thẳng d qua A ( −1;2 ) có véc tơ phương u = ( 2;1) làm véc tơ phương  x = −1 + 2t Do có phương trình tham số là:  , (t  ) = + y t  Ta có AB = ( −4; −3) Đường thẳng chứa cạnh AB qua A( −2;4) có véc tơ phương u = − AB = ( 4;3) có phương trình tham số là:  x = −2 + 4t ;(t  )   y = + 3t + Do  / /d nên đường thẳng  có phương trình dạng: x − y + c = 0, ( c  1) + A(1; −1)  nên ta có: + + c =  c = −3 Vậy phương trình đường thẳng  là: x − y − = Điểm 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ ĐỀ KIỂM TRA LẦN (LỚP 10) ĐỀ BÀI Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A( 2;3) ; B ( −4;5) ; C ( 6; −5) Gọi M , N trung điểm AB AC a) Viết phương trình phương trình tham số, tổng quát đường thẳng chứa cạnh BC b) Viết phương trình tổng quát đường cao xuất phát từ đỉnh A c) Viết phương trình tham số đường trung bình MN ĐÁP ÁN Câu A Đáp án • Ta có: BC = (10; −10 ) • Đường thẳng chứa cạnh BC qua điểm B ( −4;5) có VTCP u = BC = (1; −1) 10  x = −4 + t • Phương trình tham số là:  , (t  y t = −  Điểm 1,0 đ 1,0 đ ) • Đường thẳng chứa cạnh BC qua điểm B ( −4;5) có VTPT n = (1;1) • Phương trình đường thẳng chứa cạnh BC 1( x + ) + 1( y − 5) =  x + y − = B C • Đường cao xuất phát từ đỉnh A nhận BC = (1; −1) làm VTPT 10 • Phương trình đường cao xuất phát từ đỉnh A có dạng 1( x − ) − 1( y − 3) =  x − y + = • M ( −1;4) , N ( 4; −1) • MN = ( 5; −5) • Đường trung bình MN qua M nhận MN = (1; −1) làm véc tơ phương  x = −1 + t • Phương trình tham số là:  ;(t  = − y t  1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,75 đ ) 0,75 đ ĐỀ KIỂM TRA LẦN (LỚP 12) ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : vecto phương d ? B u1 ( 2; −5;3) C u3 ( 2;5;3) A u2 ( 2;4; −1) x − y − z +1 Vecto = = −5 D u4 ( 3;4;1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) B ( 0;1;2 ) Vectơ vectơ phương đường thẳng AB Câu A d = ( −1;1;2 ) B a = ( −1;0; −2 ) C b = ( −1;0;2 ) D c = (1;2;2 ) Câu Trong khơng gian tọa độ Oxyz, phương trình phương trình  x = + 2t  ? tắc đường thẳng d :  y = 3t  z = −2 + t  x +1 y z − x −1 y z + B A = = = = −2 3 x +1 y z − x −1 y z + D C = = = = −2 2 3 Câu Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : đây? A Q ( 2; −1;2 ) B M ( −1; −2; −3) x −1 y − z − = = qua điểm 2 −1 C P (1;2;3) D N ( −2;1; −2 ) Câu Trong không gian Oxyz , cho E (−1;0;2) F (2;1; −5) Phương trình đường thẳng EF là:  x = + 3t  x = −1 + 3t   A  y = t , ( t  ) B  y = t , ( t  )  z = − 7t  z = −2 − 7t    x = 1+ t  C  y = t , ( t   z = −2 − 3t  )  x = −1 + t  D  y = t , ( t   z = + 3t  ) PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;0;2), B(1;2;1), C (3;2;0) D(1;1;3) a) Viết phương trình đường thẳng qua A vng góc với mặt phẳng (BCD) b) Viết phương trình đường thẳng qua A song song với BC ĐÁP ÁN Câu B Câu C Câu D Câu C Cõu B Cõu a ã ã ị • b Đáp án Đường thẳng qua A vng góc với mặt phẳng (BCD) nhận vectơ pháp tuyến (BCD)là vectơ phương uuur uuur Ta có BC = (2;0;- 1), BD = (0;- 1;2) uur uuuur uuur uuur ud = nBCD = éêBC ; BDù = (- 1;- 4;- 2) ú ë û ìï x = - t ïï í y = - 4t ,(t Ỵ ¡ ) Phương đường thẳng cần tìm là: ïï ïïỵ z = - 2t • Đường thẳng qua A song song với BC nhận uuur BC = (2;0;- 1) làm véc tơ phương • Phương trình đường thẳng cần tìm là: ìï x = + 2t ïï ,(t Ỵ ¡ ) í y= ïï ïïỵ z = - t Điểm 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ ĐỀ KIỂM TRA LẦN (LỚP 12) ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Trong khơng gian Oxyz , phương trình tham số đường thẳng qua điểm M ( 2;0; −1) có véctơ phương a = ( 2; −3;1)  x = + 2t  x = −2 + 2t   B  y = − 3t ; ( t  A  y = − ; ( t  ) z = − t z = + t    x = −2 + 4t  C  y = − 6t ; ( t   z = + 2t  )  x = + 2t  D  y = − 3t ; ( t   z = −1 + t  ) ) x =  Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = + t  z = −t  Tìm véctơ phương đường thẳng d A u = ( 0;2; −1) B u = ( 0;1; −1) C u = ( 0;2;0 ) D u = ( 0;1;1) Câu Trong không gian Oxyz , đường thẳng Oy có phương trình tham số x = t x =   A  y = t ; ( t  ) B  y = + t ; ( t  ) z = t z =   x =  C  y = 0; ( t  z = t  x = t  D  y = 0; ( t  z =  ) ) x −1 y +1 z − Đường = = −1 −1 thẳng qua điểm M ( 2;1; − 1) song song với đường thẳng d có phương trình là: Câu Trong không gian Oxyz, , cho đường thẳng d : x + y +1 = = −1 x +1 y − = = C A z −1 −1 z +1 −1 x y −5 z +3 = = −2 1 x − y −1 z +1 = = D −1 B Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A( −1;2; −4 ) B (1;0;2 ) Phương trình đường thẳng d qua hai điểm A B là: A d : x −1 y + z − = = 1 x +1 y − z + = = −1 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) C d : B d : x +1 y − z + = = 1 D d : x −1 y + z − = = −1 Câu Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2;3) mặt phẳng ( P ) : x − y + 3z + = Viết phương trình đường thẳng qua góc với ( P ) M vuông Câu Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1;1; ) hai đường thẳng x −1 y + z −1 x+1 y z = = = = ,  : Viết phương trình đường thẳng qua 1 −2 M vng góc với   ĐÁP ÁN Câu D Câu B Câu B Câu B Câu C Câu Đáp án Điểm + Đường thẳng cần tìm qua M (1; −2;3) , vng góc với ( P ) 1,0 đ nên nhận n( P ) = ( 2; −1;3) véc tơ phương :  x = + 2t  + Phương trình đường thẳng cần tìm  y = −2 − t  z = + 3t  1,0 đ r r +) VTCP  ,   u = ( 3; 2;1) v = (1; 3; −2 ) r r  u , v  = ( −7;7;7 ) r +) Vì d vng góc với   nên ud = ( −1;1;1) r +) d qua M ( −1;1; ) nhận ud = ( −1;1;1) làm véc tơ 1,5 đ 0,5 đ  x = −1 − t  phương nên có phương trình là: d :  y = + t ; ( t  ¡ ) z = + t  1,0 đ ... trạng dạy học mơn Tốn học THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Nên chọn nghiên cứu đề tài ? ?Thiết kế tập tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT. .. tác cho học sinh dạy học tốn hình, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT lực cốt lõi quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Đột phá trong: ? ?Thiết kế tập tổ chức hoạt động. .. hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT thơng qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng? ?? Góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phương pháp

Ngày đăng: 13/12/2022, 04:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan